1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào việc dạy học truyện ngắn lớp 11 trung học phổ thông

121 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 561,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HẢI ĐƯỜNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ VÀO VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LỚP 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn văn Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HỮU TÁ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giảng dạy, động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Hữu Tá tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn phòng Khoa học Công nghệ –Sau đại học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, tổ Văn trường THPT Phú Mỹ, THPT Trần Nguyên Hãn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viện, khuyến khích trình thực luận văn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp bạn Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2007 Phan Thị Hải Đường MỤC LỤC MỤC LỤC 3  MỞ ĐẦU .5  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5  1.1 Xuất phát từ thực trạng dạy học văn nhà trường yêu cầu đổi phương phaùp: 5  1.2 Xuất phát từ vai trò, vị trí truyện ngắn lớp 11 chương trình văn phổ thông trung học vấn đề lựa chọn phương pháp giảng dạy: 7  LỊCH SỬ VẦN ĐỀ 8  PHAÏM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 10  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10  ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11  KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11  Chương 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC .13  1.1 Phương pháp dạy học nêu vấn đề: 13  1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học nêu vấn đề: 13  1.1.2 Nền tảng phương pháp dạy học nêu vấn đề: 14  1.2 Phương pháp nêu vấn đề trình phân tích tác phẩm văn học: 16  1.2.1 Những sở lý luận phương pháp dạy học nêu vấn đề trình phân tích tác phẩm văn học: 16  1.2.2 “Vaán đề” “tình có vấn đề” trình phân tích tác phẩm văn học: 21  1.2.3 “Xử lý vấn đề” trình phân tích tác phẩm văn học: 23  1.2.4 Vai trò, vị trí yêu cầu người giáo viên dạy học nêu vấn đề:25  1.2.5 Hiệu dạy tác phẩm văn học vận dụng phương pháp nêu vấn đề: 26  Chương 2: DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG TRUYỆN NGẮN LỚP 11 28  TRUNG HỌC PHỔ THOÂNG 28  2.1 Một số vấn đề thể loại truyện ngaén: 28  2.2.1 Khái niệm truyện ngắn: 28  2.1.2 Đặc trưng truyện ngắn: 29  2.2 Truyện ngắn lớp 11 phương pháp phân tích truyện ngắn lớp 11: 32  2.2.1 Vị trí truyện ngắn lớp 11 chương trình văn học nhà trường phổ thông trung học: 32  2.2.2 Vận dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học truyện ngắn lớp 11: 49  Chương 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ DẠY THỰC NGHIỆM 62  3.1 Thiết kế giáo án: 62  3.1.1 Yêu cầu chuẩn bị: 62  3.1.2 Giaùo aùn: 63  3.2 Thực nghiệm: 97  3.2.1 Mục đích, yêu cầu thực nghieäm: 97  3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm: 99  3.2.4 Đáng giá kết thực nghiệm: 100  KẾT LUẬN 105  TÀI LIỆU THAM KHẢO 110  PHUÏ LUÏC 113  MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ thực trạng dạy học văn nhà trường yêu cầu đổi phương pháp: Trong nhà trường phổ thông trung học (PTTH), phân tích tác phẩm văn học (còn gọi giảng văn) phân môn quan trọng môn văn phân môn đòi hỏi thử thách lónh người giáo viên văn học Giảng văn trình phê bình tác phẩm văn chương qua phương tiện lời nói, trình học sinh tiếp nhận tác phẩm văn chương với tư cách người đồng sáng tạo Giờ giảng văn tìm kiếm không ngừng đẹp, chạy tiếp sức trí tuệ, hoà tấu sôi hấp dẫn thầy trò Do đối tượng giảng văn tác phẩm văn chương có giá trị dân tộc nhân loại nên nhiệm vụ giảng văn giúp học sinh khám phá, cảm thụ thưởng thức hay, đẹp tác phẩm văn chương, từ phát triển tâm hồn trí tuệ Tuy nhiên năm gần đây, học sinh có xu hướng coi nhẹ chán ghét, chí không muốn học văn Nhiều học sinh không quan tâm đến giá trị nhân văn tác phẩm Thái độ lạnh lùng, thờ học sinh trước nỗi đau nhân vật tác phẩm người sống điều khiến phải suy nghó, trăn trở Thêm vào non yếu lực cảm thụ kó hành văn Các em hứng thú tác phẩm văn chương nhà trường đánh đồng với loại “văn chương giả” thị trường Có thể nói, học không thích học văn hệ tất yếu phương pháp dạy học văn truyền thống Đã từ lâu, nhà trường phổ thông, diễn tình trạng dạy văn cần biết đến văn văn chương quan tâm đến nghệ thuật tài khám phá chỗ độc đáo tác phẩm văn chương để tìm thủ pháp, hình thức lôi học sinh cảm thông, đồng điệu với mà giáo viên tìm tòi, phát Tình trạng dạy học văn đưa đến hậu học sinh thụ động việc khám phá, tiếp nhận tác phẩm văn chương Sai lầm chưa nhận thức đắn vai trò chủ thể học sinh chưa đặt với vị trí vốn có cần có trình phân tích tác phẩm nhà trường Chúng ta chưa nhận thức rõ ràng việc phân tích tác phẩm văn học nhà trường gắn liền với cảm thụ học sinh Không có nỗ lực vận động nhân tố bên chủ thể học sinh có trình cảm thụ thực sự, tự giác, tự nhiên, phù hợp với quy luật tâm lý cảm thụ văn học, vốn sở khoa học nghệ thuật giảng văn nhà trường Hơn hoạt động nhận thức nào, lónh vực văn học nghệ thuật, tính chủ quan cảm thụ đặc trưng nhận thức thẩm mỹ Lẽ ra, giảng văn phải hội tốt để học sinh tiếp xúc với hay, đẹp tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, để lớn khôn lên trí tuệ, đặc biệt tâm hồn, tư tưởng, hình thành nhân cách cao đẹp Trái lại, phân tích tác phẩm văn chương lại biến thành học tẻ nhạt, học sinh phải ghi nhớ nhận định xáo mòn, máy móc văn chương, nghe lời thuyết giảng đạo đức Không trường hợp, người dạy phụ công tìm tòi, sáng tạo tác giả cách quy tất hay, đẹp phong phú, đa dạng, muôn màu muôn sắc nhiều tác phẩm thành nhận định chung chung, nhàm chán, theo lối “đồng phục hoá giảng”, mà nhận định nhiều học sinh biết kỹ qua tiết học khác Đặc biệt, nay, không thiếu giảng văn tiến hành nói chuyện văn chương Trong đó, thầy cô say sưa thuyết giảng triền miên, học sinh hoàn toàn thụ động Có giáo viên giữ lối đọc cho học sinh ghi Dường nhiều trường hợp, giáo viên quan tâm đến điều tác phẩm văn chương mà ý thức phương pháp dạy, không ý đến học sinh mối quan hệ biện chứng với tác phẩm Điều làm tê liệt hứng thú học sinh Ngoài ra, số phận giáo viên trình giảng văn, chưa ý mức đến đặc trưng thể loại Đúng ra, tác giả sáng tác theo thể loại người dạy phải dạy theo đặc trưng thể loại Nói cách khác “phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả sử dụng sáng tác quy định phương thức cảm thụ hình tượng người đọc từ qui định phương thức giảng dạy chúng ta” [7, tr.30] Thiếu ý thức điều khó tránh khỏi hạn chế, khiên cưỡng, phiến diện trình phân tích Từ điều trên, ta thấy, vấn đề đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông đặt tất yếu khách quan, buộc cấp đạo chuyên môn giáo viên ngữ văn phải quan tâm giải Và năm gần đây, công đổi phương pháp dạy học môn văn nhà trường phổ thông tiến hành, đặt yêu cầu người làm công tác sư phạm, nhiều vấn đề trực tiếp liên quan đến nội dung phương pháp dạy học văn trường Đại học, Cao đẳng sư phạm nhà trường Phổ thông Một đổi có tính hệ hình phương pháp dạy học văn đại không cho phép trì lối dạy học giáo điều, thụ động Luận điểm Dạy Dạy đặt cấp học nói chung nhà trường phổ thông nói riêng 1.2 Xuất phát từ vai trò, vị trí truyện ngắn lớp 11 chương trình văn phổ thông trung học vấn đề lựa chọn phương pháp giảng dạy: Phân môn giảng văn có quy mô rộng lớn, bao gồm nhiều thể loại, truyện ngắn thể loại chiếm số lượng lớn tương đối khó dạy Việc lựa chọn vận dụng phương pháp thích hợp vào việc giảng dạy truyện ngắn, có truyện ngắn lớp 11 điều nhiều giáo viên quan tâm Những truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 giảng dạy chương trình PTTH có giá trị vị trí quan trọng văn học dân tộc Nhưng để dạy tốt mảng văn học này, để học sinh hiểu yêu quý hay, đẹp tác phẩm điều không dễ, thực xã hội thực tế dạy học Trong phương pháp dạy học, phương pháp nêu vấn đề vận dụng vào nhiều môn học nhà trường nước ta từ thập niên 70 thu nhiều thành tốt đẹp Đối với môn văn, đặc biệt phân môn giảng văn, việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề có đòi hỏi riêng Trên sở tôn trọng đặc thù văn chương, nghiên cứu, ứng dụng phương pháp nêu vấn đề vào giảng dạy tác phẩm văn chương hướng tiếp cận có khả làm thay đổi chất giảng văn góp phần thực thi việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường PTTH Là giáo viên ngữ văn, người viết muốn nghiên cứu việc “Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học truyện ngắn lớp 11”, nhằm góp phần để học văn tạo nên rung động tình cảm sâu sắc, phát huy tính chủ động học sinh, qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy-học văn tình hình LỊCH SỬ VẦN ĐỀ Việc phân tích, giảng dạy tác phẩm tự nói chung phân tích, giảng dạy truyện ngắn lớp 11 nói riêng trường THPT có liên quan mật thiết đến việc giáo dục hoàn thiện nhân cách cho hệ học sinh Và phương pháp dạy học nêu vấn đề xuất lâu (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) Vì vậy, có nhiều công trình khoa học, nhiều viết lớn nhỏ đề cập đến vấn đề nhiều góc độ, hướng tiếp cận khác Tuy nhiên vấn đề vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào giảng dạy thể loại cụ thể -truyện ngắn 11- chưa quan tâm nghiên cứu Vấn đề chủ yếu nghiên cứu riêng biệt: phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp phân tích tác phẩm tự sự, có truyện ngắn Cụ thể sau: Về phương pháp dạy học nêu vấn đề: Thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề” xuất từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, coi phương pháp nghiên cứu Đến kỷ XX, nhờ vào kết tìm kiếm từ thực tiễn sư phạm nhà trường phổ thông nước Liên Xô (cũ), Ba Lan số nước khác, “dạy học nêu vấn đề” trở thành hệ thống lý luận Đến năm 70-80 kỷ XX, xuất công trình nghiên cứu có tính chất tảng “dạy học nêu vấn đề” Đó công trình nghiện cứu nhà khoa học, tâm lý học, giáo dục học I.Ia.Léc-ne, T.V.Criasep, M.I Makhơmutốp, Machiuskin, A-lecxâýep, M.N.Xcatkin, Kharlamốp, M.I.Krugliac, IA.Rez Ôâkôn… Trước thành tựu mẻ lý luận “dạy học nêu vấn đề”, nhiều nước giới vận dụng vào giảng dạy đánh giá có kết cao dạy học truyến thống Việt Nam, năm 1980, Bộ giáo dục triển khai thực cải cách giáo dục “dạy học nêu vấn đề” nghiên cứu vận dụng vào giảng dạy Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy tác phẩm văn chương dè dặt Cho đến 1985, “dạy học nêu vấn đề” đề cập giáo trình “Phương pháp dạy học văn”, tập1, Phan Trọng Luận Nguyễn Thanh Hùng –cuốn sách nêu vai trò tích cực phương pháp dạy học theo hướng đặc thù môn văn Về sau này, có nhiều nghiên cứu GS Phan Trọng Luận số tác giả khác “dạy học nêu vấn đề” phân tích tác phẩm văn chương, nghiên cứu nhỏ, lẻ tẻ chưa có công trình dày dặn, hoàn chỉnh Về phương pháp phân tích tác phẩm tự sự: Kế thừa phát huy thành tựu phương pháp dạy học văn chương Liên Xô, Đức…, ngành phương pháp dạy học văn nước ta có nhiều thành tựu đáng kể: nhiều nhà nghiên cứu, đồng thời nhà sư phạm như: GS Đặng Thai Mai, GS Phan Trọng Luận, GS Trần Thanh Đạm… đưa nhiều công trình nghiên cứu có giá trị phương pháp giảng dạy văn chương, song phần lớn nghiên cứu thể loại tác phẩm trữ tình, công trình nghiên cứu thể loại tự sự, đặc biệt truyện ngắn Mặc dù có nhiều quan niệm truyện ngắn, vấn đề phương pháp giảng dạy truyện ngắn lại thiếu hệ thống Có thể kể số công trình sau: * Cuốn “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” trường sư phạm 10+3 Hà Nam xuất [43] Trong sách này, từ việc nêu ba đặc trưng truyện “tình tiết”, “nhân vật”, “lời kể”, tác giả đưa yêu cầu việc phân tích giảng dạy truyện sau: “Phân tích giảng dạy truyện phải ý đặc trưng truyện (…) nói, dù phân tích, giảng dạy truyện toàn vẹn quy mô lớn đoạn trích ngắn, truyện phải ý đến yếu tố trên” * Trong “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” Trần Thanh Đạm [7], tác giả khẳng định “khi phân tích truyện ngắn, giáo viên giúp học sinh nắm phát triển tình tiết tác phẩm – tức nắm cốt truyện (chuyện việc gì, diễn biến sao, kết thúc nào) để từ cảm thụ sâu sắc tác phẩm đánh giá nhân vật tác phẩm Bên cạnh giáo viên cần giúp học sinh hiểu ý vị lời kể người kể truyện, ngôn ngữ nghệ thuật nhằm khêu gợi sống truyền đạt cảm xúc Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật thể rõ lời kể truyện” [7,tr.163] * Cuốn “Để phân tích truyện ngắn” Lê Tư Chỉ [3] đề xuất cách phân tích truyện ngắn: “phân tích theo nhân vật”, “phân tích theo kết cấu”, “phân tích biến cố riêng biệt” Riêng truyện ngắn lớp 11, từ tác phẩm xuất văn đàn văn học Việt Nam, quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà phê bình, theo nhiều khía cạnh, bình diện tiếp cận khác Những viết phong phú đa dạng Mỗi viết có đóng góp định, thực có ích cho giáo viên học sinh trình tiếp cận tác phẩm phương pháp luận ứng dụng thể nghiệm Tuy nhiên, hầu hết công trình, viết vào tìm hiểu, phân tích tác phẩm cụ thể theo hướng tiếp cận thi pháp học, tiếp cận tác phẩm theo hướng phương pháp giảng dạy chung chung, chưa công trình, viết vào nghiên cứu cách giảng dạy tác phẩm truyện ngắn theo tinh thần phương pháp dạy học nêu vấn đề Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, học tập, kế thừa thành nghiên cứu người trước, cố gắng tổng hợp, xâu chuỗi vấn đề để tìm giải pháp tối ưu cho việc vận dụng tốt phương pháp dạy học nêu vấn đề vào việc phân tích truyện ngắn lớp 11 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Như nói phần lý chọn đề tài, truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 giảng dạy chương trình PTTH có giá trị vị trí quan trọng văn học dân tộc việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào giảng dạy tác phẩm điều không dễ Có nhiều vấn đề cần phải giải luận văn này, lực thời gian hạn chế, nên luận văn triển khai nghiên cứu phạm vi sau: - Cơ sở lý luận dạy học nêu vấn đề hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học tác phẩm văn chương - Một số vấn đề thể loại truyện ngắn Đặc điểm thi pháp số truyện ngắn lớp 11 cách vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào việc giảng dạy tác phẩm - Thiết kế dạy học số truyện ngắn lớp 11, theo phương pháp nêu vấn đề - Thực nghiệm để đánh giá tính khả thi đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trình triển khai, xử lý đề tài: - Phương pháp điều tra, khảo sát: vận dụng góc độ sau: + Dự lên lớp số giáo viên trường PTTH để nắm bắt tình hình dạy học văn nói chung dạy học truyện ngắn lớp 11 nói riêng + Điều tra giáo viên (bằng phiếu) tình hình sử dụng phương pháp trình dạy học tác phẩm văn học HS học yếu, chậm tiếp thu 15 Kiến thức học nhiều 20 Khó phát vấn đề tác phẩm Khó đưa học sinh vào tình có vấn 25 đề Khó xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn 15 đề GV lúng túng việc điều khiển, định hướng HS 10 Chính vậy, việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học tác phẩm văn học đòi hỏi người giáo viên phải biết kết hợp sử dụng phương pháp dạy học khác đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ lực định Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai việc đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy – học tập Văn phương pháp nêu vấn đề lại cần quan tâm vận dụng nhiều vào trình dạy học Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp phải có số điều cần chuyển đổi cho phù hợp với chương trình, sách giáo khoa cách thức giảng dạy – học tập Cụ thể giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Chương trình sách giáo khoa đảm bảo tiêu chuẩn tinh giản, đại, sát thực tiễn; Việc dạy học phải thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: trình dạy học, người học- đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” –được hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt theo suy nghó Do đó, giáo viên nên đưa vấn đề gần gũi với thực tế, đặt vấn đề mà tác phẩm đề cập với thực tế sống để dành thời gian định cho học sinh thảo luận giải vấn đề, từ học sinh phát giá trị tư tưởng, nghệ thuật giá trị giáo dục tác phẩm - Chương trình sách giáo khoa đòi hỏi tính kế thừa tính liên môn, tích hợp Do vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học tác phẩm văn học giáo viên phải đảm bảo điều Tức vấn đề đưa dạy học phải thể tính kế thừa, liên hệ với vấn đề gặp trước lớp Chẳng hạn dạy tác phẩm “Chí Phèo”, giáo viên đưa vấn đề yêu cầu học sinh so sánh với tác phẩm học lớp tác phẩm “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố), “Bước đường cùng” (Nguyễn Công Hoan) để phát nhìn mẽ Nam Cao khai thác đề tài người nông dân Mặt khác, vấn đề đưa dạy cần đảm bảo tính liên môn, tức cần tích hợp kiến thức khác Khi khai thác, giải vấn đề tác phẩm văn học cần gắn với việc cung cấp, bồi dưỡng kiến thức Tiếng việt, lý luận, nghị luận văn học gắn với vấn đề quan tâm sống Chẳng hạn dạy tác phẩm “Đời thừa”, với vấn đề bi kịnh tinh thần văn sỹ Hộ, nguyên nhân dẫn đến bi kịch vỡ mộng văn chương Hộ vợ con, “khi đứa chưa kịp lớn lên, đứa khác vội ra, mà đứa nhiều đẹn, nhiều sài, quấy rức, khóc mếu suốt ngày đêm quanh năm uống thuốc” giáo viên nên liên hệ đến việc giáo dục dân số kế hoạch hoá gia đình cho học sinh - Chương trình sách giáo khoa ý hình thành bồi dưỡng lực tự học học sinh Do đó, cách xử lý vấn đề, giáo viên cần ý đến phương pháp tự học nêu vấn đề Học sinh tự nêu vấn đề giải vấn đề mà đạo trực tiếp giáo viên Vấn đề nảy sinh trình soạn bài, trình tiếp xúc ban đầu với tác phẩm Hoăïc vấn đề giáo viên gợi lớp để học sinh nhà suy nghó Từ thay đổi vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học chương trình, sách giáo khoa mới, ta thấy đề cập đến dạy học nêu vấn đề không giới hạn phạm trù phương pháp mà đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi cách thức tổ chức trình dạy học mối quan hệ thống với phương pháp dạy học Ngoài ra, cần nói thêm rằng, phương pháp dạy học hoàn toàn hoàn hảo Do dù giai đoạn nào, chương trình, sách giáo khoa cũ hay việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học cần linh hoạt, cần thiết phải kết hợp với hỗ trợ phương pháp khác thiếu vai trò định hướng, đạo người giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (1995), Giáo trình lý luận dạy học, ĐH Sư Phạm Nguyễn Đức n (1997), Dạy học giảng văn phổ thông, Nxb Tổng Hợp, Đồng Tháp Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ Nguyễn Hữu Chương (1965), Nâng cao hiệu lên lớp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa Học Xã Hội Trương Dónh (1963), Một số kinh nghiệm giảng dạy văn học phổ thông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trần Thanh Đạm (19780, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1995), Lý luận dạy học, Nxb Giáo Dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục 10 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã Hội 11 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà Văn Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo Dục 13 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghó từ công việc dạy văn, Nxb Giáo Dục 14 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo Dục 15 Nguyễn Dư Khánh (1995) Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo Dục 16 I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), Nxb GD 17 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo Dục 18 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, 19 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, Nxb Giáo Dục Nxb Giáo Dục 20 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nxb Giáo Dục 21 Phan Trọng Luận (2002), Xã hội văn học nhà trường, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục kỷ XXI, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Quốc Gia, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (2002), Văn học – bạn đọc sáng tạo NXB Đại Học Nội 24 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học văn Nxb Đại Học Sư phạm 25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1986) Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học Nxb lớp11, Giáo Dục 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), 217 đề văn dành cho học sinh lớp 10- 11-12 ôn thi tốt nghiệp đại học, Nxb Quốc Gia Hà Nội 28 Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học ĐH Sư Phạm 29 Vương Trí Nhàn (1980) Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Hà Nội 30 V A Nhikôpxki (1978), Phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông, (Ngọc Toàn, Bùi Lê dịch) Nxb Giáo Dục 31 D.N.Pônxpelốp (1997), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo Dục 32 Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo Dục 33 Vũ Dương Quý – Lê Bảo (2003), Tác phẩm văn chương trường phổ thông – đường khám phá (tập 2), Nxb Giáo Dục 34 Z.Ia.Rez (chủ biên) (1983) Phương pháp luận dạy học văn học, (Phan Thiều dịch) Nxb Giáo Dục 35 N.L.Rubinxten (1946), Cơ sở tâm lý học đại cương, Nxb Giáo Dục 36 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, TPHCM 37 Trần Hữu Tá (2003), Nhà văn nhà trường – Nguyễn Tuân, Nxb GD 38 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn Nxb ĐH Quốc Gia, Hà Nội thể loại, 39 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb GD 40 Nguyễn Văn Tùng ( 2003), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường, Nxb Giáo Dục 41 Chu Quang Tiềm (2005), Tâm lý văn nghệ (Đinh Tấn Dung dịch), Nxb Thanh Niên 42 Trường đại học Sư Phạm Hồ Chí Minh (2004), Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan 43 Trường sư phạm 10+3 Hà Nam xuất Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo ĐH Sư loại thể 44 Trịnh Xuân V (1995), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, Phạm 45 L.X.Vugơtxki (1981), Tâm lý học nghệ thuật, Nxb Khoa Học Xã Hội, 46 Sách giáo viên, SGK Văn học lớp 11 (2000) Nxb Giáo Dục 47 Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông (2001), Nxb Giáo Dục 48 Tạp chí báo: + Giáo dục thời đại chủ nhật, (số 7/ 1998, số 51/1999) + Nghiên cứu giáo dục, (soá 8/ 1995, soá 10/ 1996, soá 1/ 2000, soá 10/ 2000) + Tạp chí văn học PHỤ LỤC PHỤ LỤC I CÁC ĐỀ KIỂM TRA DÀNH CHO HỌC SINH (Về kiến thức sau tiết học tác phẩm truyện ngắn lớp 11) Thời gian làm bài: 45 phút Đề 1: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” - Thạch Lam I/ Phần trắc nghiệm: (2điểm) Thạch Lam không sử dụng yếu tố viết truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ? A Lời kể B Nhân vật C Tình huống-sự kiện D Cốt truyện Cảnh “Hai đứa trẻ”của Thạch Lam nhà văn miêu tả đọng lại nhiều dư vị, dư âm nhất? A Cảnh phố huyện lúc chiều tối B Cảnh phố huyện lúc đêm C Cảnh chuyến tàu đêm mang “một chút giới khác” qua phố huyện D.Các cảnh miêu tả tương đương có giá trị tương đương m số âm Thạch Lam miêu tả truyện ngắn “Hai đứa trẻ” có sức vang ngân xao xuyến náo nức tâm hồn trẻ thơ nơi phố huyện? A Tiếng trống thu không B.Tiếng đàn bầu “bần bật trongyên lặng” bác Xẩm C Tiếng ếch nhái kêu ran từ đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào D Tiếng còi tàu Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam có nhiều hình ảnh tương phản, tương phản gây ấn tượng rõ tình trạng sống mòn mỏi, lẻ loi người nơi phố huyện? A Sự tương phản ánh sáng đoàn tàu với ánh sáng đèn mẹ chị Tý B Sự tương phản giới phố huyện “một chút giới khác” C Sự tương phản ánh sáng bóng tối đêm nơi phố huyện D Tất tương phản có giá trị ngang II/ Tự luận: (8điểm) Em hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? Nếu cho phép em đặt lại tên truyện, em đặt tên gì? Vì sao? Đề 2: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Về phương diện độc đáo, nhân vật sau, nhân vật “lạ” nhất? A Huấn Cao B Viên quản ngục C Thầy thơ lại Yếu tố làm cho cảnh cho chữ trở thành “cảnh tượng xưa chưa có”? A Không gian cho chữ B Trạng thái người nghệ sỹ C Sự đảo lộn vị nhân vật D Cả yếu tố Tại cuối Huấn Cao lại đồng ý cho viên quản ngục chữ? A Để đền đáp lại “biệt đãi” viên quản ngục B Để lưu giữ lại nét chữ trước chết C Đây hội cuối để bộc lộ tài hoa D Để đền đáp “một lòng thiên hạ” Việc viên quản ngục vái người tử tù thể điều gì? A Sự sợ sệt, hèn viên quản ngục trước Huấn Cao B Sự biết ơn viên quản ngục Huấn Cao cho chữ C Viên quản ngục cảm hoá D Cả ba ý II/ Tự luận: (8điểm) Hãy tái lại “cảnh cho chữ” ngôn ngữ cảm xúc Đề 3: Truyện ngắn “Chí Phèo” - Nam Cao I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Truyện Chí Phèo có phần chìm Phần chìm đời nhân vật (từ lúc lọt lòng trước gặp Thị Nở) kể theo hồi ức Phần sống thực Chí Phèo say rượu “vừa vừa chửi”, tỉnh rượu, yêu đương, báo thù tự sát Cách khai thác cốt truyện nhằm dụng ý gì? A Tạo tính hàm súc cho tác phẩm B Tập trung miêu tả, phân tích nhân vật cách họ hồi tưởng C Cho nhân vật dó vãng để nhớ tiếc giúp nhà văn cắt nghóa số phận, tính cách họ D Tất dụng ý Trong mối quan hệ sau, đâu mối quan hệ có tác động trực tiếp đến việc khơi sâu bi kịch bị từ chối quyền làm người Chí Phèo? A Chí Phèo – Bá Kiến B Chí Phèo – Thị Nở C Chí Phèo – Năm Thọ, Binh Chức D Chí Phèo – Tư Lãng Cuộc đời bốn mươi năm Chí Phèo lẽ có phen cười, khóc hay dở khóc dở cười, người ta nghe thấy chửi Chỉ đến tỉnh rượu Nam Cao Chí Phèo thực khóc, cười người Vì sao? A Vì trước tỉnh rượu, Chí Phèo người đơn độc, người ta khóc cười đơn độc B Vì Chí Phèo quỹ làng Vũ Đại, chuyện bị sai khiến tác yêu, tác quái tiếng cười dành cho kẻ sai khiến hắn, tiếng khóc dành cho nạn nhân C Vì khóc, cười thành thật hành vi tự nhiên người có lí trí, cảm xúc, biết buồn vui, điều diễn Chí Phèo tỉnh rượu, nhận hạnh phúc bất hạnh D Cả ba cách giải thích trên, xét riêng, chưa đầy đủ Ở Thị Nở, có đủ thua thiệt, cỏi: nghèo, xấu, dở hơi, thuộc “dòng dõi” nhà có mả hủi… người đàn bà tầm Chí Phèo Thể điều đó, Nam Cao nhằm: A Chế giễu người đàn bà Thị Nở B Chế giễu gã lưu manh Chí Phèo C Tô đậm bi đát số phận Chí Phèo D Làm cho câu chuyện oăm, kì thú II/ Tự luận: (8điểm) Ở gần cuối truyện “Chí Phèo” chết hai nhân vật –Chí Phèo Bá Kiến, theo em, hai nhân vật này, người đáng chết người phải chết? Vì sao? Đề 4: Truyện ngắn “Đời thừa” - Nam Cao I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Theo nội dung truyện ngắn tình cảnh bi kịnh nhân vật Hộ “Đời thừa”, hai chữ “đời thừa” dùng để tình trạng sống: A buồn bã, tẻ nhạt B mòn mỏi, vô vị, vô ích, vô nghóa C tối tăm, bế tắc D Tất tình trạng Những chữ sau diễn tả bi kịch tinh thần đau đớn nhân vật Hộ? A Bi kịch mộng không theo đuổi lí tưởng B Bi kịch chết mòn nhân cách C Bi kịch người thấy thừa gia đình đời D Tất câu Cách giải thích chưa thoả đáng: Bài hát ru nhân vật Từ cuối truyện “Đời thừa” xét đến nhằm: A ru ngủ xoa dịu nỗi đau cho chồng B nói thay tâm trạng, cảm xúc nhân vật C làm cho câu chuyện thêm buồn thảm D kết thúc truyện cách đầy dư âm, dư vị: chan hoà nước mắt đau thương Cuối truyện “Đời thừa”, nhân vật Hộ bật khóc, Nam Cao miêu tả “Nước mắt bật chanh bị người ta bóp mạnh…” Đó nước mắt của: A nỗi đau khổ B hối hận C thương xót D Cả ba loại cảm xúc II/ Tự luận: (8điểm) Em lý giải nhan đề truyện ngắn “Đời thừa” –Nam Cao? PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN (Về việc sử dụng phương pháp dạy học văn) Họ tên giáo viên Dạy lớp: Trường: _ Xin thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi cách đáng dấu x vào câu trả lời mà thầy (cô) thấy phù hợp Thầy (cô) có quan tâm đến việc lựa chọn phương pháp dạy học trình giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường không?  Có  Không Để có dạy đạt kết cao, theo thầy (cô) yếu tố có vai trò định nhất:  Kiến thức học sâu  Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp  Sự hỗ trợ tích cực học sinh  Sự hứng thú giáo viên Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp nhiều dạy tác phẩm văn học:  Giảng bình  Nêu vấn đề  Gợi mở  Đọc diễn cảm  Sử dụng phối hợp phương pháp Thầy (cô) có cho phương pháp dạy học nêu vấn đề có vai trò tích cực việc phát huy tính sáng tạo, thói quen tư độc lập học sinh hay không?  Có  Không Quý thầy (cô) thường gặp phải khó khăn việc vận dụng phương pháp dạy học đại, tích cực (phát huy vai trò chủ động, tích cực học sinh)vào dạy tác phẩm văn học:  Thời gian dạy lớp hạn chế  Học sinh học yếu, chậm tiếp thu  Kiến thức học nhiều  Giáo viên lúng túng việc điều khiển, định hướng học sinh Những khó khăn thường gặp vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học tác phẩm văn học:  Khó phát vấn đề tác phẩm  Khó đưa học sinh vào tình có vấn đề  Khó xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề  Không có đủ thời gian lớp Trước dạy tác phẩm văn học, thầy (cô) có đưa yêu cầu chuẩn bị cho học sinh (ngoài câu hỏi SGK) không?  Có  Không KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Số lượng phiếu: 50 S Nội dung điều tra Kết trả lời L TT Sự quan tâm đến việc lựa chọn Có PPDH Không Kiến thức học sâu Yếu tố có vai trò định cho dạy đạt kết cao Lựa chọn PPDH phù hợp Sự hỗ trợ tích cực học sinh Sự hứng thú giáo viên Giảng bình Phương pháp thường sử dụng nhiều dạy TPVH 0 0 0 Nêu vấn đề Gợi mở Đọc diễn cảm Sử dụng phối hợp PP PPDH nêu vấn đề có vai trò tích cực việc phát huy tính sáng tạo, thói quen tư độc lập HS hay Có 00 không? Không Thời gian dạy lớp hạn Những khó khăn thường gặp chế việc vận dụng PPDH đại, tích cực 5 0 0 HS học yếu, chậm tiếp thu vào dạy TPVH Kiến thức học nhiều GV lúng túng việc điều khiển, định hướng học sinh Khó phát vấn đề Những khó khăn thường gặp tác phẩm vận dụng PP nêu vấn đề vào dạy TPVH Khó đưa học sinh vào tình có vấn đề 5 5 Khó xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Không có đủ thời gian lớp Trước dạy tác TPVH, thầy (cô) có đưa yêu cầu chuẩn bị Có cho học sinh (ngoài câu hỏi SGK) khoâng? Khoâng ... luận dạy học nêu vấn đề hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học tác phẩm văn chương - Một số vấn đề thể loại truyện ngắn Đặc điểm thi pháp số truyện ngắn lớp 11 cách vận dụng phương pháp nêu vấn đề. .. nhiên vấn đề vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào giảng dạy thể loại cụ thể -truyện ngắn 11- chưa quan tâm nghiên cứu Vấn đề chủ yếu nghiên cứu riêng biệt: phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương. .. DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Phương pháp dạy học nêu vấn đề: 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học nêu vấn đề: Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học sáng tạo,

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn An (1995), Giáo trình lý luận dạy học, ĐH Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn An
Năm: 1995
2. Nguyễn Đức Aân (1997), Dạy học giảng văn ở phổ thông, Nxb Tổng Hợp, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giảng văn ở phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Aân
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp
Năm: 1997
3. Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để phân tích truyện ngắn
Tác giả: Lê Tư Chỉ
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1996
4. Nguyễn Hữu Chương (1965), Nâng cao hiệu quả giờ lên lớp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả giờ lên lớp
Tác giả: Nguyễn Hữu Chương
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1965
5. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa Học Xã Hội
Năm: 2004
6. Trương Dĩnh (1963), Một số kinh nghiệm giảng dạy văn học ở phổ thông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm giảng dạy văn học ở phổ thông
Tác giả: Trương Dĩnh
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1963
7. Trần Thanh Đạm (19780, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
8. Hà Minh Đức (1995), Lý luận dạy học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1995
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1992
10. Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi mới phê bình văn học, Nxb. Khoa học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phê bình văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã Hội
Năm: 1993
11. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học hiện đại, Nxb Hội Nhà Văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà Văn Hà Nội
Năm: 2000
12. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm vaên chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2003
13. Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ từ công việc dạy văn
Tác giả: Đỗ Kim Hồi
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1997
14. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2000
15. Nguyễn Dư Khánh (1995) Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo Duùc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp
Nhà XB: Nxb Giáo Duùc
16. I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học nêu vấn đề" (Phan Tất Đắc "dịch
Tác giả: I.Ia.Lecne
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1977
17. Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1977
18. Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu quả giờ dạy văn, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường nâng cao hiệu quả giờ dạy văn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Giáo Duùc
Năm: 1978
19. Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm thụ văn học
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1983
20. Phan Trọng Luận (1999), Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w