Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
512,43 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Đề Tài: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học mơn đạo đức lớp Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học môn đạo đức lớp I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho học hoạt động sáng tạo chủ yếu thường xuyên người giáo viên Cùng nội dung học sinh học tập có hứng thú, tích cực hay không lại phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học người thầy Một cách để phát huy hứng thú, tích cực, chủ động học sinh việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Với mơn học khác nhau, người giáo viên vận dụng phương pháp thảo luận nhóm khác Mơn Đạo đức tiểu học mơn học đóng vai trị quan trọng việc giáo dục sở ban đầu phẩm chất đạo đức cho học sinh, góp phần tích cực vào hình thành ý thức, thái độ đạo đức học sinh, từ định hướng cho em thực hành vi đạo đức Nội dung môn Đạo đức tiểu học chuẩn mực hành vi đạo đức, thể qua đạo đức Để giới thiệu cho học sinh nội dung môn Đạo đức đòi hỏi phải vận dụng nhiều phương pháp dạy học thích hợp, thảo luận nhóm giữ vị trí quan trọng Học sinh lớp hình thành kinh nghiệm đạo đức qua tiếp thu chuẩn mực hành vi đạo đức từ lớp đến lớp Học sinh lớp có kinh nghiệm học tập phong phú hơn, em có ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự giác cao Chính vậy, vai trị phương pháp thảo luận nhóm việc hình thành kinh nghiệm đạo đức cho em bật rõ Vai trò phương pháp thảo luận nhóm khơng thể phủ nhận dạy học môn Đạo đức tiểu học song thực tế nhiều giáo viên tiểu học chưa nhận thức đầy đủ phương pháp dạy học Nhiều giáo viên lúng túng vận dụng chưa vận dụng phương pháp dạy học môn Đạo đức nói chung mơn Đạo đức lớp nói riêng Từ tiền đề lý luận thực tiễn trình bày, tơi lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học môn Đạo đức lớp 5” Khách thể nghiên cứu Phương pháp thảo luận nhóm Đối tượng nghiên cứu Vận dụng thảo luận nhóm vào dạy học Đạo đức lớp II Nội dung Cơ sở lý luận 1.1 Nhiệm vụ môn Đạo đức Mục đích mơn Đạo đức tiểu học hình thành sở ban đầu phẩm chất đạo đức cho học sinh Một phẩm chất đạo đức có khía cạnh là: (i) ý thức; (ii) thái độ, tình cảm (iii) hành vi, thói quen Do đó, để đạt mục đích đặt ra, môn Đạo đức tiểu học phải giải nhiệm vụ tương ứng: (i) hình thành ý thức; (ii) hình hành thái độ, tình cảm (iii) hình thành hành vi, thói quen Giáo dục ý thức đạo đức Môn Đạo đức cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức đạo đức sơ đẳng, sở bước đầu hình thành niềm tin đạo đức, hình thành lực, định hướng giá trị đạo đức cho học sinh tiểu học Điều giúp em phân biệt – sai, tốt – xấu, thiện - ác … để từ theo đúng, tốt, tránh sai, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, độc ác Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức Giúp học sinh có thái độ rõ ràng chuẩn mực đạo đức nói riêng, hình thành bồi dưỡng cho em cảm xúc đạo đức, biến chuẩn mực đạo đức sơ giản thành động bên thúc em hành động theo chuẩn mực đạo đức quy định, sở hình thành tình cảm đạo đức sáng Giáo dục hành vi, thói quen Hình thành học sinh hành vi tương ứng với ý thức thái độ tình cảm từ giúp em có thói quen đạo đức bền vững Ba nhiệm vụ mơn Đạo đức có mối quan hệ khăng khít với Giải ba nhiệm vụ đạt mục đích mơn học đặt Bước đầu hình thành sở phẩm chất đạo đức cho học sinh tiểu học 1.2 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn Đạo đức lớp Trong thảo luận nhóm mơn Đạo đức, giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ để thảo luận vấn đề đạo đức nhằm giải nhiệm vụ dạy học đạo đức cụ thể Thời điểm nội dung vận dụng thảo luận nhóm Theo quy định học đạo đức dạy tiết: Tiết 1: Kể chuyện; Tiết 2: Thực hành Thảo luận nhóm cần vận dụng tiết 2, đặc biệt với học sinh lớp Trong Tiết 1: Sau kể chuyện đàm thoại truyện kể, học sinh rút kết luận chuẩn mực hành vi đạo đức cần thực Tiếp theo nên cho học sinh thảo luận đẻ em hiểu rõ chất chuẩn mực hành vi đạo đức Thông thường em thảo luận hai vấn đề: - Tại cần thực chuẩn mực hành vi đạo đức đó? - Có thể thực chuẩn mực hành vi đạo đức nào? Ở câu hỏi cần tách cho em dễ thảo luận: - Tác dụng việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức đó? - Tác hại khơng thực chuẩn mực hành vi đạo đức đó? - Những việc làm cần thiết để thực chuẩn mực hành vi đạo đức đó? Trong Tiết 2: Thảo luận nhóm vận dụng để giúp học sinh tập đánh giá hành vi (tích cực hay tiêu cực) tốt tập xử lý tình đạo đức giáo viên đưa ra, việc đánh giá học sinh thường đơn giản Như vậy, tổ chức cho em thảo luận nhóm sau kiểm tra cũ trình thực hành nói chung Tiến hành thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp qua bước sau Bước chuẩn bị Giáo viên dự kiến nội dung, vấn đề cần thảo luận như: xây dựng tình huống, hành vi câu hỏi … dự kiến khả trả lời câu hỏi học sinh chuẩn bị sẵn phiếu thảo luận nhóm để phát cho nhóm Trong phiếu thảo luận nhóm ghi rõ vấn đề cần thảo luận hướng dẫn cách thảo luận (nếu cần, vấn đề khó) Ví dụ: Đối với đạo đức: “Biết chia sẻ buồn vui bạn” Trong Tiết 1, nội dung phiếu thảo luận nhóm là: Các em thảo luận vấn đề sau đây: (1) Tại cần phải chia sẻ buồn vui bạn? - Bạn bè người nào? - Việc bạn bè chia sẻ buồn vui có tác dụng gì? - Nếu bạn bè không chia sẻ buồn vui với có tác hại gì? (2) Các em cần chia sẻ buồn vui với nào? - Khi bạn có niềm vui, cần … - Khi bạn buồn phiền, cần … Bước thảo luận - Giáo viên nêu vấn đề, hướng dẫn cách thảo luận - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm có từ – học sinh tối ưu, phân công rõ trưởng nhóm nhiệm vụ điều khiển việc thảo luận thư ký để ghi chép ý kiến phát biểu thành viên, quy định rõ thời gian cho thảo luận (tuỳ tính phức tạp, khối lượng, nội dung vấn đề cần thảo luận mà ước lượng thời gian cho phù hợp), sau phát phiếu thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận theo nhóm Bước trình bày ý kiến - Một học sinh đại diện trình bày ý kiến nhóm vấn đề, sau nhóm khác bổ sung nêu ý kiến khác - Đối với vấn đề, giáo viên kết luận ngắn gọn để xem ý kiến đúng, sao? Ví dụ: Ở đạo đức “Biết chia sẻ buồn vui bạn” Trong Tiết 1: Sau giáo viên cho nhóm thảo luận câu hỏi: “Tại cần phải chia sẻ buồn vui bạn?” học sinh đại diện cho nhóm đứng lên trình bày ý kiến nhóm tác dụng việc chia sẻ buồn vui bạn, tác hại việc chia sẻ buồn vui bạn Tiếp theo gọi học sinh đại diện cho nhóm khác bổ sung Cứ cho học sinh thảo luận, sau giáo viên chốt lại: Bạn bè người học, chơi với em Khi bạn buồn, chia sẻ nỗi buồn vơi đi, bạn vui, niềm vui nhân lên, vui tình bạn bè thêm đậm đà, gắn bó, thân thiết Ngược lại, bạn bè khơng chia sẻ buồn vui với bạn thêm buồn, niềm vui chóng tắt, tình cảm bạn bè thiếu thân mật Sự phối hợp phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp khác Tiết 1: Sau giới thiệu truyện kể, giáo viên tiến hành kể chuyện, cho học sinh đàm thoại truyện kể đó, học sinh rút kết luận chuẩn mực hành vi đạo đức cần thực Sau giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm để em thảo luận vấn đề: (i) Tại cần thực chuẩn mực hành vi đó? (ii) Có thể thực chuẩn mực hành vi nào? Tiếp theo giáo viên giảng giải để kết luận hai vấn đề, rút học liên hệ thực tiễn củng cố cho học sinh luyện tập đơn giản Có thể phối hợp phương pháp nêu gương Tiết 2: Học sinh tập vận dung tri thức đạo đức vào việc thực hành, giúp cho em luyện kỹ hành vi bước đầu tập vận dụng điều học vào đánh giá, xử lý, giải tình đạo đức, tham gia vào trò chơi … Trong tiết này, thảo luận nhóm vận dụng để giúp học sinh tập đánh giá hành vi (tích cực hay tiêu cực) hay xử lý tình đạo đức giáo viên đưa Vì vậy, Tiết 2, giáo viên phối hợp phương pháp thảo luận nhóm phương pháp luyện tập với nhiều hình thức khác (phiếu, lớp, …) sau kiểm tra cũ hay q trình thực hành nói chung Một số yêu cầu sư phạm phương pháp thảo luận nhóm Khi tổ chức thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức lớp 5, để nâng cao chất lượng hiệu việc vận dụng, giáo viên cần tuân thủ số yêu cầu sau đây: - Tạo bầu khơng khí thoải mái, thân thiện tin cậy nghiêm túc nhóm, có vậy, em phát biểu cách tự nhiên; tránh ép em không ưa vào nhóm - Học lực khả nhóm tương đương nhau, tạo đồng “nhân lực” nhóm, nhóm nên chọn hai em có khả phù hợp làm nhóm trưởng thư ký - Vấn đề thảo luận phải thiết thực, gần gũi em quan tâm, câu hỏi nêu phải vừa sức với học sinh (nếu câu hỏi khó chia nhỏ thành câu hỏi đơn giản hơn); tránh đưa hành vi, tình xa lạ hay câu hỏi đơn giản khó học sinh - Cần tạo điều kiện cho học sinh tự bày tỏ ý kiến mình, cần động viên kịp thời lời khen để tạo phấn khởi tạo khơng khí thi đua lành mạnh nhóm Cơ sở thực tiễn Căn vào phần sở lý luận trình bày phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức tiểu học thực phương pháp dạy học tích cực đáng quan tâm Tuy nhiên, thực tế dạy học môn Đạo đức tiểu học nay, việc nhận thức tầm quan trọng phương pháp dạy học việc vận dụng cịn nhiều hạn chế Thơng qua tìm hiểu tình hình thực tế, rút số vấn đề sau: 2.1 Tầm quan trọng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức Tôi đưa mức độ tầm quan trọng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức, tìm hiểu giáo viên trường để xác định mức độ mà giáo viên tiểu học cho phù hợp Ba mức độ là: (i) Quan trọng; (ii) Không quan trọng (iii) Không có ý kiến Kết thu sau: TT Mức độ quan trọng ý kiến giáo viên (%) Quan trọng 75,56 Không quan trọng 8,89 Không có ý kiến 15,55 Bảng 1: Kết thực trạng nhận thức tầm quan trọng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức a kết thu được, thấy tiểu học nay, đa số giáo viên cho phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức quan trọng (75,56%) Như vậy, phần lớn giáo viên tiểu học nhận thức tầm quan trọng phương pháp dạy học môn Đạo đức Chỉ số giáo viên giỏi; 34,88% số học sinh xếp loại khá; 32,55% số học sinh xếp loại trung bình số học sinh đạt mức trung bình 13 em, ứng với 30,23% Trước học đạo đức số học sinh đạt loại khá, giỏi lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm, chứng tỏ số học sinh lớp đối chứng nắm tri thức đạo đức nhiều lớp thực nghiệm Mức điểm trung bình lớp ngang Kết kiểm tra cho thấy trình độ học sinh lớp trước học đạo đức tương đương b Về mặt thái độ: Câu hỏi kiểm tra đưa dạng đánh dấu vào cột phù hợp Chúng tơi có đưa phát biểu, với phát biểu học sinh dấu vào cột Các câu trả lời học sinh đánh giá cho điểm với số điểm tối đa 12, phát biểu học sinh trả lời hợp lý điểm; khơng hợp lý (sai): điểm; cịn phân vân (khơng rõ) điểm Kết cụ thể lớp thống kê Bảng 8: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tần số Tần số Điểm xuất Tổng số điểm xuất Tổng số điểm 12 24 36 11 11 0 10 70 60 27 18 32 16 14 35 24 36 30 25 20 16 18 21 2 2 1 1 Tổng số 45 276 43 266 Điểm 6,13 6,18 TB Bảng 8: Kết kiểm tra đầu vào mặt thái độ đạo đức 4+5 lớp thực nghiệm đối chứng Cơng thức tính điểm trung bình giống phần Nhưng mức xếp loại có khác: Giỏi: Điểm 11; 12 Khá: Điểm 8; 9; 10 Trung bình: Điểm 6; Yếu: Điểm 5: 4; 3; 2; 1; Lớp thực nghiệm có 6,67% học sinh đạt loại giỏi, 31,11% học sinh đạt loại khá; 13,33% học sinh đạt loại trung bình, mức trung bình 48,89% Như vậy, trước học đạo đức này, lớp thực nghiệm có 37,78% số học sinh có thái độ tương đối rõ ràng với chuẩn mực đạo đức Điểm trung bình đầu vào lớp thực nghiệm 6,13 Lớp đối chứng có 6,98% học sinh đạt loại giỏi; 23,25% học sinh đạt loại khá; 25,58% học sinh loại trung bình 44,19% mức trung bình Điểm trung bình 6,18 Như trước học bài, thái độ chuẩn mực hành vi đạo đức học sinh lớp tương đương c Về xu hướng hành vi: Câu hỏi kiểm tra đưa dạng tình đạo đức Đối với tình huống, đánh dấu vào ô phù hợp Căn đánh giá phần giống phần ý thức Điểm tối đa phần Kết cụ thể sau: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tần số Tần số Điểm xuất Tổng số điểm xuất Tổng số điểm 4 16 20 13 39 27 14 28 17 34 9 8 Tổng 45 92 43 89 Điểm 2,04 số 2,06 TB Bảng 9: Kết kiểm tra đầu vào xu hướng hành vi đạo đức 4+5 lớp thực nghiệm đối chứng Cơng thức tính điểm trung bình giống phần Cịn việc xếp loại sau: Giỏi: Điểm Khá: Điểm Trung bình: Điểm Yếu: Điểm 1; Có xếp loại tơi tính điểm tối đa tương ứng với điểm 10 tiểu học lớp thực nghiệm, điểm trung bình kiểm tra đầu vào 2,04; có 8,89% học sinh đạt loại giỏi, 28,89% học sinh đạt loại Học sinh đạt loại trung bình trung bình 31,11% lớp đối chứng có 11,62% học sinh đạt loại giỏi; 20,93% học sinh đạt loại khá, 39,53% học sinh đạt loại trung bình 27,9% học sinh mức trung bình Kết cho thấy xu hướng hành vi lớp tương đương B/ Kết đầu Sau học sinh lớp học xong đạo đức 4+5, tiến hành kiểm tra đầu Câu hỏi kiểm tra cách đánh giá xếp loại giống phần kiểm tra đầu vào Việc kiểm tra chia thành mặt: ý thức, hành vi, thái độ a Về mặt ý thức: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tần số Tần số Điểm xuất Tổng số điểm xuất Tổng số điểm 14 84 48 17 85 45 28 11 44 15 10 30 2 4 0 1 0 0 Tổng 45 Điểm 216 4,8 43 176 số 4,09 TB Bảng 10: Kết kiểm tra đầu mặt ý thức đạo đức 4+5 lớp thực nghiệm đối chứng Ở lớp thực nghiệm, điểm trung bình kiểm tra đầu 4,8; cao so với điểm trung bình đầu vào (3,02) 31,11% học sinh đạt loại giỏi, loại 53,33%, trung bình 11,11% loại yếu cịn 4,45% Ở lớp đối chứng, điểm trung bình đầu 4,09; có 18,61% học sinh đạt loại giỏi; 46,51% học sinh đạt loại khá, 23,26% học sinh đạt loại trung bình 11,62% học sinh mức trung bình Từ kết cho thấy, việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm với kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với môn đạo đức lớp giúp học sinh tự củng cố tri thức, kỹ năng, có thái độ chuẩn mực hành vi đạo đức; chuẩn mực hành vi đạo đức hình thành rõ nét b Về mặt thái độ Kết sau: Điểm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tần số xuất Tổng số điểm Tần số xuất Tổng số điểm 12 84 60 11 44 33 10 66 50 45 36 48 32 35 49 24 18 20 15 12 16 3 12 0 0 0 0 0 Tổng số 45 375 43 323 Điểm 8,33 7,51 trung bình Bảng 11: Kết kiểm tra đầu mặt thái độ đạo đức 4+5 lớp thực nghiệm đối chứng Tôi phân loại học sinh theo mức: Giỏi, khá, trung bình, yếu Kết kiểm tra đầu lớp thực nghiệm sau: 22,44% học sinh đạt loại giỏi; 37,78% học sinh đạt loại khá, 20% học sinh đạt loại trung bình mức trung bình 17,78% Điểm trung bình 8,33; cao hẳn so với trước thực nghiệm lớp đối chứng có 18,6% học sinh đạt loại giỏi; 30,53% đạt loại khá, 23,26% loại trung bình trung bình 27,91% Điểm trung bình 7,15 Kết cho thấy hiệu dạy học lớp đối chứng thấp so với lớp thực nghiệm Như vận dụng phương pháp thảo luận nhóm góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục hoạt động có thái độ rõ ràng với chuẩn mực đạo đức c Về xu hướng hành vi: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tần số Tần số Điểm xuất Tổng số điểm xuất Tổng số điểm 22 88 10 40 18 54 15 45 10 12 24 0 5 0 Tổng 45 152 43 114 Điểm 3,38 số 2,65 trung bình Bảng 12: Kết kiểm tra đầu xu hướng hành vi đạo đức 4+5 lớp thực nghiệm đối chứng Thực tế cho thấy lớp thực nghiệm có 48,89% học sinh đạt giỏi; 40% học sinh loại khá; số học sinh giỏi lớp thực nghiệm tăng lên nhiều so với trước thực nghiệm Điểm trung bình lớp 3,38 Trong lớp đối chứng 23,25% học sinh đạt loại giỏi; 34,89% học sinh đạt loại Kết cho thấy kết dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng nhiều Qua việc kiểm tra đầu vào đầu tiến hành thực nghiệm phương pháp thảo luận nhóm dạy học đạo đức lớp 5, tơi rút kết luận: Phương pháp thảo luận nhóm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn đạo đức, giúp học sinh tự phát tri thức, tự củng cố kỹ năng, có thái độ rõ ràng với chuẩn mực hành vi đạo đức làm cho chuẩn mực hành vi đạo đức hình thành trở nên sâu sắc, bền vững 4.4 Kết luận Việc dạy thực nghiệm đánh giá kết thu giúp rút số kết luận sau: a/ Về khả vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn đạo đức lớp Từ việc phân tích lý luận đến thiết kế giảng thực nghiệm cuối tiến hành dạy thực nghiệm, thấy rõ hiệu phong phú phương pháp thảo luận nhóm Qua đạo đức “Biết chia sẻ buồn vui bạn” “Làm vui lịng ơng bà cha mẹ” hình thành cho học sinh ý thức, thái độ, tình cảm đạo đức hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức học Học sinh lĩnh hội bài, đánh giá hành vi hay giải tình cách tích cực, hào hứng, sơi nổi, tự nhiên, khơng gị ép Học sinh tự lập luận, lý giải, trao đổi thảo luận với nhau, với nhóm rút kết luận cần thiết, thiết thực cho thân b/ Về hiệu dạy học thực nghiệm vận dụng thảo luận nhóm vào dạy học môn đạo đức lớp Kết dạy học thực nghiệm đánh giá cho thấy việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm khơng có tác dụng tốt đến dạy học mơn đạo đức lớp mà nâng cao chất lượng dạy học nói chung hình thành tốt em ý thức, thái độ đạo đức hành vi đạo đức nói riêng Nói cách khác, hiệu dạy học thực nghiệm cao bình thường Khi giáo viên vận dụng thảo luận nhóm vào dạy học mơn đạo đức lớp 5, lớp học sôi hẳn lên, học sinh hào hứng, tích cực học tập trở nên bạo dạn Hơn nữa, chuẩn mực hành vi đạo đức hình thành cho học sinh bền vững hơn, phong phú hơn, học sinh dễ nhớ nhớ nhanh so với dạy học bình thường Điều chứng tỏ thảo luận nhóm vận dụng dạy học đạo đức lớp cách hợp lý với phối hợp phương pháp khác hiệu dạy học mơn đạo đức lớp nâng lên Vì vậy, việc đưa thảo luận nhóm vào dạy học mơn đạo đức lớp hợp lý cần thiết III Kết luận Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài, cho phép rút số kết luận sau: 1.1 Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp đặc biệt hệ phương pháp tích cực Nó có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tri thức: thái độ, tình cảm đạo đức hành vi đạo đức cho trẻ Trong đó, nhiệm vụ mà môn đạo đức tiểu học đặt chưa giải thoả đáng Các phương pháp dạy học đạo đức phù hợp để giải nhiệm vụ môn học thực qua tiết học cho hợp lý điều quan trọng Thảo luận nhóm với đặc trưng, tác dụng việc hình thành cho trẻ chuẩn mực hành vi đạo đức, sử dụng dạy học đạo đức tiết tiết với tư cách phương pháp đặc biệt hệ phương pháp tích cực Việc đưa thảo luận nhóm, có phối hợp với phương pháp dạy học khác vào dạy học đạo đức tiểu học điều hợp lý Việc nghiên cứu mối quan hệ nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thảo luận nhóm cho thấy phương pháp thảo luận nhóm có khả vận dụng dạy học đạo đức lớp Tuy nhiên, vận dụng thảo luận nhóm vào dạy học đạo đức cần có phối hợp với phương pháp dạy học khác phải tổ chức theo cách hợp lý 1.2 Học sinh lớp thực nghiệm theo đề tài bước đầu hình thành tri thức, thái độ, tình cảm hành vi đạo đức theo chuẩn mực đạo đức Các em hào hứng, tích cực tham gia thảo luận nhóm Như thảo luận nhóm vận dụng vào dạy học môn đạo đức lớp hoàn toàn đạt mục tiêu thực nghiệm, giúp học sinh tự hình thành tri thức, tự củng cố kỹ năng, có thái độ rõ ràng với chuẩn mực hành vi đạo đức Điều chứng tỏ rằng, việc đưa thảo luận nhóm vào dạy học môn đạo đức lớp khả mặt lý luận mà mặt thực tiễn, cần thiết thực tiễn Một số đề xuất 2.1 Về công tác quản lý, đạo Cần tổ chức đợt bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo định kỳ, phổ biến phương pháp thảo luận nhóm dạy học đạo đức Việc tham gia bồi dưỡng bắt buộc nhằm trang bị cho giáo viên kiến thức cần thiết thảo luận nhóm, giúp họ có kỹ vận dụng thảo luận nhóm vào việc dạy học mơn đạo đức Có thể cho số giáo viên dạy mẫu để người khác xem học hỏi kinh nghiệm Các cấp quản lý phải theo sát việc dạy học giáo viên, tránh tình trạng coi đạo đức môn phụ, không cần thiết 2.2 Về hoạt động sư phạm giáo viên Tham gia đầy đủ nghiêm túc lớp bồi dưỡng giáo viên Có nắm vững phương pháp thảo luận nhóm Cần đầu tư thời gian chuẩn bị cho dạy học đạo đức, tránh tình trạng coi nhẹ mơn đạo đức Khi vận dụng thảo luận nhóm giáo viên cần ý: Tạo khơng khí thoải mái, thân thiện tin cậy nghiêm túc nhóm Có em phát biểu cách tự nhiên; tránh xếp em không ưa vào nhóm + Học lực, khả nhóm tương đương nhau, tạo đồng “nhân lực” nhóm; nhóm nên chọn em có khả phù hợp làm nhóm trưởng thư ký + Vấn đề thảo luận phải thiết thực gần gũi em quan tâm + Cần tạo điều kiện cho học sinh tự bày tỏ ý kiến mình, cần động viên kịp thời lời khen để tạo phấn khởi tạo khơng khí thi đua lành mạnh nhóm Tài liệu tham khảo Đỗ Đình Hoan “Hỏi đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học” Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp: “Phương pháp dạy học môn đạo đức tiểu học” - Trường Đại học sư phạm Hà Nội Lời cảm ơn Để có điều kiện hồn thành Sáng kiến Kinh nghiệm này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hỗ trợ thời gian chuyên môn của: - TS Nguyễn Hữu Hợp – Giảng viên Khoa Giáo dục tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà nội - Ban giám hiệu Trường tiểu học Cát Linh – Quận Đống Đa, Hà Nội - Tập thể giáo viên tổ Trường tiểu học Cát Linh – người tham gia đóng góp ý kiến cho Sáng kiến Xin chân thành cảm ơn! ... quen 2.2 Tác dụng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Đạo đức Để thăm dò ý kiến giáo viên tác dụng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Đạo đức tiểu học, đưa... tiểu học thảo luận nhóm cho thấy phương pháp thảo luận nhóm có khả vận dụng dạy học đạo đức lớp Tuy nhiên, vận dụng thảo luận nhóm vào dạy học đạo đức cần có phối hợp với phương pháp dạy học khác.. .Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào việc dạy học mơn đạo đức lớp I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho học hoạt động sáng