Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông

158 1.9K 9
Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ TRINH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VĂN Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC ÂN TP Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đức Ân suốt thời gian qua vơ nhiệt tình, chu đáo dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn q Thầy, Cô trường Đại Học Sư Phạm TP HCM tận tâm hướng dẫn, giảng dạy thời gian qua Xin cảm ơn Khoa Văn, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học - trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh; cấp lãnh đạo, Sở Giáo Dục Đào Tạo, Thầy, Cô, học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, THPT Bán công Tiến Đức, THPT Châu Phú – An Giang; bạn bè; gia đình… tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ cho tơi suốt q trình làm luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIỜ GIẢNG VĂN Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Những sở lí thuyết phương pháp dạy học nêu vấn đề 12 1.1.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề 12 1.1.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề 14 1.2 Dạy học nêu vấn đề với việc dạy tác phẩm văn chương 17 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT 2.1 Những yêu cầu dạy học nêu vấn đề dạy thể loại thơ trữ tình lớp 11 trường THPT 2.1.1 Yêu cầu kiến thức 24 24 2.1.2 Những yêu cầu giáo viên vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học tác phẩm thơ trữ tình 38 2.2 Hướng khai thác tác phẩm theo kiểu dạy học nêu vấn đề 41 2.2.1 Tác phẩm Thu điếu Nguyễn Khuyến 42 2.2.2 Tác phẩm Thương vợ Trần Tế Xương 43 2.2.3 Tác phẩm Vội vàng Xuân Diệu 45 2.2.4 Tác phẩm Tràng giang Huy Cận 46 2.3 Thiết kế thể nghiệm 48 2.3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 48 2.3.2 Thuyết minh giáo án thực nghiệm 82 2.4 Những vấn đề lí luận phương pháp giải qua việc ứng dụng dạy học nêu vấn đề vào giảng dạy tác phẩm văn chương 93 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mô tả thực nghiệm 96 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 96 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 96 3.1.3 Thời gian quy trình tiến hành thực nghiệm 97 3.2 Tổ chức thực nghiệm 98 3.2.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm 98 3.2.2 Theo dõi tiến trình dạy thực nghiệm 98 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 98 3.3.1 Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 98 3.3.2 Xử lí kết thực nghiệm 99 3.4 Kết luận chung thực nghiệm 104 3.5 Kết thu nhận từ phiếu tham khảo ý kiến GV HS 106 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chnvđ: Câu hỏi nêu vấn đề ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh Nvđ: Nêu vấn đề Pp: Phương pháp TN : Thực nghiệm THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra chất lượng tiếp nhận tác phẩm HS sau học tác phẩm 99 Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình nhóm TN 100 Bảng 3.3 Bảng so sánh độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC 100 Bảng 3.4 Độ phân tán kết lớp tham gia TN 101 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết TN 102 Bảng 3.6 Hệ số t nhóm TN ĐC 102 Bảng 3.7 Tổng hợp chung so sánh số liệu TN 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhân loại bước sang kỉ XXI – đánh dấu cho kỉ nguyên thời kì cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ Thành tựu kĩ thuật tiên tiến tác động tới lĩnh vực xã hội, nhờ đời sống vật chất tinh thần người không ngừng thay đổi Sự bùng nổ thơng tin với xu tồn cầu hóa giúp cho biên giới quốc gia thu hẹp lại Tâm lí, khả nhận thức, nhu cầu lực sáng tạo người có nhiều thay đổi đáng kể Nằm xu thời đại, đất nước ta bước vào công hội nhập quốc tế với hội thuận lợi thách thức lớn lao chưa có Để tạo đà cho nhịp tiến nhân loại, giáo dục Việt Nam phải có chuyển biến sâu rộng toàn diện nhằm đáp ứng cho yêu cầu chiến lược đào tạo người – nguồn lực đất nước thời kì cơng nghiệp hố đại hoá 1.2 Xu thời đại đưa đến quan niệm giáo dục Giờ giáo dục xác định vai trò, tác dụng nó, xem lực lượng sản xuất chịu tác động mạnh mẽ tiến khoa học kĩ thuật, đồng thời lại góp phần thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Chính từ nhận thức đó, thập niên cuối kỉ trước, nhà trường nước đặt lại vấn đề cải tiến nội dung phương pháp (pp) đào tạo Nhờ thế, giáo dục tạo nguồn động lực góp phần thúc đẩy đổi thay quan trọng lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Đúc kết kinh nghiệm xu hướng giáo dục giới, năm gần đây, nhà trường nước ta nhận yêu cầu cấp bách việc đổi pp dạy học, tìm cách thức phù hợp để tạo điều kiện cho hệ trẻ phát huy đầy đủ lực sáng tạo nhằm góp phần xây dựng phát triển đất nước vươn lên tầm cao kỉ nguyên Vì thế, Nghị Đảng, văn Pháp luật Nhà nước, vấn đề đổi pp đào tạo nhà trường xác định rõ ràng Cụ thể Luật giáo dục (Luật số 11/1998/QH 10), điều 4.2 nêu: Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vuơn lên [101] Theo tinh thần trên, đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Đây xu hướng, đồng thời yêu cầu đặt cấp bách ngành giáo dục nước ta, đặc biệt tình hình dạy – học với nhiều bất ổn Thực trạng giáo dục nước ta nào? Đây vấn đề dư luận xã hội quan tâm nhiều nhất, đề tài trao đổi rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng kì họp Quốc hội Đã đến lúc phải thẳng thắn nhìn nhận tồn bất cập làm suy giảm chất lượng đào tạo nhà trường Biểu cụ thể mặt yếu nói đánh giá kết học tập, thi cử nhiều lúng túng Sau kì thi quan trọng tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT), tuyển sinh Cao đẳng, Đại học, có nhiều vấn đề đặt Những số tròn trĩnh tỉ lệ tốt nghiệp THPT thay tỉ lệ phần trăm trung bình điểm số mơn thi Đại học Theo thống kê năm 2006: “Tốt nghiệp THPT 50 tỉnh, thành phố có báo cáo lên đến 94.71%, số có 13 tỉnh, thành phố cịn đạt cao số đó, cao Nam Định 99.87%, Quảng Ninh 99.5%, Thanh Hóa 99.2%, Hải Phịng 99.06%… Kết thi Đại học có tới 18 nghìn zero, khoảng 15 nghìn thí sinh khác thuộc khối A đạt điểm/3 môn…”[102] Hay: “Đại học Đà Nẵng: 84% thi môn Văn điểm” [103] Và nghịch lí tồn tại: HS giỏi thi Đại học đạt điểm yếu – giỏi mà khơng giỏi, tình trạng HS ngồi nhầm lớp, việc dạy thêm học thêm diễn tràn lan Thực trạng phản ánh điều gì? Chất lượng giáo dục xuống cấp? Nguyên nhân có nhiều, song khâu pp dạy – học giẫm chân chỗ chưa có chuyển biến, đổi thay kịp với đà tiến xu hướng dạy học Thực tế trường tồn kiểu dạy học đối phó với thi cử, nhồi nhét, áp đặt, mớm kiến thức cho HS Điều dẫn đến hệ tất yếu vừa nêu Đó tình hình chung, mơn văn khơng ngoại lệ Trong nhà trường, khác với môn học khác, văn học có vị trí đặc biệt quan trọng Trước hết môn học trau giồi tiếng mẹ đẻ, công cụ tư duy, diễn đạt, học tập cho tất môn học Một HS khơng có vốn tiếng Việt vững khơng thể tư duy, diễn đạt tốt được, học tốt môn học khác Đồng thời qua việc dẫn dắt HS tiếp xúc với thơ văn bất hủ dân tộc, văn học góp phần rèn luyện cảm xúc, bồi dưỡng tâm hồn, lực thẩm mỹ, kích thích HS nhạy cảm, niềm say mê yêu quý đẹp; giúp em ý thức truyền thống dân tộc, cảm thấy tự hào, tự tin, thấy trách nhiệm phải trân trọng giữ gìn, kế thừa, phát huy truyền thống Thế thực trạng dạy học văn diễn nào? Đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi xúc này, nghe nhiều nhà sư phạm, bậc phụ huynh thân HS đưa lời nhận xét, đề nghị, đóng góp Nhưng tựu chung, nêu vấn đề cốt lõi, nội dung chương trình cịn ơm đồm, pp nặng nhồi nhét, việc dạy học văn áp đặt – bắt học trò học thuộc làm theo văn mẫu khuyến khích đầu óc sáng tạo Kéo dài tình trạng dẫn đến thực tế nay: khơng HS khơng thích, chán học văn, “vô cảm”, thờ trước tác phẩm văn chương, yếu kiến thức, kĩ năng, xuống cấp đạo đức Đặc biệt gần có nhiều “sự kiện” xảy gây xôn xao dư luận: nhiều thi môn Văn bị điểm thấp, điểm khơng, thi mà báo chí phải gọi trang “văn chương rợn tóc gáy” tập n ; tượng Nguyễn Phi Thanh với “bài văn lạ” kì thi HS giỏi lớp khơng chuyên Hà Nội đợt ngày 18-3-2005; thi đạt điểm 10 chất lượng khơng cao, khơng có nhiều sáng tạo Nguyễn Thị Thu Trang kì thi tuyển sinh Đại học năm 2005, Hoàng Thùy Nhi năm 2006 [103] dịp để người làm cơng tác giáo dục nhìn lại thực trạng việc giảng dạy văn học nhà trường Trước địi hỏi bách nói trên, giáo dục nói chung, giáo viên (GV) văn học nói riêng cần mạnh dạn, dứt khoát theo đường đổi nội dung pp dạy – học Phải thực đổi mới, khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ sớm chấm dứt thiếu sót, bất cập níu kéo ngăn trở sức sáng tạo, tính chủ động – điều kiện tối cần thiết cho việc phát triển tài năng, nguồn lực lao động cần yếu công xây dựng phát triển đất nước Hướng tới mục tiêu đào tạo nhà trường vừa nêu, thời gian qua, ngành giáo dục quan tâm tới việc chuyển đổi nội dung pp dạy học Ở phương diện pp dạy học văn, cập nhật hệ pp dạy – học mang tính đại như: đọc sáng tạo, gợi tìm, nghiên cứu, nêu vấn đề (nvđ) Có thể xem vận dụng lí luận dạy học đại giới với việc kế thừa truyền thống dạy học văn nhà trường Việt Nam Riêng với pp dạy học nêu vấn đề (dhnvđ), thực lần đầu đề cập tới Nhưng chắn điều kiện lí luận tương đối hồn thiện, lại có kiểm chứng, vận dụng thực nghiệm (TN) qua thực tiễn nhà trường, dhnvđ xác định vị trí trước u cầu đổi việc dạy học văn Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn dạy học nói đó, đề tài luận văn với tên gọi Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học số thơ trữ tình lớp 11 trường THPT hướng tới việc nắm bắt hệ thống hoá kiến thức lí thuyết kiểu dhnvđ Từ tới xác định ý nghĩa khoa học tính sư phạm pp coi có ưu việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát huy cao độ tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học trình học tập Trong phạm vi hẹp, luận văn đặt nhiệm vụ vận dụng pp dhnvđ vào ứng dụng dạy học thơ trữ tình thuộc chương trình văn học lớp 11 trường THPT, xem khẳng định xu hướng đổi pp dạy học văn bối cảnh nhà trường nước ta tiến hành cải cách giáo dục thái độ oán trách nhà thơ 7h37’ gian không cần II Phân tích thiết (do GV gọi GV gọi HS đọc câu thơ đầu nhiều HS phát GV: Qua câu thơ, hình ảnh bà Tú lên cụ thể, biểu) sinh động nào? Em tìm từ ngữ có giá trị tạo hình dùng xác đáng đây? HS từ “quanh năm”, “mom sơng”, - Phát biểu sơi “đị đơng” nói ý diễn đạt cịn dài dịng động, nhóm có GV nhắc lại ý, bổ sung thêm ghi bảng tranh luận với Câu – 4: Cảnh làm ăn vất vả bà Tú - giọng xót xa thương cảm - Hồn cảnh vất vả, đáng thương bà Tú: + Công việc: thời gian không nghỉ, nơi buôn bán nguy hiểm, hồn cảnh làm ăn khó nhọc… + Gánh nặng gia đình GV: Cách đếm câu: “Ni đủ năm với chồng” có đặc biệt so với cách nói thơng thường? Ý nghĩa điều đó? HS: Cách nói hóm hỉnh đùa cợt, gánh nặng phải - HS có thảo luận, ni năm ơng chồng, vất vả mà lớp ồn “nuôi đủ” GV: Giảng thêm nghĩa từ “nuôi đủ” (nuôi đầy đủ ăn, mặc, tiêu pha cho ơng Tú hiểu: vừa đủ nuôi, không thiếu chẳng thừa) - vất vả đảm đang, ghi bảng: - Nghệ thuật: + Cách nói hóm hỉnh: ơng chồng ăn theo, ăn ké lũ  tự thấy kẻ ăn bám vợ GV: Cách nói hai câu 3, có đặc biệt? Tìm số câu ca dao có dùng hình ảnh “con cị” để nói người vợ, người mẹ? HS: Phát nghệ thuật đảo ngữ, ẩn dụ, nêu câu - HS đọc ca dao nhiều câu ca dao GV ghi bảng: theo yêu cầu + Nghệ thuật đảo ngữ, ẩn dụ: “lặn lội thân cò”: đồng trực tiếp thân phận bà Tú – thân cò, nghệ thuật đối ( “qng vắng”   “đị đơng”) GV: Khơng so sánh ví von ca dao, Tú Xương gọi thân bà Tú “thân cò”, “lặn lội” đứng đầu câu – vất vả lam lũ, bà Tú phải bỏ tất để lo cho chồng GV gọi HS đọc câu thơ 5, hỏi: Hai câu thơ gợi cho em ấn tượng hình ảnh bà Tú? HS: Khơng đảm mà bà Tú cịn giàu đức hy sinh chồng con, chấp nhận số phận khơng than thở GV ghi bảng: 7h56’ Câu – 6: Cái đức nhẫn nhục chịu đựng bà Tú – giọng kính trọng cảm phục - Bà Tú không vất vả đảm mà hy sinh nhẫn nhịn âm thầm GV: Biện pháp nghệ thuật câu thơ? HS: Mượn cách nói ca dao, tục ngữ, nghệ thuật - Phát biểu sôi đối GV ghi bảng: - Vận dụng khái niệm dân gian: “duyên”, “nợ”, “phận” - Đối: “một duyên hai nợ”  “năm nắng mười động mưa”  Gợi cảm giác nặng nề đời nặng nhọc, số phận nên đành cam chịu, “một”, “hai”, “năm”, “mười” khơng cịn số đếm mà cấp số nhân, duyên mà nợ hai, “dám quản công”  Sự hy sinh nhẫn nhịn âm thầm bà Tú Đến đây, lịng ơng Tú khơng thương xót mà thành thương cảm GV: Kết thúc thơ tiếng chửi, theo em, tiếng chửi ai? Chửi ai? Có đáng q tiếng chửi này? HS: Thác lời bà lại ông chửi, chửi thói - Có HS xác định đời chửi rủa thân Tập tục phong lời bà Tú chửi, kiến không cho ông Tú tài ơng gánh vác sau GV có góp chuyện bn bán eo sèo với vợ, chửi vơ tích ý nhấn mạnh lời ông Tú thân GV ghi bảng: Câu – 8: Lời than cho cảnh đời éo le bà giọng phẫn uất - Tú Xương chửi tập tục phong kiến Nho giáo: “thói đời” - Tự chửi mình: tự xét nợ, ăn bám, vơ tình với vợ 8h12’ III Tổng kết Nội dung GV: Tình cảm ơng Tú bà Tú qua câu tả bà Tú câu tự giễu nhà thơ? HS: Tú Xương thấy rõ vất vả, đảm đang, hy - Có nhiều HS giơ sinh nhẫn nhịn âm thầm vợ, từ nhà thơ bày tỏ tay phát biểu lòng biết ơn, thương cảm, hối hận ăn năn vợ GV bổ sung thêm đọc HS ghi: Qua việc xây dựng chân dung người vợ vất vả đảm chịu thương chịu khó, nhà thơ bày tỏ lòng thương quý, biết ơn vợ Nhân vật bà Tú hình tượng tiêu biểu cho người phụ nữ truyền thống Việt Nam: cần cù, lam lũ tháo vát giàu đức hy sinh Nghệ thuật GV: Bài thơ viết theo thể thơ Đường luật lại giàu màu sắc dân gian Hãy yếu tố tạo nên màu sắc ấy? HS: Ngôn ngữ Việt, vận dụng ca dao, tục ngữ, thể thơ Đường luật Việt hoá GV đọc HS ghi: - Ngơn ngữ Việt, có màu sắc dân gian - Giọng điệu thơ Tú Xương: không trào phúng mà cịn trữ tình GV: Qua thơ, em thấy suy nghĩ tình cảm nhà thơ có đáng trân trọng, ông lại nhà nho, sống xã hội phong kiến? HS: Trong xã hội phong kiến, người đàn ơng, - Có thảo luận nhà nho bộc lộ tình cảm vợ nhóm chồng Nhưng Tú Xương lại bày tỏ lịng u thương, thơng cảm, biết ơn, trân trọng ông vợ cách chân thực Qua cho thấy người đáng trân trọng, người người ông, biết yêu thương quan tâm đến vợ con, gia đình khơng “ăn bạc” ơng viết 8h30’ GV dặn dò HS học soạn Mồng hai tết viếng Kí – Trần Tế Xương Câu hỏi : Soạn câu hỏi 1, 3, sách giáo khoa trang 54 Tìm phân tích số biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ? Nhận xét chung  Nhận xét GV dự giờ: - GV nvđ hợp lí, biết cách dẫn dắt HS tìm ý dù có vài tình GV gợi ý nhiều, giảm tính nvđ (ở câu hỏi giọng điệu) - Không kể câu hỏi dạng yêu cầu, GV sử dụng 10 câu hỏi, có câu hỏi nvđ Nhìn chung, câu hỏi có tính hệ thống + Đối với câu hỏi nvđ thứ nhất: vấn đề khơng khó cần thiết, giúp HS phân biệt hai loại nhân vật để từ việc phân tích hướng vào trọng tâm hơn: lịng ơng Tú vợ + Câu hỏi nvđ thứ hai: câu hỏi tương đối khó HS GV cần lưu ý cách gợi ý, số lượng câu hỏi gợi ý, tránh làm tính nvđ câu hỏi Ở câu hỏi nhiều thời gian HS không hiểu câu hỏi, không trả lời trọng tâm Đối với câu hỏi khó thế, GV cần gọi HS khá, giỏi trả lời để đỡ thời gian + Câu hỏi nvđ thứ 3: HS hiểu vấn đề phần trả lời chưa động: có nhóm nói chung chung người Tú Xương, nhóm sa vào phê phán tập tục xã hội phong kiến… Nhưng nhìn chung, qua câu trả lời, HS có nêu ý Câu hỏi cho thấy khả khái quát vấn đề HS cịn yếu - HS học tập tích cực, bầu khơng khí thảo luận, tranh luận tốt, tiết học có lúc ồn - Sự chuẩn bị nhà HS tốt (thể qua phát biểu HS) - Thời gian: phân bố chưa hợp lí lắm, có câu hỏi (nhất câu hỏi nvđ) nhiều thời gian - Nhìn chung học có phát huy khả tự làm việc HS (trao đổi, tranh luận nhóm với nhau, tự ghi từ lời giảng GV…)  Ý kiến GV dạy lớp - Cảm thấy tương đối thành công việc vận dụng kiểu dhnvđ: nêu vấn đề, gợi khơng khí tranh luận, kích thích khả tư HS, giảm bớt việc đọc chép, hạn chế khả xử lí tình huống: lớp cịn ồn, có câu hỏi phải gợi ý nhiều làm giảm tính chất nvđ, chưa linh hoạt việc dẫn dắt HS thoát khỏi ý phát biểu trùng lặp, xa vấn đề… - Về pp nvđ: + Cảm thấy vất vả vận dụng pp này, từ khâu thiết kế giáo án đến vận dụng vào tiết học cụ thể (do phải dự đốn trước tình để gợi ý HS hệ thống câu hỏi gợi ý, phải kiên trì dẫn dắt HS tìm ý…) + Rất hài lòng với kết đạt từ pp dạy học này: HS hoạt động nhiều học (có hội phát biểu nhiều nên nhiều em bớt rụt rè), tỏ có hứng thú học văn, tạo thói quen làm việc theo nhóm, tập khả tự ghi học, phát biểu HS thể cảm xúc em hình tượng thơ, tâm tác giả…  Rút kinh nghiệm - Tránh tham lam việc nvđ: cần biết lựa chọn vấn đề để nêu cho HS giải quyết, không nên lạm dụng pp này, vận dụng gặp phù hợp - Cần bớt linh hoạt, khéo léo việc gợi ý nhằm đảm bảo tính nvđ - Cần có bao quát lớp học tránh tình trạng HS lơ việc học, lợi dụng trao đổi nhóm để nói chuyện riêng, nhóm trật tự - Do HS tự ghi chủ yếu nên GV cần có theo dõi để giúp đỡ em cần thiết Phụ lục số ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI ĐÃ HỌC TÁC PHẨM TRÊN LỚP Bài 1: Thu điếu (Nguyễn Khuyến) Đề bài: Nêu suy nghĩ anh, chị nhận định: “Nguyễn Khuyến nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” Đáp án: Tam thu, có Thu điếu, đưa nhà thơ Nguyễn Khuyến lên vị trí đáng tự hào: “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” Trong thơ, cảnh mùa thu nhà thơ cảm nhận với tất vẻ đẹp sơ, sáng Đó mùa thu với bầu trời “xanh ngắt”, với nước thu “trong veo”, với gió thu hắt hiu tạo “làn gợn tí”, với “lá vàng” rơi gió Ngoài khung ao hẹp, thuyền câu bé tẹo, cánh bèo, ngõ trúc quanh co gợi hồn dân dã làng quê Bắc bộ, vùng đồng chiêm trũng Hà nam Có thể nói, cảnh quê, tình quê Việt Nam nhà thơ thể tinh tế, trọn vẹn thơ Bài thơ cho ta cảm nhận dường tâm hồn Nguyễn Khuyến hoà nhập làm với cảnh q, tình q Phải thiết tha gắn bó, phải tinh tế nhạy cảm đến cảm nhận được, lắng nghe độ “xanh”, “trong”, “hắt hiu”, “khẽ đưa vèo”, âm “cá đớp động” khẽ chân bèo Sự thiết tha gắn bó cho thấy rõ lịng u thiên nhiên, đất nước thiết tha cụ Tam Nguyên làng Yên Đỗ Bài 2: Thương vợ (Trần Tế Xương) Đề bài: Bài thơ Thương vợ đậm đà màu sắc dân tộc Theo anh, chị, yếu tố tạo nên màu sắc ấy? Đáp án: Màu sắc dân tộc thơ thể hình tượng thơ cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh nhà thơ Trước hết hình tượng thơ, người phụ nữ Việt Nam: bà Tú Đây người phụ nữ với phẩm chất tiêu biểu cho người phụ nữ truyền thống: cần cù, lam lũ tháo vát giàu đức hy sinh Hình ảnh ta gặp nhiều ca dao, dân ca Bài thơ sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh “nơm na” dân dã “mom sơng”, “eo sèo”, “thân cị”, “lặn lội” thành ngữ “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa”, khái niệm dân gian “thân”, “phận” đặc biệt tiếng chửi nôm tác phẩm thơ luật Đường cuối thơ: “Cha mẹ thói đời ăn bạc” Ngơn ngữ thơ ngôn ngữ Việt Bài 3: Vội vàng (Xuân Diệu) Đề bài: Hoài Thanh nhận xét: Xuân Diệu “nhà thơ nhà thơ mới” Qua thơ Vội vàng, anh, chị chứng minh điều Đáp án: Xuân Diệu “nhà thơ nhà thơ mới”: tư tưởng, bút pháp nghệ thuật - Quan niệm sống mẽ, táo bạo: yêu, hưởng thụ sống trần xung quanh với thiên nhiên tươi đẹp đầy sức sống; sống hối hả, vội vàng, tham lam với khao khát thật táo bạo mãnh liệt: muốn chống lại quy luật đất trời để giữ hương sắc đời - Cách tân nghệ thuật độc đáo: sáng tạo hình ảnh lạ (“…ánh sáng chớp hàng mi/ Mỗi sáng sớm thần vui gõ cửa”; so sánh đầy gợi cảm “Tháng giêng ngon cặp môi gần”), cách dùng từ ngữ táo bạo, “tây” (những từ ngữ oai nghiêm mệnh lệnh muốn đoạt quyền tạo hố: “tắt” (“nắng”), “buộc” (“gió”); “tháng giêng ngon”; động từ mạnh để diễn tả lòng yêu sống: “ơm”, “riết”, “say”, “thâu” ); âm điệu dìu dặt trữ tình (được tạo nên điệp từ, điệp ngữ ) Bài 4: Tràng giang (Huy Cận) Đề bài: Có ý kiến cho Tràng giang thơ vừa cổ điển vừa đại, vừa trang trọng vừa gần gũi Theo anh, chị, ý kiến hay sai? Đáp án: Tràng giang kết hợp hai yếu tố cổ điển đại, kết hợp tạo nên nét vừa trang trọng vừa gần gũi thơ - Yếu tố cổ điển (chất Đường thi): mối sầu vũ trụ nhân chan chứa thơ Đường, hệ thống thi pháp thơ Đường (thể thơ thất ngôn, luật trắc, thủ pháp tả cảnh ngụ tình, mượn ý thơ Đường hai câu thơ cuối ) - Chất đại: nỗi cô đơn cá nhân cá thể thời Thơ mới, cách cảm nhận vật Chính chất Đường thi làm nên vẻ đẹp cổ kính trang trọng cho thơ, đồng thời thơ có hình ảnh gần gũi thân thiết với người Việt Nam: “cành củi khô”, “cánh bèo dạt”, “con sông dài” Phụ lục số 5: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Môn Ngữ Văn – THPT) Kính gửi: Thầy, Cơ trường Để phục vụ tốt công việc giảng dạy thơ văn, mong nhận giúp đỡ tận tình q Thầy, Cơ qua phiếu tham khảo ý kiến Mong Thầy, Cơ vui lịng trả lời số câu hỏi gửi kèm sau (Một câu hỏi có nhiều phương án trả lời) CÂU HỎI Câu 1: Theo Thầy, Cô, nguyên nhân dẫn đến việc HS khơng thích học văn: Chương trình chưa hấp dẫn HS Bản thân GV giảng dạy chưa hay Mơn văn địi hỏi phải có khiếu Các lí khác: Câu 2: Trong dạy phân tích thơ trữ tình, Thầy, Cơ thường sử dụng phương pháp (PP): PP PP PP Nhiều PP Câu : Thầy, Cô thường sử dụng PP để giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình: PP truyền thống (diễn giảng) PP đọc sáng tạo PP gợi tìm PP nghiên cứu PP tái tạo PP nêu vấn đề Câu 4: Về PP nêu vấn đề dạy học văn, Thầy, Cô: Chưa biết Biết khơng hiểu rõ Nắm vững vận dụng Nắm vững thường sử dụng Câu 5: Theo Thầy, Cô, vận dụng nêu vấn đề vào giảng dạy văn học nói chung, thơ trữ tình nói riêng sẽ: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả tư độc lập HS Làm tổn hại rung động thẩm mĩ cần thiết văn Hạn chế ưu người GV trình lên lớp Câu 6: Quan niệm Thầy, Cô tiết dạy học tác phẩm nói chung, thơ trữ tình nói riêng: HS trung tâm GV trung tâm Câu 7: Khi thiết kế giáo án, Thầy, Cô, phần quan trọng là: Hoạt động GV Nội dung học cho HS ghi Hoạt động HS Phân bố thời gian Câu 8: Khi chấm HS, Thầy, Cô thường đánh giá cao làm: Thể rõ sáng tạo dù diễn đạt chưa tốt Thể đầy đủ ý học Diễn đạt tốt dù ý sáo mòn Câu 9: Ra đề kiểm tra (thi học kì, thi tuyển sinh ) Thầy, Cơ thường: Đòi hỏi khả sáng tạo HS làm Chỉ yêu cầu HS tái đủ kiến thức học Câu 10: Công việc chuẩn bị nhà HS, theo Thầy, Cô: Rất quan trọng Không quan trọng Chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ Kính chúc sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt! Phụ lục số 6: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (Môn Ngữ văn – THPT) Học sinh Trường: Để phục vụ tốt công tác giảng dạy, chúng tơi mong nhận giúp đỡ tận tình em học sinh (HS) qua phiếu tham khảo ý kiến Mong em vui lòng trả lời số câu hỏi gửi kèm sau (Một câu hỏi có nhiều phương án trả lời) CÂU HỎI Câu 1: Những học tác phẩm văn chương, thân em: Cảm thấy khơng thích Cảm thấy học phân mơn khác Cảm thấy thích Vì : Đây mơn học khó Khơng có khiếu học môn Sức hấp dẫn tác phẩm văn chương Phương pháp giảng dạy giáo viên (GV) Có khiếu văn học Câu 2: Trong chương trình, em thích học thể loại: Thơ Văn xi Câu 3: Những văn em học, tiến trình thơng thường là: GV giảng – HS phát biểu – GV đọc HS chép GV giảng – HS phát biểu – HS tự ghi (có giúp đỡ GV) GV đặt vấn đề từ tác phẩm – HS trao đổi, phát biểu, GV chỉnh sửa – HS tự ghi (có giúp đỡ GV) GV đặt vấn đề từ tác phẩm – HS trao đổi, phát biểu, GV chỉnh sửa – GV đọc HS chép Câu 4: Em thích học mơn văn: HS trao đổi, thảo luận, tranh luận nhóm, phát biểu sôi động, tự ghi với giúp đỡ GV GV giảng, HS phát biểu xây dựng bài, sau GV đọc HS chép GV bình giảng thật hay, vài HS phát biểu, sau GV đọc HS chép Câu 5: Theo em, học văn thành công nhờ: Sự chuẩn bị tốt HS Cách truyền đạt kiến thức GV Sự đóng góp xây dựng HS Câu 6: Một văn đạt điểm cao theo em là: Bài văn viết suy nghĩ khả diễn đạt HS Bài văn viết theo dạy GV Bài văn dựa theo làm văn mẫu Câu 7: Hiện nay, tình trạng HS chép văn mẫu làm văn phổ biến Theo em, ngun nhân chính: Do HS khơng có yếu khả diễn đạt Do HS không hiểu tác phẩm Do văn mẫu hay Do điểm lớn Câu 8: Đối với em, việc chuẩn bị nhà trước văn việc làm: Rất cần thiết Cần thiết tốn nhiều thời gian Không cần thiết Quá nặng nề Câu 9: Thông thường, học ghi sau tiết phân tích tác phẩm: Quá dài Hơi dài Vừa phải Ngắn gọn Câu 10: Những văn học qua em: Hấp dẫn Không hấp dẫn Chân thành cảm ơn em học sinh Chúc em nhiều sức khoẻ, thành cơng! Phụ lục số 7: CƠNG THỨC TỐN HỌC  Cơng thức tính trung bình cộng: X = X i  ni n (1)  Cơng thức tính tham số phương sai: S = n (X i i  X )2 n 1 (2)  Cơng thức tính độ lệch chuẩn:  n (X i S i  X )2 n 1 (3)  Cơng thức tính hệ số biến thiên: V  S 100 % X (4)  Phép thử t-Student: t X1  X 2 S12 S  n1 n2 (5) Phụ lục số BẢNG PHÂN PHỐI T- STUDENT F  = 0,05  = 0,01 2,26 3,25 10 2,23 3,17 11 2,20 3,11 12 2,18 3,05 13 2,16 3,01 14 2,14 2,98 15 2,13 2,95 20 2,09 2,85 25 2,06 2,79 30 2,04 2,75 40 2,02 2,70 60 2,00 2,66 120 1,98 2,02 >120 1,96 2,58 ... pháp dạy học nêu vấn đề 12 1.1.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề 12 1.1.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề 14 1.2 Dạy học nêu vấn đề với việc dạy tác phẩm văn chương 17 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ... thi pháp thể loại thơ trữ tình, đặc biệt tác phẩm thơ trữ tình lớp 11 Về phạm vi nghiên cứu, đề tài vận dụng dhnvđ vào giảng dạy thể loại thơ trữ tình lớp 11 nói riêng, giảng dạy thơ trữ tình trường. .. TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT 2.1 Những yêu cầu dạy học nêu vấn đề dạy thể loại thơ trữ tình lớp 11 trường THPT 2.1.1 Yêu cầu kiến thức 24 24 2.1.2 Những yêu cầu giáo viên vận dụng

Ngày đăng: 11/04/2013, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan