Việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề như thế nào để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc học bộ môn Ngữ Văn nói chung và việc học tác phẩm tự sự nói riêng?. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Vận dụng phương pháp nêu vấn đề để phát huy tính tích cực của học sinh trong việc giảng dạy tác phẩm tự sự để phát huy tính tích cực của học sinh”.
Trang 1
SO GIAO DUC VA DAO TAO DONG NAI Don vi: TRUONG THPT KIEM TAN
TEN SANG KIEN KINH NGHIEM:
VAN DUNG PHUONG PHAP NEU VAN DE TRONG VIEC GIANG DAY TAC PHAM TU SU DE PHAT HUY TINH TICH CUC
CUA HOC SINH
Trang 2SO LUQC LY LICH KHOA HOC
I THONG TIN CHUNG VE CA NHAN
1 Ho va tén : ĐINH THỊ THUY VUI
2 Ngày tháng năm sinh : 03 — 08 — 1985 3 Nam, Nữ : Nữ 4 Địa chỉ : 90/T — Gia Tân HI— Thông Nhất - Đồng Nai 5 Điện thoại :ĐTDĐ 0907016 909 6 Fax (Email) : saothangtam061 @ yahoo.com 7 Chức vụ : Giáo viên
6 Đơn vị công tac : Trường THPT Kiệm Tân-Thống Nhất-Đồng Nai
Il TRÌNH ĐỘ DAO TAO
1 Hoc vi : Cử nhân Ngữ văn
2 Năm nhận băng : 2008
3 Chuyên ngành đào tạo : Ngữ văn
IH KINH NGHIỆM GIÁO DỤC
Trang 3MUC LUC TRANG A.PHẢN MỞ ĐẦU 5° < 5° 941103009 0028028024004 1E 3
v02) 601777 .Ô 3
ILMUC DICH CUA VIEC VAN DUNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VÂN
ĐÈ ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 4 HI.GIỚI HẠN CA ĐÈ, 'TÀÀ | .- 5 5-5 S9 9x se sesesss se 4 IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨPU .-5-5-5s << SsSs£sEsseEessssessssssse 5 B.PHẢN NỘI DUNG ss<ccseerxeesersetttratrkairrasrrkarrrranrasssr 5 e9 00000) .Ả Ô 5 IN09.)00;00/ 000100015 6 HI.THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC NÊU VẤN ĐÈ
TRONG GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT 7
1.Về phía ØiáO VÏÊN1 (5£ É Ă <€ << 9 3.5 9 9 Ọ h0 1 9 2 ex 7 2 Về phía học sinh «<< <5 < SE E395 99 4.5 591.95 429 e5 4E 8
IV.ĐẶC ĐIÊM PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC 8
V PHÁT HUY PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢNG
DẠY TÁC PHẨM TỰ SỰ - TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 9
1.Khái niệm vẫn đề và giải quyết vẫn đề << << =esesseses seeses 9 2.Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đẺ 5-<5 <5 << c<sesse<ces 10
VLPHUONG PHAP NEU VAN DE VOI VIEC XAY DUNG HE THONG CAU HOI NEU VAN DE TRONG GIO DOC HIEU TAC
PHẨM TTỤỤ S Ự, <5 << 3 Sư g9 g0 g0 12
1.Một số yêu cầu khi vận dụng phương pháp nêu vấn đề 12
2.Một số cách thức vận dụng phương pháp nêu vẫn đề trong việc giảng
dạy tác phầm Ầự SựỰ - < G555 S295 599999 995 998 998896 9699.9699698 96995.995.996999.996 13 3.Nhiận XẾT 0G G G9999 9 4.999 9994 00.09.004.049 0904 004.950.066 008009994 994.9066 21
VILVAN DUNG PHUONG PHAP NEU VAN DE VAO VIEC THIET KE GIAO AN VA GIANG DAY BAI “CHIEC THUYEN NGOAI XA”
(Nguyen Minh Chau) .ccsccssssssscssssscsscsssssssssscescscessessessssssssssesssesessesseneess 21
C.KET THUC VAN DE sssscssssssescsssnseessnnnecssssnecesssanscssssnsneccssaneessanecsesseseece 38
ILTÍNH HIỆU QUÁ CA ĐỂ, TẢ I - 5-5-5 << se se ssseseeeeeeseseseses 38
H.KẾT LUẬN 5 5G 5< <5 x9 HE 9x g0 5 g5 56 39
Trang 4VAN DUNG PHUONG PHAP NEU VAN DE
TRONG VIỆC GIẢNG DẠY TÁC PHẨM TỰ SỰ ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
A PHAN MO DAU
I DAT VAN DE
Giáo dục mang một vị trí quan trọng trong việc xây dựng một xã hôi
phát triển vì vậy việc đôi mới phương pháp giáo dục để không ngừng nâng
cao đổi mới về mọi mặt
Những năm gần đây, ngành giáo dục đã trải qua sự thay đổi quan trọng
Từ đó nhiều phương pháp giáo dục cũng phải đối mới Chương trình giáo dục
phô thông hiện hành đã nêu rõ: “phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự
giác, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối
tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng học sinh phương pháp
^¬”?
tự học khả năng hợp tác rèn luyện kĩ năng vận dụng vào thực tiễn” Tài liệu
hướng dẫn thực hiện chương trình, SGK môn Ngữ Văn lớp 12 đã giới thiệu
một số phương pháp dạy học theo định hướng tích cực như: thuyết trình, vẫn
đáp, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đè
Ngữ Văn là một trong những môn học chính trong nhà trường, được col
là một môn nghệ thuật mang tính khoa học Đó là một loại hình nghệ thuật
phản ánh chân thực cuộc sống băng hình tượng thông qua ngôn ngữ, góp phân bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử làm phong phú tâm hồn và vẻ đẹp nhân cách Những năm qua, ngành
giáo dục đã chỉ đạo việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các
môn học trong đó có môn Ngữ Văn Giảng dạy môn Ngữ Văn nói chung
không chỉ đơn thuần dạy cho học sinh biết về cái hay cái đẹp của tác phẩm,
Trang 5nang cao nang luc tu hoc cho hoc sinh dé các em cảm nhận được cái hay, cái
đẹp, biết yêu thương chia sẻ với chính cuộc đời từ trong mỗi trang sách là
điều hết sức cân thiết
Việc dạy học theo định hướng tích cực đã được giáo viên giảng dạy vận dụng vào thực tế Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp nêu van đề nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong việc tô chức giờ đọc hiểu văn bản
tác phẩm tự sự vẫn còn nhiều hạn chế
Bản thân tôi là giáo viên đứng lớp, luôn đặt ra câu hỏi làm sao để nâng cao chất lượng của giờ đọc hiểu văn bản, làm sao để học sinh hứng thú hơn
Với các tác phẩm tự sự và việc vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực, đặc
biệt là phương pháp nêu vấn đề như thế nào cho phù hợp để phát huy tính
tích cực chủ động của học sinh , vừa phù hợp với nội dung bài dạy, với từng đối tượng học sinh
Vậy việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề như thế nào để phát huy
tính tích cực chủ động của học sinh trong việc học bộ môn Ngữ Văn nói chung và việc học tác phẩm tự sự nói riêng?
Il MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN
DE DE PHAT HUY TINH TICH CỰC CỦA HỌC SINH
Từ thực tiễn giảng dạy, tôi đã mạnh dạn “vận dụng phương pháp nêu vấn đề để phát huy tính tích cực của học sinh trong việc giảng dạy tác
phẩm tự sự” với mục đích nâng cao hiệu quả dạy học văn và rèn luyện một sỐ kỹ năng cảm thụ, tiếp nhận văn bản văn học cho học sinh thông qua việc
phát hiện và giải quyết vẫn đề trong tác phẩm tự sự
Ill GIOIHAN CUA DE TAI
- Phuong pháp nêu vấn đề có thể vận dụng vào việc giảng dạy tác phẩm tự sự cũng như trữ tình Nhưng trong phạm vi tìm hiểu và thực tế giảng dạy Chuyên đề sáng kiến giới hạn trong việc “vận đựng phương pháp nêu van dé frong việc giảng đạy tác phẩm tự sự” trong chương trình Ngữ Văn 12 để phát
huy tính tính cực chủ động của học sinh trong việc học tác phẩm tự sự nói
Trang 6- Do nội dung khuôn khô của sáng kiến, bản thân tôi không đi sâu vào việc
trình bày chỉ tiết lí thuyết về phương pháp nêu vẫn đề, mà chuyên đề đi vào
nội dung cụ thể của một số tác phẩm, một số cách thức vận dụng phương
pháp nêu vấn đề - câu hỏi nêu vấn đề sao cho hiệu quả trong một số tác phẩm
cụ thể, nhăm mục đích phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc học môn Ngữ Văn Qua đó hình thành cho các em biết nhận thức vẫn đề,
giải quyết vẫn đề từ trong những tác phẩm tự sự, hình thành kỹ năng đọc hiểu văn bản văn học theo đặc trưng thể loại cho các em học sinh, góp phần nâng
cao chất lượng trong việc dạy học tác phẩm tự sự
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thực hiện đề tài: từ việc thực hiện tìm hiểu đặc điểm chung về
phương pháp dạy học nêu vẫn đề, giáo viên áp dụng vào một số tác phẩm tự sự cụ thể trong chương trình Ngữ Văn 12 cơ bản.Từ đó thiết kế bài dạy và kết quả áp dụng đề tài tại các lớp mà giáo viên phụ trách
B PHAN NOI DUNG L CƠ SỞ LÍ LUẬN
Dạy học nêu vấn đề là một phương thức dạy học trong đó giáo viên nêu lên nghi vẫn để hướng sự suy nghĩ tích cực của học sinh nhằm tạo nên tính huống có vẫn đề Phương pháp nêu vấn để có tác dụng gợi nên suy nghĩ, tập trung chú ý và đánh giá phản hồi và tổ chức học tập
Dạy học nêu van dé không phải lấy phương thức truyền thụ làm chính
mà là tổ chức hướng dẫn để học sinh tìm tòi phát hiện Khi đó học sinh là
chủ thể nhận thức, nhằm phát huy được tính năng động và sáng tạo của học
sinh Phương pháp dạy học nêu van dé con tạo ra tình huống có vấn dé Dé tạo ra tình huồng van dé, nhất thiết phải có những câu hỏi nêu vấn đề Từ đó
kích thích học sinh tích cực chủ động vận dụng những hiểu biết có sẵn vào họat động tư duy nhận biết tác phẩm
Đặt học sinh vào hệ thông câu hỏi có vấn để trong giờ dạy môn Ngữ Văn giúp học sinh hình thành thói quen tư duy và phát huy được khả năng
Trang 7sáng tạo chỉ nảy sinh khi nào giải quyết được vấn đề, khi nào phải đương đâu với tình huỗng có vấn để”
Như vậy việc đặt ra tình huống có vẫn đề và câu hỏi nêu vấn đề là cách
thức để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ dạy
văn, giúp học sinh không chỉ chiếm lĩnh được tri thức nội dung cần đạt mà còn hình thành Kĩ năng chiếm lĩnh tri thức mới Vì vậy việc dạy học nêu vấn
dé và hệ thông câu hỏi nêu vấn đẻ thích ứng với yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng tích cực hóa họat động của học sinh
Dạy học nêu vấn đề còn đáp ứng được yêu cầu cải tiến một giờ dạy văn của Vụ giáo dục phô thông “Trong giờ giảng văn, giáo viên phải nêu những vấn để, dân dắt học sinh phát hiện được những cái hay, cái đẹp Giáo viên uốn năn hướng dân để các em làm được việc này, không làm thay” Nhà văn M.Gróoki đã từng nhận xét “Tác phẩm văn học nào cũng là tác phẩm có vấn
để” Thực tế giảng dạy văn cho thấy “vẫn đề” chính là điều mà tác giả phản
ánh, lí giải trong tác phẩm
H CƠ SỞ THỰC TIÊN
Việc giảng dạy môn Ngữ Văn là giúp học sinh tìm hiểu về cái hay, cái
đẹp của một tác phẩm văn chương Mỗi tác pham là một chỉnh thể nghệ thuật, là một sản phẩm của nhà văn, được lựa chọn dé dua đến với người đọc là giáo viên và học sinh Vì vậy mỗi ý kiến của người đọc học sinh đưa ra về tác
phẩm đều đáng quý và đáng trân trọng Để phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học tác phẩm tự sự, giáo viên không nên phủ định những vấn
đề học sinh đưa ra mà cần định hướng cho học sinh cách suy nghĩ nhận xét
đúng đắn với mỗi tác phẩm văn chương Giáo viên đóng vai trò hướng dân học sinh tìm hiểu vào tác phẩm, tự khám phá ra những vẻ đẹp tiềm ẩn của tác
phẩm Giáo viên bằng những câu hỏi đặt vấn đề, câu hỏi gợi mở, câu hỏi định
hướng khám phá, tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh tự cảm nhận về tác phẩm, tự nhận định về giá trị đích thực của tác phẩm Việc dạy văn, mà đặc
biệt là việc phân tích tác phẩm văn học, để tạo sự hấp dẫn và hứng thú với học
Trang 8tự phát huy năng lực tư duy của mình, tự khám phá ra những giá tri đích thực
của tác phẩm
Trong những năm gân đây, cùng với sự đổi mới nội dung day hoc, van
dé đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm cũng được đặt ra Bản chất của sự đối mới đó là chuyển từ phương pháp
thông báo tái hiện sang việc tô chức, điều khiến hoạt động nhận thức, học tập của học sinh nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của họ, để họ tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng Để thực hiện điều đó cần phối hợp các xu hướng: tích cực hoá, cá biệt hoá, phân hoá hoạt động nhận thức - học tập của học sinh Việc dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh, đã và đang được thực hiện Tuy nhiên khó khăn nhất là việc vận dụng vào thực tế
giảng dạy sao cho hiệu quả Một trong những phương pháp quan trọng trong việc giảng dạy môn Ngữ Văn chính là việc vận dụng phương pháp nêu van dé và sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để nâng cao và phát huy tính tích cực chủ động
cua hoc sinh khi cảm thu tac pham văn học ,vốn là ngôn ngữ hàm ân, đa
nghĩa, đa thanh, vì thế dễ tạo ra những tình huống tiếp nhận khác nhau của
học sinh
HI.THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG THỨC NÊU VẤN ĐÈ TRONG GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT
1 Về phía giáo viên
- Khi nêu vấn dé, một số câu hỏi chưa định hướng đúng vào những vấn dé trung tâm cốt lõi của tác phâm Câu hỏi không có chủ định từ trước, bộc phát
tức thời, chưa định hướng được trong việc tìm hiểu tác phẩm văn học, tản mạn, giữa các câu hỏi chưa có sự hỗ trợ liên kết với nhau, không có tính hệ
thống và bao quát những vấn để tác giả đặt ra trong tác phẩm, hay những câu
hỏi chỉ nhằm tái hiện kiến thức trong tác phẩm vì vậy chưa thê phát huy được
tính tích cực chủ động của học sinh, chưa tạo được tình huống có vẫn dé dé học sinh nhận thức, bởi vậy chưa tạo được sự chủ động trong việc tiếp cận tác
Trang 9- Các câu hỏi nêu vẫn đề chưa mang tính hệ thống, rời rạc không liên kết kiến
thức trong bài dạy Có những câu hỏi nêu vẫn đề vụn vặt chưa tạo được sự
hứng thú cho học sinh
- Một trong những nguyên nhân khiến một giờ học văn nhàm chán, học sinh
không hứng thú là do câu hỏi chưa gây được sự tò mò đối với học sinh, chưa hướng vào vẫn đề chính mà chỉ đi tản mạn vào một số vẫn đề nhỏ, tất cả những yếu tố đó làm giảm sự chủ động và tích cực của việc học văn trong nhà
trường phổ thông hiện nay
+ Loại câu hỏi thiên về tái hiện kiến thức, ít có câu hỏi có khả năng luyện trí
thông minh và tư duy sáng tạo của học sinh
+ Một số câu hỏi nêu vẫn đề ở mức độ khó nhưng chưa có sự gợi ý chi tiết + Khi sử dụng câu hỏi nêu van đề, giáo viên chỉ hỏi mà chưa tô chức cho học
sinh giải quyết vẫn đề 2 Về phía học sinh
Trường THPT Kiệm Tân đa số học sinh có tỉ lệ đầu vào chưa cao, ý thức trong học tập chưa tốt Khả năng tự học còn nhiều hạn chế
+ Các em còn thụ động trong việc chiếm lĩnh tri thức Học sinh chỉ tái hiện
kiến thức một cách thụ động, chưa biết cách trả lời, hay thậm chí còn lúng
túng trong những câu hỏi khó, chưa biết cách vận dụng vào sáng tạo trong các
tình huống của bài học
+ Hoc sinh vẫn còn dừng lại ở mức độ nghe và ghi chép, chưa tham gia vào
việc xây dựng bài Khả năng khái quát , khả năng cảm nhận tác phẩm văn học của học sinh còn nhiều hạn chế
+ Học sinh lười xây dựng bài, chưa có ý thức tham gia vào các hoạt động dạy
và học Như thế giờ văn của thầy và trò sẽ trở nên mệt mỏi dẫn đến kết quả
học tập bộ môn Ngữ Văn chưa đạt hiệu quả cao
IV ĐẶC ĐIÊM PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC
PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động
Trang 10nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Đặc điểm của phương pháp dạy
học tích cực:
+ Dạy học thông qua tô chức hoạt động học tập của học sinh
+ Dạy học chú trọng phương pháp tự học
+ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp học tập hợp tác
+ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Hiện nay giáo dục chú trọng vào phát triển năng lực của học sinh chứ
không đơn thuần là truyền thụ kiến thức Mà muốn phát triển năng lực của học sinh thì trước hết học sinh phải thích môn học đó Muốn vậy thì giờ học
phải thu hút được học sinh tham gia
Mỗi phương pháp đều có ưu điểm, nhược điểm riêng Cần phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để có thể phát huy những ưu điểm và hạn chế nhược điểm đó Mặt khác, trong một bài dạy không thể chỉ dùng một phương pháp duy nhất là có thể phát huy tính tích cực của học sinh Nhưng kết hợp nhiều phương pháp mà không hợp lý sẽ không đạt được kết quả mong
muốn Sử dụng nhiều phương pháp không chỉ làm bài học hay hơn, học sinh
thích thú học hơn mà còn phát triển nhận thức, kỹ năng của học sinh Trong quá trình giảng dạy, GV cân dựa vào nội dung, yêu câu, thời gian, trình độ
nhận thức của đối tượng và hoàn cảnh cụ thể để sử dụng các hình thức giảng
dạy thích ứng
V PHAT HUY PHUONG PHAP NEU VAN DE TRONG VIEC GIANG DAY TAC PHAM TU SU - TRONG CHUONG TRINH NGU VAN 12 1 Khái niệm vấn đề và giải quyết vẫn dé
Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng
chưa có quy luật sẵn cũng như những tri trức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải
quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua Dạy học giải quyết vấn để dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức Theo quan điểm của tâm lý học nhận thức, giải quyết vẫn đề có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và
nhận thức của con người, tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống c6 van
đề Dạy học giải quyết vẫn đề là một quan điểm dạy học nhằm phát triển năng
Trang 11đặt trong một tình huống có vẫn đẻ, thông qua việc giải quyết vẫn đề đó giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức
Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn dé la phương pháp dựa
trên quy luật của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động một cách sáng tạo, có những nét cơ bản của sự tìm tòi khoa học Bản chất của nó là tạo nên
một chuỗi những tình huống vẫn để và điều khiến học sinh giải quyết những
vấn đề đó Vì vậy mà nó đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững chắc những cơ
sở khoa học, phát triển năng lực tư duy sáng tạo và hình thành cơ sở thế giới
quan khoa học cho học sinh Phương pháp dạy học nêu van dé là một trong những PPDH mà ở đó GV là người tạo ra tình huống có vẫn đề, tổ chức, điều
khiển học sinh phát hiện vẫn đề, học sinh tích cực, chủ động, tự giác giải
quyết van dé thông qua đó mà lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm đạt
được mục tiêu dạy học
2 Cấu trúc của quá trình giải quyết van đề
2.1 Nhận biết vẫn đề: trong bước này cần phân tích tình huống đặt ra, nhằm
nhận biết được vẫn đề Trong dạy học đó là cần đặt học sinh vào tình huống
có vẫn đề Vấn đề cần được trình bày rõ ràng
2.2 Tìm các phương án giải quyết: Nhiệm vụ của bước này là tìm các phương án khác nhau để giải quyết vẫn đề Đề tìm các phương án giải quyết van đề cân so sánh, liên hệ với những cách giải quyết vấn đề tương tự đã biết cũng như tìm các phương án giải quyết mới Các phương án giải quyết đã tìm ra được sắp xếp, hệ thống hóa để xử lý ở giai đoạn tiếp theo
2.3 Quyết định phương án giải quyết: Các phương án giải quyết đã được
tìm ra cần được phân tích, so sánh và đánh giá xem có thực hiện được việc
giải quyết vấn đề hay không Nếu có nhiều phương án có thể giải quyết thì
cân so sánh đề xác định phương án tối ưu Nếu các phương án đã đề xuất chưa giải quyết được vấn đề thì cần trở lại giai đoạn tìm kiếm phương án giải quyết mới
2.4 Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp đặt
Trang 12+ Tạo tình huông có vân đề;
+ Phát hiện, nhận dạng van dé nay sinh;
+ Phát hiện vân đề cân giải quyêt - Giải quyết vấn đề đặt ra
+ Dé xuat cach giai quyét; + Lập kế hoạch giải quyết; + Thực hiện kế hoạch giải quyết
- Kết luận:
+ Thảo luận kết quả và đánh giá;
+ Khăng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;
+ Phát biêu kêt luận;
+ Dé xuat van đề mới 2.5 Các mức trình độ đặt và giải quyết vẫn dé
Các | Đặtvẫn | Nêu giá Lập kế | Giái quyết | Kếtluận,
mức đề thuyét hoach van dé danh gia 1 GV GV GV HS GV 2 GV GV HS HS GV + HS 3 |GV+HS HS HS HS GV + HS 4 HS HS HS HS GV +HS
Trong dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vân đề,
nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát
triển tư duy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời học sinh vừa
sông xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vẫn đề nảy sinh
2.6 Những yêu câu chính đối với câu hỏi nêu vấn đề trong giờ dạy Ngữ
Văn
- Câu hỏi nêu vân đê phải tạo ra tình huông có vân đê - kích thích sự tích cực nhận thức của học sinh
- Câu hỏi nêu vân đê phải có sự sáng tạo - Câu hỏi nêu vân đê phải có tính hệ thông
- Câu hỏi nêu vân đề phải bám sát vào văn bản nghệ thuật
Trang 13- Câu hỏi nêu vấn dé phải có mối tương quan giữa các phương pháp khác trong một giờ dạy văn
VI PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐÈ VỚI VIỆC XÂY DỰNG HỆ THÓNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐÈ TRONG GIỜ ĐỌC HIẾU TÁC
PHAM TU SU
1 Một số yêu cầu khi vận dụng phương pháp nêu vấn đề
- Câu hỏi nêu vấn đề phải được đặt ra từ vấn đề của tác phẩm Đề đặt
được câu hỏi phát hiện trúng vẫn đề cần triển khai Giáo viên phải tìm hiểu
thật thấu đáo tác phẩm và chỉ có hiểu tác phẩm Giáo viên mới có thể phát
hiện được những chi tiết có khả năng trở thành vấn đề và đó là những vấn đề
thích đáng nhất Ở tác phẩm văn xuôi, vấn dé hay tình huống tiếp nhận thường là những nội dung khái quát về tư tưởng, chủ để, ý nghĩa tác phẩm hay nghệ thuật của tác phẩm
- Giáo viên phải hiểu được đối tượng hoc sinh mình giáng dạy, hiểu được
khả năng tư duy và nhận thức của các em để từ đó vận dụng phương pháp nêu
vấn đề cho phù hợp Thực tế tâm lý lứa tuổi của học sinh THPT thích tìm tòi
khám phá những tri thức mới, thích tham gia giải thích cái mới theo quan
điểm riêng Hoc sinh lứa tuổi này đã biết suy luận đánh giá trên cơ sở phân
tích các dữ liệu học tập Một số học sinh thường sa vào diễn đạt lan man mà
không nêu lên được những nội dung sâu sắc của tác phẩm Vì vậy khi giáo viên hiểu đối tượng từng lớp mình giảng dạy, giáo viên sẽ đặt ra được những câu hỏi nêu vẫn đề phù hợp với từng đối tượng học sinh
- Giáo viên tôn trọng những cảm thụ suy nghĩ của học sinh Tạo điều kiện
cho học sinh nói lên suy nghĩ của mình do tác phẩm gợi ra chứ không phải chỉ nói lặp lại theo ý của người khác Giáo viên nên xem học sinh là chủ thể tích
cực trong họat động cảm thụ tác phẩm Mục đích lớn nhất của Ø1ờ giảng văn
sẽ là “dạy suy nghĩ, dạy tìm tòi” và dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học
sinh tự mình cảm nhận và chiếm lĩnh tác phẩm
- Đề phương pháp nêu vấn đề và giảng dạy nêu vẫn đề thành công, điều cần thiết là giáo viên tạo không khí học tập hứng thú, tạo mối quan hệ
Trang 14đối với lớp với giáo viên về những điều mà học sinh suy nghĩ cảm nhận Như thế giáo viên sẽ đóng vai trò làm cầu nỗi giữa học sinh với tác phẩm văn học Giáo viên không áp đặt gò ép học sinh, không chê bai mà khơi gợi dẫn dắt
học sinh để học sinh có cơ hội thể hiện suy nghĩa của mình
- Thực tế việc vận dụng phương pháp giảng dạy nêu vấn đề trong tác
phẩm luôn là những câu hỏi khó vì nó chứa đựng những nội dung quan trọng của tác phẩm Đề trả lời được câu hỏi, học sinh phải tổng hợp được
nhiều nguồn kiến thức Vì vậy trước khi triển khai ở trên lớp cần có hệ thống
câu hỏi phụ để học sinh chuẩn bị bài ở nhà bên cạnh hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài trong sách giáo khoa Từ những câu hỏi cụ thể đó, giúp học sinh
có thể tìm hiểu những kiến thức có liên quan đến câu hỏi nêu vấn đề, tránh
việc học sinh bị động lúng túng
2 Một số cách thức vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong việc giảng dạy tác phẩm tự sự
2.1 Tình huống và tính cách nhân vật trong tác phẩm tự sự tạo điều kiện
cho việc xây dựng tính nêu vấn đề của câu hỏi giảng văn giúp học sinh khám phá vai trò của tình huồng còn kích thích tâm lý học sinh, giúp các em tự đặt mình vào giải quyết một tình huống mới Cốt truyện, nhân vật và phương thức kế chuyện là ba yếu tố tạo nên đặc trưng của tác phẩm tự sự
Nói đến cốt truyện là nói đến nhân vật, không thể không nói đến vai trò của tình huống, tính cách Đề tính cách vận động và phát triển, nhà văn đặt tính
cách nhân vật trong tình huống bởi qua tình huống nhân vật sẽ được thử
thách, từ đó nhân vật bộc lộ lên những tính cách của mình
Trên thực tế, khi phân tích một truyện ngắn, nhiều bài phân tích không đề cập đến tình huống hoặc không nhận thức được vai trò của tình huống đối
với tính cách, vì vậy nhiều tình huống có giá trị đã bị bỏ qua Nếu như hỏi học
Trang 15VD: Khi dat cau hoi néu ra tinh hudng trong truyén ngan Vo Nhat (Kim Lan), hoc sinh sé thay được vẻ đẹp của nhân vật Tràng, từ đó cũng thấy được phẩm
chất nhân hậu, niềm tin ý thức hướng tới tương lai của bà cụ Tứ Học sinh sẽ thấy tác dụng và vai trò của tình huống truyện Từ đó giáo viên có thể triển khai câu hỏi nêu vấn đề:
+ Việc Kim Lân tạo dựng một tình huéng như vậy có những ý nghĩa gì? Tại
sao giữa nạn đói năm 1945, ranh giới mong manh giữa cái chết và sự sống,
Tràng lại dám “nhặt” vợ? Việc Tràng nhặt vợ như thế có ý nghĩ như thế nào?
Qua tình huống đó, nhà văn gửi gắm ý nghĩa gì?
Từ cách nêu vẫn đề như trên, giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu ý
nghĩa của tình huống truyện Bên cạnh đó, câu hỏi còn kích thích tâm lí học
sinh, gợi ra cho các em những thắc mặc và học sinh vận dụng sự hiểu biết của
mình đề giải quyết một vấn đề mới
Tình huống độc đáo của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) được gửi gam
ngay từ cách đặt tên truyện Một chuyện vốn rất nghiêm túc, vốn được xem là
một trong những công việc trọng đại nhất của đời một con người mà lại diễn ra như một trò đùa Một người nghèo túng, lại xấu trai, từ thuở cha sinh mẹ đẻ
đến giờ chưa từng được một người con gái nào thèm để ý đến thế mà bỗng
dưng được một người phụ nữ theo về nhà làm vợ hăn hoi Càng lạ hơn nữa là
Tràng nhặt vợ về giữa những ngày đói kém, giữa khi cái chết vì đói đang rập
rình đe dọa Kim Lân đã đem đến cho người đọc một câu chuyện nên vợ nên
chồng quả là xưa nay chưa từng có Chính cái đói và chỉ vì cái đói mà người phụ nữ nọ đành “theo không” Tràng về chứ đâu phải vì yêu hay vì nghĩa Với câu chuyện này và với một số chi tiết nghệ thuật đầy ám ảnh, truyện ngăn
“Vợ nhặt” đã tái hiện sinh động những ngày tháng đói khổ trong lịch sử dân
tộc Chúng ta nhận ra rằng những con người nghèo khổ trong hoàn cảnh ấy
tìm đến nhau, cưu mang nhau như một lẽ tự nhiên Họ đã cư xử đúng với đạo
lí, tình thương ngàn đời của người Việt Viết “Vợ nhặt” Kim Lân đã khăng
Trang 16đùm bọc nhau, vẫn biết vui với cái gì mình đang có và cứ lấp lánh niềm tin vào tương lai
% Đặt ra câu hỏi nêu vấn đê là một biện pháp dé dan dắt học sinh Suy
ngâm, từ đó học sinh sẽ phát hiện được vấn dé sâu sa của tác phẩm Tình huống hàm chứa được ý đô nghệ thuật của các nhà văn và từ đó nó trở thành vấn đê tiếp nhận của học sinh Bởi vậy khi gặp phải những tình huống lạ, phần lớn học sinh chưa phát hiện được ý đô nghệ thuật của tình huống
truyện Học sinh thưởng trình bày lan man vì chưa thực sự nhận thức được
Từ thực tế đó,đề giúp học sinh tìm tòi và khám phá về tác phẩm, giáo viên có thể sử dụng những câu hỏi nêu vấn để trong giờ đọc hiểu văn bản là việc làm cần thiết
2.2 Kết cầu và nghệ thuật sử dụng chỉ tiết tác phẩm tự sự là một khía cạnh đề giáo viên nêu vấn đề trong giờ đọc hiểu văn bản
Kết cẫu là sự tạo thành và liên kết các bộ phận trong bố cục của tác
phẩm, là sự tổ chức sắp xếp các yếu tố, các chất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm trên cơ sở khách quan và theo một chiều hướng tư tưởng nhất định Kết cấu làm nhiệm vụ sắp xếp các sự kiện, nhân vật, tình tiết, chi tiết các lớp
cảnh, chương hồi một cách logic để cốt truyện bộc lộ được nội dung ý nghĩa
tác phẩm, thể hiện ý nghĩa tư tưởng của tác giả
VD 1: Trong truyện ngắn ““Rừng xà nu” để định hướng cho học sinh phát
hiện tư tưởng và chủ đề cia tac phẩm từ hình thức nghệ thuật Giáo viên có thể đặt ra câu hỏi nêu vấn đề:
+ Mở đâu truyện ngắn “Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành là
hình ảnh rừng xà nu, kết thúc tác phẩm là hình ảnh rừng xa nu nối tiếp trải dài đến tận chân trời? Vậy theo em hình ảnh đó lặp lại cuối tác phẩm có ý nghĩa gi?
+ Hình ảnh cánh rừng xà mu trải ra hút tầm mắt chạy tit đến tận chân trời xuất
hiện ở đầu và cuối tác phẩm gợi cho anh (chị) ấn tượng gì?
+ Từ những chị tiết vừa phân tích em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả
Trang 17* Câu hỏi trên nhăm mục đích định hướng tiếp nhận cho học sinh, giúp
học sinh phát hiện được hình thức nghệ thuật lặp chi tiết của tác phẩm Băng
cách hỏi như thế học sinh từ việc tìm hiểu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng
rừng xà nu Câu hỏi đó cũng giúp học sinh tìm tòi phát hiện, phát huy được
tính chủ động và khả năng sáng tạo qua họat động tiếp nhận Từ việc gợi nhac cho hoc sinh tìm hiểu hình thức nghệ thuật bằng câu hỏi nêu vấn đề Học sinh sẽ nhận biết được rằng, hình tượng rừng xà nu được tát hiện cuối tác phẩm
không chỉ là biểu tượng con người ở làng Xôman hẻo lánh mà là biếu tượng của cả Tây Nguyên, của cả miễn Nam, của cả dân tộc Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, tuy chịu nhiễu đau thương nhưng vẫn vươn lên mạnh mẽ bằng ý chí nghị lực kiên cưởng Nhà văn miêu tả hình tượng rừng xà nu
được nói đến như một con nguoi cu thé Cây xà nu, nhựa xà nu liên hệ thân
thiết với con người “Rừng xà nu” với hình ảnh một tắm ngực đang ưỡn ra để che chở cho dân làng vì vậy mang ý nghĩa ân dụ về những con người đang chiến đấu để bảo vệ quê hương đất nước trong những năm chống Mĩ
VD 2: Khi dạy truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) giáo viên có thể triển khai phương pháp nêu vấn đề với những câu hỏi nêu vấn đề dé hoc
sinh tìm hiểu kết cấu của tác phẩm:
+ Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật MỊ?
+ Cách giới thiệu trên đạt hiệu quả nghệ thuật gì?
Từ sự gợi nhắc của giáo viên, học sinh thảo luận trả lời Hồ sẽ nhận biết được cách vào truyện gợi nên ân tượng với những đối nghịch:
+ Một cô gái lẻ loi âm thầm gần như lẫn vào các đồ vật vô tri trong khung cảnh tấp nập của nhà thống lý PáTra
+ Cô gái ấy là con dâu trong một gia đình quyên thế giàu có “nhiều nương,
nhiều bạc, nhiều thuốc phiện” nhưng sao lúc nào cũng cúi mặt nhẫn nhục và lúc nào mặt cũng “buôn rười rượi” Tư thé “cúi mặt, mặt buôn rười rượi” với
nhịp điệu mòn mỏi, thường xuyên, lặp lại vô hỗn “lúc nào cũng vậy”
Từ cách đặt câu hỏi trên Học sinh sẽ phần nào hiểu được cách phác hoạ hình ảnh người con gái câm lặng như chìm lẫn vào thế giới đồ vật vô trị,
Trang 18éo le của nhân vật Nhà văn đã chọn cách dẫn dắt khéo léo điểm nhìn từ xa,
bên ngoài tiễn gần hơn vào bên trong dé thâm nhập nhân vật; tạo ra mâu
thuẫn ở lời kế để vén bức màn bí mật về một phận người (hỏi ra mới rõ cô
ây là vợ A Su, con trai thong Ii Pa Tra) Day là thủ pháp tạo tình huống có van
đề từ trong lối kế chuyện truyền thống, giúp tác giả mở lỗi dẫn người đọc
cùng tham gia hành trình tìm hiểu những bí ấn của số phận nhân vật
s* Trong tác phẩm văn xuôi, hình thức lạ hóa kết cấu, lặp chỉ tiết như một điểm sáng nghệ thuật độc đáo có tính hiệu quả cao Từ những biện pháp
nghệ thuật này học sinh có thê nắm bắt được tư tưởng và chủ đề của tác
phẩm Nhưng trong quả trình giảng dạy, phần lớn học sinh chưa chi ý đến kết cầu và những chỉ tiết nghệ thuật trong tác phẩm Phần nhiêu do các em
còn hạn chế về trình độ nhận thức, vốn sống, năng lực; các em chỉ có thể nam duoc noi dung cốt truyện mà chưa thể phát hiện được các hình thức
nghệ thuật của tác phẩm Từ cơ sở đó giáo viên có thể sử dụng câu hỏi nêu
van dé vào những hình thức nghệ thuật, dé định hướng tiếp nhán cho học
sinh, khơi gợi được hứng thú cho học sinh khi giảng dạy tác phẩm tự sự
2.3 Điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật trong tác phẩm tự sự
Trong tác pham tự sự, nội dung trần thuật phải được thể hiện từ điểm
nhìn, bằng quan điểm trần thuật nào đó Xác định điểm nhìn trần thuật nghĩa
là chỉ ra vị trí từ đó người trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật, tường thuật
câu chuyện trong tác phẩm Nó chính là cách kể, phương thức kể, là tình
huống diễn ngôn Như thế, điểm nhìn trần thuật có mối quan hệ mật thiết với
câu trúc nghệ thuật, giọng điệu của tác phẩm, với cách cảm thu thé giới, thái
độ của nhà văn Nếu kế ở ngôi thứ nhất, tác giả hoặc vai trần thuật xưng tôi, còn kế ở ngôi thứ ba xưng “hắn”, “nó” Trong ngôi thứ nhất, tác giả và vai
trần thuật là nhân vật chính, trực tiếp tham gia vào các sự kiện hoặc kể lại câu chuyện của mình Ở ngôi thứ ba, người kể giấu mặt, đứng ngoài câu truyện
nhưng lại biết tất cả câu chuyện, biết những nỗi niềm sâu kín của nhân vật
Trong thể tự sự, có nhiều ngôi kể, lời kể mà còn có nhiều cách kể: có khi tác giả tách ra khỏi nhân vật đề kế về nhân vật hay để vai trần thuật hoặc
Trang 19của nhân vật Cách tác giả không tham gia kế mà để cho vai kể và nhân vật
kế lại câu chuyện là một hình thức nghệ thuật nhằm thu hẹp lại lời kế, mở
rộng tính khách quan và tăng tính thuyết phục của đối tượng được miêu tả
Lắm khi, nhà văn “trao bút” cho nhân vật, để nhân vật tự kể, tự nói về mình
Ở đây, nội dung nghệ thuật không chỉ được truyền đạt duy nhất từ nguol ké
chuyện mà còn bởi các nhân vật khác, băng cả những tiếng nói bên trong mang nhận thức, tình cảm của nhân vật
VD 1: Trong truyện “Vợ chồng A Phú” (Tơ Hồi) thể hiện nghệ thuật trần
thuật uyên chuyền linh họat mang phong cách truyền thống nhưng cũng đây
sáng tạo Nhà văn vẫn tuân theo lối trần thuật sự kiện theo trình tự thời gian, tao nén mot dong chay liền mach nhưng có lúc đan xen các hồi ức một cách
tự nhiên, có lúc pha trộn giữa quá khứ và hiện tại Có những đoạn nhà văn Tơ
Hồi không ké ma dé cho nhân vật tự ý thức “Mj thấy phơi phới trở lại, trong
lòng đột nhiên vui sướng M] trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ”
Lời nhà văn hay lời nhân vật? Không thể phân định rạch rịi Tơ Hồi
khơng đứng bên ngoài mà tả, mà kế nữa, lại nhập thân vào Mi, thôn thức cùng
Mi ở thời khắc ấy đề từ trong đó viết ra Như thế nhà văn đã trao ngòi bút của
mình để cho nhân vật tự viết ra những dòng tâm tư là một biện pháp để khai
thác chiều sâu nội tâm tính cách đồng thời giảm bớt phần miêu tả, nhận xét,
đánh giá từ người trần thuật Ngoài ra hình thức để nhân vật tự bộc lộ còn mở
rộng ý nghĩa khách quan cho tác phẩm
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm từ chính câu hỏi
về điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật
VD 2: Trong truyện ngắn “Rừng xà nu”, nhà văn Nguyễn Trung Thành đã không đóng vai người kế chuyện mà dựng lại lịch sử bi hùng của làng Xô
Man Nếu làm thế, giữa người kế và câu chuyện được kể sẽ có một khoảng cách Nhà van đã trao quyền kể cho nhân vật cụ Mết — mot già làng, một người trong cuộc Cụ Mết là người từng chứng kiến bao biến có trọng đại của
làng Xô Man, là người phát động, tô chức cuộc khởi nghĩa bất khuất đầu tiên
của làng Hơn nữa, chính cụ là người trực tiếp trừng trỊ thăng Dục ác ôn Có
Trang 20Mét nhu chiếc gạch nối giữa truyền thông bất khuất tự ngàn xưa với hiện tại đau thương, hùng tráng Chỉ con người như thế mới đủ uy tín, uy quyền dựng
lại lịch sử quê hương và răn dạy con cháu Việc chọn cụ Mét làm nhân vật người ké chuyện đã tạo nên giọng điệu su thi trang trong, thiêng liêng đặc biệt
cho thiên truyện Giọng nói của cụ trằm ấm, vang vọng như tiếng nói của núi
rừng Từ khía cạnh đó Giáo viên cần nêu vấn đề để hỏi học sinh:
+ Trong truyện ngăn “Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành Nhà
văn đã trao quyền cho nhân vật nào để kể về cuộc đời của Tnú- cuộc đời bi
tráng găn liền với trang sử vẻ vang của dân làng?
+ Từ điểm nhìn trần thuật đó, câu chuyện đã đem lại an tượng gì và có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề?
s%*_ Với cách thức như trên, học sinh sẽ nhận biết được giọng điệu trần
thuật của tác phẩm Từ giọng điệu trần thuật này, người kế chuyện đã tạo nên giọng điệu sử thi trang trọng, thiêng liêng đặc biệt cho thiên truyện
VD 3: Trong truyện “Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thị), nhà văn chủ yếu dùng thủ pháp hồi tưởng của chính người trong cuộc, đã trao
quyền trần thuật cho nhân vật Việt
Tác pham được xây dựng theo kết cầu truyện ngăn hiện đại: là mạch hồi ức của Việt, đan xen giữa quá khứ và hiện tại, nỗi kết một cách tự nhiên
tình cảm gia đình — quê hương — cách mạng Không gian giàu kịch tính và
thời gian nghệ thuật của tác phẩm tạo nên sự đan cài của những câu chuyện ké
không theo trình tự tuyến tính mà có sự sắp xếp hợp lý, tạo ra sự liên tưởng nhiều chiều Tạo tình huồng này, chọn điểm nhìn trần thuật này, Nguyễn Thi
có thể tổ chức kết cầu tác phẩm khá thoải mái, linh hoạt theo ý đồ của mình
Câu chuyện không cân kể, cần nhớ theo trình tự thời gian Những hồi tưởng
của Việt cứ đứt nối, tưởng chừng rời rạc, nhưng kì thực lại được chọn lọc, sắp
xếp theo ý đồ của nhà văn Từ cách trần thuật đó giáo viên vận dụng câu hỏi nêu vấn đề từ chính lời kế, cách kế (phương thức trần thuật)
Giáo viên hỏi học sinh: Truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình”
Trang 21GV có thê gợi ý:
- Có ba phương thức trần thuật trong nghệ thuật viết truyện:
+ Phương thức thứ nhát: Nhân vật truyện là đối tượng thuật, kế nên thuộc
ngôi thứ ba
+ Phương thức thứ hai: Nhân vật tự ké chuyện mình nên thuộc ngôi thứ nhất
+ Phương thức thứ ba: Người trần thuật thuộc ngôi thứ ba nhưng lời kế lại
phỏng theo quan điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật
HS thảo luận trả lời
Gv định hướng: Truyện “Những đứa con trong gia đình” được trần thuật theo
phương thức thứ ba Nghĩa là của người trần thuật tự giấu mình nhưng cách
nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật Truyện được trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng miên man đứt nối của nhân vật Việt khi bị trọng
thương nằm ở chiến trường Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần thuật theo phương thức này
GV đặt câu hỏi nêu vân đề: Cách trần thuật này đem lai tac dung gi
cho tác phâm? Tại sao nhà văn lại không chọn cách trần thuật - kể lại câu
chuyện mà lại trao ngòi bút cho nhân vật- phỏng theo quan điểm và ngôn ngữ cho nhân vật
Từ sự phát hiện và so sánh hai cách kế học sinh sẽ nhận ra được nét
riêng trong nghệ thuật trần thuật Qua đó học sinh thấy được bút pháp nghiêm ngặt, năng lực phân tích tâm lí, diễn tả tâm lí sắc sảo, tỉnh tế của Nguyễn Thi Băng những câu hỏi trên giúp học sinh khám phá hình thức trần thuật của tác phẩm Giáo viên có thể đặt ra những câu hỏi giả thiết (nếu tác giả kế lại hay chọn một phương thức khác thì tác phẩm sẽ trở nên như thể
nao?)
s%* Thông qua những cách kề trên, ta thấy cách kế trong tác phẩm tự sự là
hình thức nghệ thuật mang lại giá trị nhiều mặt cho tác phẩm.Trong thực tế
giảng dạy phần lớn các em chưa nhận thức được giá trị của các thủ pháp
nghệ thuật đó Học sinh chỉ chú trọng đến từ ngữ, hình ảnh và các nghệ
Trang 22việc đặt câu hỏi nêu ra phương thức kể chuyện là một biện pháp tích cực đề
học sinh tự mình tiếp cận tác phẩm dưới sự hướng dẫn của giáo viên 3 Nhận xét
- Trong thực tiễn dạy học, bất kỳ một giờ dạy nào cũng có sự phối hợp, kết
hợp một vài phương pháp Hơn nữa, bản thân các phương pháp dạy học đều
thâm nhập vào nhau để thể hiện tác động giữa giáo viên và học sinh Giáo
viên không chỉ sử dụng một phương pháp dạy học mà còn phải kết hợp với
các phương pháp dạy học khác
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề sử dụng trong sự phối hợp đa dạng các
phương pháp khác như diễn giảng, đọc diễn cảm, trực quan Các câu hỏi
nêu vẫn đề được đặt trong một hệ thống và thống nhất với mục tiêu bài học
Trong quá trình học sinh tư duy đôi khi giáo viên phải dẫn dắt gợi ý cho học sinh suy nghĩ tìm tòi để nhận ra những điều cần làm sáng tỏ
- Việc vận dụng phương pháp nêu vấn đẻ trong thực tế giảng dạy, hình thức diễn đạt hay nội dung câu trả lời có thể khác đi vì vậy giáo viên phải chú ý lãng nghe và phân tích câu trả lời của học sinh để có hành động cho phù hợp Câu hỏi được nêu ra ở từng mức độ hướng tới số đông học sinh
- Giáo viên sử dụng linh họat các hình thức tô chức cho học sinh nắm bắt vấn
đề như: thảo luận nhóm, thuyết trình, đóng vai Đối với giờ dạy học vận
dung theo phương pháp nêu van đề không khí lớp học nhẹ nhàng thoải mái
Câu hỏi đa dạng theo từng mức độ khiến học sinh hào hứng trước vẫn đề đưa ra, như thế mục tiêu và kiến thức của bài học học sinh sẽ tiếp thu tốt hơn rất
nhiều
VIL VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐÈ VÀO VIỆC THIẾT KE GIAO AN VA GIANG DAY BAI “CHIEC THUYEN NGOAI
XA” (Nguyén Minh Chau)
Vận dụng cấu trúc tình huống có vẫn dé để hướng dan hoc sinh tim hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cấu trúc của tình huống có
van đề được biểu hiện qua hai họat động: tạo lập bối cảnh vẫn đề chính là đưa
Trang 23quá trình tích cực tư duy để nhận thức khám phá sáng tạo cái mới (họat động
giải quyết vấn đề của học sinh)
- Họat động nêu van đề của giáo viên (có khi học sinh nêu van đề)
+ Giáo viên tổ chức, xây dựng và tạo ra những giả thiết, những dữ kiện và yêu cầu giải pháp dé người đọc đi tìm lời giải Nghĩa là giáo viên làm xuất hiện bên trong ý thức của học sinh một mâu thuẫn, một nhu cầu muốn giải quyết
mâu thuẫn
+ Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vẫn đề Học sinh thực hiện cách giải quyết vẫn đề theo hướng dẫn của giáo viên Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh Học sinh thực hiện cách giải quyết
van đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần Giáo viên và học sinh cùng đánh
giá
+ Nêu vấn đề được cụ thể qua những câu hỏi Các câu hỏi nêu vẫn đề phải
được đặt trong một hệ thống và thống nhất với mục tiêu cần đạt
+ Câu hỏi nêu vấn đề có nhiều mức độ: yêu cầu học sinh tái hiện, yêu cầu học
sinh phải tư duy, yêu cầu học sinh vận dụng nhiều năng lực khác nhau để giải
quyết vẫn đề
- Họat động giải quyết vẫn đề của học sinh:
+ HS thể hiện sự chủ động tích cực của mình
+ HS thông qua việc đối thọai với giáo viên, đối thoại với nhau (khi thảo luận
nhóm, khi thuyết trình) mà học sinh có sự nhận thức sâu sắc về bài học + Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn mình và đưa ra ý kiến cũng như cách
hiểu vẫn đề khác nhau
- Đề vận dụng phương pháp nêu vấn để đạt hiệu quả cao, học sinh phải tổng hợp được nhiều nguồn kiến thức Vì vậy trước khi triển khai ở trên lớp cần có
hệ thống câu hỏi phụ để giúp học sinh bước đầu tìm hiểu về truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” để học sinh chuẩn bị bài ở nhà bên cạnh hệ thống
câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa
Thiết kế giáo án:
Tiết: 70 — 71
Trang 24(Nguyễn Minh Châu)
A MỤC TIỂU CÂN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Hiéu duoc quan niệm của nhà văn về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật, về cách nhìn đời và nhìn người trong cuộc sống:
- Thay duoc nhirng nét dac sắc nghệ thuật của tác phẩm và bắt đầu nhận diện được một số đặc trưng cơ bản của văn xuôi Việt Nam sau năm 1975
1/ TRỌNG TÂM KIÊN THỨC
- Những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà văn về cuộc đời và nghệ thuật: phải nhìn nhận cuộc sống và con người một cách đa diện; nghệ thuật chân chính
luôn gắn liền với cuộc đời, vì cuộc đời
- Tình huống truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá phát hiện về đời sống
Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều Lời văn giản dị mà sâu sắc 2/ TRỌNG TÂM KĨ NĂNG: Đọc hiểu truyện ngắn hiện đại
B/ PHUONG TIEN DAY HOC
Sách giáo khoa Ngữ Văn 12- HKU; sach giao vién Net Van 12 HKU;
sách tham khảo, bảng phụ, tranh ảnh
C/ PHƯƠNG PHÁP TIEN HANH
Giáo viên tô chức giờ học băng cách sử dụng phương pháp nêu vấn để
phối kết hợp với các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học khác
như: đọc diễn cảm, thảo luận nhóm, thuyết trình
D TIỀN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ôn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra bài cũ:
- Tính cách nhân vật Việt được Nguyễn Thi miêu tả qua những chỉ tiết nào? - Nêu ý nghĩa văn bản của truyện ngăn “Những đứa con trong gia đình” 3 Nội dung bài mới:
a Đặt vẫn đề: Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn luôn đi tìm
Trang 25Minh Châu đem đên cho người đọc cách nhìn nhận về cuộc sông và con
người từ những phát hiện về nghệ thuật, về hiện thực đời sống Chúng ta hãy cùng tìm hiêu? b Triển khai bài dạy: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tổ chức đọc hiểu tiêu dẫn GV yêu cầu học sinh: Đọc mục tiểu dẫn và tóm tắt những nét chính về tác giả và tác phầm Học sinh làm việc cá nhân và trình bày trước lớp? ŒÈ đinh hướng
HS chuẩn bị ở nhà Tóm tắt truyện trên lớp
Gv hoi hoc sinh:
Câu chuyện ấy đã thể hiện đê tài và cảm hứng sáng tác của Nguyễn Minh Châu như thế nào? Học sinh thao luận Trình bày trước lớp
GV định hướng diễn giảng thêm, giúp học sinh nhận thức vẫn đề: chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn I.Tìm hiểu chung 1/Tác giả - Nguyễn Minh Châu (1930-1989) - Ông "thuộc trong những nhà văn mở đường tỉnh anh và tài năng nhất của
văn học ta hiện nay”
-Trước 1975, Nguyễn
Minh Châu là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn
- Từ sau thập ki 80, đi sâu
khám phá sự thật đời sống
ở bình diện đạo đức thế sự và triết lí nhân sinh, khám
Trang 26
GV tô chức cho học sinh đọc van ban Giọng đọc diễn cảm
Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị bài ở nhà HS
tóm tắt cốt truyện tại lớp và chia bố cục 2 Hs trả lời
Œy định hướng:
+ Doan 1: Hai phat hiện của người nghệ sĩ + Đoạn 2: Câu chuyện của người đàn bà làng chai tai toa án huyện
a/Xuất xứ
-Viét nam 1983 in trong tập truyện cùng tên 1987 b/ Đánh giá chung “Chiếc thuyền ngoài xa”
tiêu biểu cho xu hướng
chung của văn học Việt Nam thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu
sắc số phận cá nhân và thần phận con người trong cuộc sông đời thường H/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN GV nêu vẫn đề: Anh chị hiểu như thể nào về tình huống truyện?
GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm tình huống truyện đã học ở bài Vợ Nhặt .đề bắt vào
tìm hiểu tình huồng trong truyện “Chiếc thuyên ngoài xa”
HS trả lời
GV diễn giảng và bồ sung kiến thức: Tình huống truyện là cái hoàn cảnh sảy ra cầu chuyện, hoàn
cảnh cho nhân vật họat động, gồm các yếu tố
Trang 27
truyện va căn cứ vào chi tiết trong truyện Anh chị hãy phân tích tình huống truyện trong truyện
ngăn “Chiếc thuyển ngoài xa” của Nguyễn Minh
Châu? GV gợi ý:
+ Thuộc loại tình huồng nào trong ba khái niệm
trên?
+ Có những chỉ tiết nào tạo nên tình huống?
+ Từ tình huồng đó, các nhân vật được khắc họa như thế nào?
+ Hiệu quả của tình huéng đó trong việc bộc lộ tính cách nhân vật, phát triển cốt truyện?
+ Chu dé tac phẩm được thể hiện như thế nào
qua tình huống truyện?
GV tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề bằng
hình thức thảo luận nhóm
Hs thảo luận trả lời: Tình huống truyện trong “Chiếc thuyền ngoài xa” được xây dựng qua việc phát hiện của Phùng
Gv định hướng: Truyện được trần thuật theo
quá trình tự nhận thức, cũng có thể gọi là quá
trình giác ngộ về hiện thực và con người của hai nhân vật đây thiện ý nhưng chủ quan, đại diện
cho công lí và nghệ thuật Truyện ngắn “Chiếc
thuyền ngoài xa” được tô chức xung quanh một
“tình huống nhận thức mà hai nhân vật Phùng và
Đầu đã trải qua”
ŒV hướng dẫn học sinh tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của tình huống truyện + Nhóm I: Phát hiện thứ nhất đây thơ mộng của người nghệ sĩ - Đó là cảnh thuyền và biển vào lúc bình minh- một cảnh đắt trời cho “đẹp
như bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”
- Người nghệ sĩ cảm thấy rung động “bối rối trong
trái tìm như cái gì bóp thắt
vào”
=>khám phá thấy cái chân
lí của sự hoàn thiện
- Anh đã cảm nhận cái đẹp toàn bích, hài hoà, lãng mạn của cuộc đời, thay tâm hồn mình được thanh
lọc và anh nghĩ, cái đẹp
chính là cái thiện
Trang 28
+ Nhóm 2: Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ
nhiếp ảnh chứa đựng nhiều nghịch lí? Nghịch lí
đó là gì?
+Nhóm 3: So sánh thái độ của Phùng khi chứng
kiến hai phát hiện Hãy hóa thân vào nhân vật
Phùng để nói lên cảm xúc của người nghệ sĩ khi
chứng kiến cảnh bạo hành?
+ Nhóm 4: Ý nghĩa hai phát hiện
*Câu hỏi gợi ý thảo luận cho từng nhóm cụ thể:
+ Nhóm I: Phát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của người nghệ sĩ nhiếp ảnh, là phát hiện đầy thơ
mộng Anh (chị) cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp
của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mù sương mà người nghệ sĩ chụp được?
+ Nhóm 2: Khi chiếc thuyền tiễn vào bờ, cảnh
tượng nào diễn ra? Nhận xét về cảnh tượng đó?
+ Nhóm 3: Cảm xúc của Phùng khi phát hiện ra vẻ đẹp của chiếc thuyền lưới vó vào lúc bình minh và hành động thái độ khi chứng kiến cảnh người đàn ông đánh đập người đàn bà?
+ Nhóm 4: Qua hai phát hiện, nhà văn gửi gắm ý
nghĩa gì? (Về cách nhìn cuộc đời, về mối quan
hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời.) Hà thảo luận làm việc
Cử đại diện trình bày
Yêu câu các nhóm khác bô sung
GV định hướng: Đời sông con người vôn bê bộn, b/ Phát hiện thứ hai về hiện thực cuộc sống - Khi chiếc thuyền vào bờ, Anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ =>Phùng không ngờ sau cảnh đẹp như mơ là bao ngang trái, nghịch lý của đời thường
=>Hình ảnh xau xi, sii si, trần trụi, thô mộc, gai gdc
của đời sống, đối lập với vẻ lãng mạn của khung cảnh thiên nhiên trong bức ảnh nghệ thuật => Phát hiện về một hiện thuc g6 ghé, gai góc, ngang trái, phức tạp,
không dễ lí giải, đối lập
với vẻ đẹp bình yên của
tác phâm nhiếp ảnh
- Thái độ của người nghệ sĩ: “kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới”
+Ý nghĩa:
Trang 29
phức tạp Hiện thực không đơn chiêu, giản đơn,
toàn màu hồng mà đa chiều, phân tranh nhiều mang sáng tối chưa dễ lí giải Nhà văn nếu đứng ở ngoài xa để quan sát sẽ chỉ thấy một hiện thực mờ ảo - chiếc thuyền thấp thoáng ngoài biển khơi Từ đó đòi hỏi nhà văn phải có cái nhìn sâu săc, suy tư hơn nữa về cuộc sông và con người
Học sinh cứ đại diện trình bày
Gv định hướng:
+ Nguyễn Minh Châu đã xây dựng được tình
huồng mà ở đó bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ
khả năng ứng xử, thử thách phẩm chất, tính cách, tạo ra những bước ngoặt trong tư tưởng, tình cảm
và cả trong cuộc đời nhân vật Qua tình huống
này người nghệ sĩ nhiếp ảnh không chỉ phát hiện
ra chân lí nghệ thuật mà còn khám phá ra nhiều
điều bí ân của cuộc sống và con người Anh đã hiểu hơn về cuộc sống của con người lao động,
về bản thân, về chánh án Đầu
+ Xa và gần, bên ngoài và thăm sâu, mới là cái
nhìn tồn diện về cuộc sơng, cần có một cái nhìn
đa diện, nhiều chiều mới phát hiện ra bản chất
thật về cuộc sống và con người Người nghệ sĩ
cần có một khoảng cách nhất định để khám phá
và thưởng thức vẻ đẹp đích thực của nghệ thụât
nhưng cũng cần bám sát cuộc đời để phát hiện ra
những sự thật của cuộc sông
GV chuyén y: Tai toa án huyện, câu chuyện về
Trang 30
cuộc đời của người đàn bà tại tòa án huyện da
giúp cho nghệ sĩ Phùng và chánh án Đầu “ngộ”
ra được những chân lí sâu sắc, éo le của cuộc
đời Tình huống truyện đã được Nguyễn Minh
Châu đây lên cao trào và ngày càng xoáy sâu hon
nữa để phát hiện tính cách con người, vẻ đẹp cuộc đời 2/ Cầu chuyện của người đàn bà ở toà án huyện
GV nêu van dé cho học sinh thuyết trình theo hệ
thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn ở nhà:
+ Người đàn bà làng chải được khắc họa qua chỉ
tiết nào, trong hoàn cảnh cụ thể nào?
+ Từ ngoại hình hé mở số phận của người đàn
bà? Cách ứng xử của người đàn bà như thế nào
khi bị chồng đánh? Động thái của người đàn bà
trước hành vi của Phác nói lên điều gì về tính
cach cua chi?
+ Điều gì khiến người đàn bà khốn khổ ấy tha
thiết bám víu cuộc sống địa ngục kinh hoàng với người chồng hung bạo kia?
+ Qua câu chuyện mà người đàn bà tự kể, cho
thấy được điều gì về tính cách và phẩm chất của
chị
+ Nhận xét khái quát về tình cách và phẩm chất
của người đàn bà làng chài? Từ nhân vật này tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
GV tô chức cho học sinh thuyết trình ŒV chia nhóm thảo luận Nhóm khác phản biện Ïrong quá trình trao đổi học sinh có thể có những thắc a/ Người đàn bà làng chài - Số phận: bất hạnh - Câu chuyện cuộc đời người đàn bà làng chài: câu chuyện về sự thực cuộc đời - Lí do bà không bỏ gã đàn ông vũ phu:
+ Chị hiểu cơ cực của của
cuộc sống mưu sinh trên
biển không có người đàn
ông “Cẩn có người đàn ông làm chỗ dựa, đề chèo chong khi phong ba bão láp, cùng nuôi dạy các con” + Tự nhận lỗi về mình “lỗi là do đám đàn bà đẻ nhiều”
+ Yêu thương con tha thiết "„gưởi đàn bà trên
Trang 31
mac
VD: Tai sao nguoi dan ba lai cam chiu chap nhận người đàn ông đánh “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”
GV lay do lam tinh huống và từ đó đặt ra những
câu hỏi nêu vấn đề đề học sinh bàn luận để đi đến nhận thức theo mục tiêu cần đạt
Hs trình bày những ý cơ bản
GV khái quát: Qua câu chuyện của người đàn bà
làng chài, nhà văn thể hiện cái nhìn nhân hậu của
mình Đăng sau câu chuyện buồn của người đàn
bà là vẻ đẹp của tình mẫu tử, lòng bao dung và
đức hi sinh của người phụ nữ Đó là hạt ngọc ấn giấu trong đời thường mà Nguyễn Minh Châu
trần trọng
GV có thể nêu vấn đề để khắc sâu nhận thức của học sinh:
+ Chúng ta đã hiểu vì sao bà không thể bỏ lão
đàn ông vũ phu (vì tình thương, lòng nhân hậu, cam chịu )
+ Đặt giả thiết nếu là em trong trường hợp đó, em sẽ giải quyết như thế nào? Từ cách giải quyết
của bản thân? Em có nhận xét gì về thái độ cam
chịu nhẫn nhục của người đàn bà? (đúng /sai)
Hs thảo luận trả lời đề khắc sâu kiến thức
HS có nhiễu cách hiểu từ việc đặt giả thuyết trên
Gv khái quát.(điễn giảng)
thuyên phải sông cho con chứ không thể sống cho mình" và “vui nhất là khi chung no duoc an no” +Trong mắt người đàn bà, người đàn ông vũ phu kia chính là nạn nhân của hồn cảnh, đáng cảm thơng chia sẻ + Bà luôn biết chắt chỉu những khoảnh khắc đầm âm hạnh phúc
=>Người đàn bà lang chai
ân sau vẻ xấu xí thô kệch
là tắm lòng yêu thương
bao la, nhân hậu, bao
Trang 32
+ Đầu mời người đàn bà đến tòa án huyện nhăm mục đích gi?
+ Đầu có thái độ như thể nào trước và sau khi
nghe câu chuyện của người đàn bà?
+ Thử đặt mình là chánh án Đầu khi chứng kiến
cảnh bạo hành nơi gia đình người đàn bà- em sẽ
khuyên người đàn bà điều gì?
+ Vậy khi nghe xong câu chuyện của người đàn bà, nhà văn miêu tả “trông Đầu rất nghiêm nghị
và đây suy nghĩ” Anh chị thử phán đoán, Đâu
đang suy nghĩ điều gì và đã nhận ra điều gì khi nghe câu chuyện của người đàn bà?
Hs tháo luận trả lời theo từng nhóm nhỏ GV định hướng và khắc sâu kiến thức
GV hỏi học sinh:
Từ đó em nhận thấy Đầu là con người như thế
nào? Bài học rút ra từ nhân vật Đầu là gì?
Hs trả lời
GV định hướng và diễn giảng: Người đàn bà đau
khổ đã từ chối việc li hôn theo lời khuyên của Đâu Anh từng không hiểu "thế nào là nỗi vất vả
của người đàn bà trên một chiếc thuyên không có
đàn ông”, không hiểu cái lí của sự cam chịu ở
những con người sống trong vòng vây của đói
nghèo và lạc hậu, cũng không hiểu sự đan cài rối
rắm giữa tình thương và hành động tàn nhẫn, giữa niễm vui và nỗi buồn trong một gia đình Việc nghe chuyện của người đàn bà thuyên chài đã khơi lên trong anh cuộc đối thoại gay gắt giữa
- Khuyên người đàn bà “chị không sống nổi với người đàn ông vũ phu ấy
đâu ”—>giải pháp tốt nhất
cho người đàn bà
- Khi nghe câu chuyện của người đàn bà, trong đầu có “một cải gì vừa mới vỡ ra”, “hic nay trong Dau rất nghiêm nghị và đây suy nghĩ”
=> Vi chánh án hiểu ra
rằng cuộc đời người đàn
bà không hề đơn giản và giải pháp bỏ chồng là không ổn Đầu hiểu ra cuộc sống nhọc nhăn khó khăn lam lũ khiến họ phải chấp nhận những nghịch cảnh =>Đầu cũng nhận thức được chính mình, để từ bỏ cái nhìn đơn giản về cuộc sống và con người — Đầu là người tốt, sẵn sàng bảo vệ công lí nhưng
chưa thâu hiểu bản chất
sâu xa uấn khuất của cuộc
đời
Trang 33
thói quen suy nghĩ một chiêu và thái độ chấp
nhận tính phức tạp muôn thuở của cuộc sống Cuối cùng "một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biến" Rồi Đầu có đưa ra được giải pháp mới nào không để giải quyết "sự vụ" của gia đình thuyền chài ấy? Hs trả lời
GV khái quát: Lòng tốt thì đáng quý nhưng chưa
đủ Luật pháp là cần thiết nhưng phải đi sâu vào
đời sông Không thể có cách nghĩ giản đơn dễ dãi trong cái nhìn về đời sông vì cuộc đời thì đa đoan
và con người thì đa sự, luôn luôn có những nghịch lí Bài học rút ra từ nhân vật Đâu: con
người cần phải từ bỏ lối nghĩ đơn giản dễ dãi, để
nhìn thầu cái phức tạp của hiện thực cuộc
GV dan dat hoc sinh:
Từ phát hiện canh thuyén và biển vào lúc bình
minh Cảm nhận của Phùng như thế nào? Em hãy so sánh thái độ và cảm xúc của Phùng khi chứng
kiến người đàn ông đánh đập người đàn bà làng
chài Phùng đã có hành động nào? Hs trả lời
Gv định hướng
GV khái quát qua cau hoi:
Khi nghe câu chuyện của người đàn bà lang chai Phùng đã có sự nhận thức như thế nào? Tác giả gửi đến thông điệp gì từ nhận thức của Phùng?
Hs thảo luận trả lời c/ Nhận thức của Phùng
+ Hiểu về người đàn bà
làng chài và hiểu vì sao bà
cam chịu nhẫn nhục sống
Trang 34
Gv định hướng: Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện giúp anh hiểu rõ hơn cái có lý trong cái tưởng như nghịch lý ở gia đình thuyền chài
Anh hiểu thêm tính cách Đầu và hiểu thêm chính
+ Phùng như thây chiếc
thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, còn sự thật cuộc
đời lại ở rat gan + Hiểu về chánh án Đầu #Tiểu kết Qua chuyện của người đàn bà, cầu ta càng thấy rõ: Không thể dễ dai, don giản trong việc nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng của cuộc song, không thể có cái nhìn một chiều, phiến diện với con
người và cuộc sông
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về
hình ảnh người đàn ông
+ Em có nhận xét như thế nào về người đàn ông? + Người đàn ông hàng chài xuất hiện như thể
nào? Ngoại hình, hành vĩ?
+ Tính cách của người đàn ông được khắc họa qua những điểm nhìn nào?
GV gợi ý: Cách nhìn nhận người đàn ông vũ phu của người đàn bà có gì khác so với cách nhìn nhận của Phùng và Đầu?
HS trình bày sự cảm nhận của mình GV định hướng:
+ Đầu và Phùng đều cho rằng người đàn ông này là thủ phạm gây ra bao đau khổ cho vợ con, cân lên án Thái độ đôi với lão đàn ông là cân phản d/ Người đàn ông - Ông vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm Do cuộc sống mưu sinh khó khăn, ông trút những khó khăn băng cách đánh đập người - Ông là người trụ cột trong gia đình nhưng
không thể lo cho gia đình
cuộc sống ấm no, gánh nặng trên vai mỗi ngày
một nhiễu, công việc làm
ăn càng ngày càng khó =>Cách giải tỏa của ông
là tiêu cực, đáng bị lên án
Trang 35
đôi, lên án
+ Trong khi đó người đàn bà nhìn nhận người chồng của mình một cách toàn diện hơn Người đàn bà hàng chải lại cho rằng người đàn ông có hoàn cảnh, đáng cảm thông, và chia sẻ Có lẽ cứ
khi nào thấy khổ quá là lão đánh vợ như để giải
tỏa uất ức Trong đời vẫn có những kẻ như thế Nói như nhà văn Nam Cao “chúng tự cho mình
cái quyền được hành hạ người khác để giải tỏa
những bực đọc trong lòng”
-Trong quá trình đàm thoại, học sinh có thể
đưa ra ý kiến:
+ Tại sao người đàn ông không dùng cách nào khác đề giải quyết b¡ kịch của mình mà trút nổi
bực dọc vào việc đánh vợ một cách tàn nhân?
GV dùng chính tình huỗng này để hỏi lại học
sinh: Nếu là người đàn ông anh chị sẽ hành xử và cư xử như thế nào?
GV dat tinh huéng giả định: Nếu người chong vii phu dy được sống trong môi trường khác thuận lợi và tốt đẹp hơn thì liệu người chông ấy sẽ hành động ra sao?
HS nêu lên suy nghĩ và cảm nhận riêng
HS có thể trả lời từ những vấn đề giả định: Nếu cuộc song của người đàn ông không nghèo khó, không bị những lo toan về cuộc sống bủa
vây, thì có lẽ người đàn ông ấy không phải là
một người chồng tha hóa về nhân cách và đạo đức Ông sẽ trở thành một con người đúng nghĩa, song dung voi pham chat và tính cách của chính
nhưng cũng cần được cam thong chia se
Trang 36
minh
( Phần này tùy thuộc vào khả năng nắm bắt của học sinh mà giáo viên có cách dẫn ý phù hợp) GV định hướng
+ GV nêu vẫn đề: Từ sự khác biệt trong hai
điểm nhìn, đặc biệt là cách nhìn nhận của người đàn bà hang chai giúp ta hiểu rõ thêm điều gì?
Thông điệp tác giả gửi tới người đọc từ hình ảnh người đàn ông? HS nêu lên suy nghĩ của mình GV định hướng =>Tác giả đặt ra vẫn đề là không thể nhìn đời, nhìn
người một phía, phải tìm hiểu những nguyên nhân
sâu sa dẫn đến hành vi của
con người và làm sao cải thiện cái phần người trong
những kẻ thô bạo ấy
Gv hướng dẫn học sinh nhận thức van dé bang hệ
thống câu hỏi:
+ Nêu cảm nghĩ về hành vi của Phác đối với B6?
+ Hãy hóa thân vào nhân vật để thấy được cảm
xúc và suy nghĩ của Phác khi thấy mẹ bị bố đánh đập? + Suy nghĩ của anh chị về nạn bạo hành gia đình? Hs tiễn hành thảo luận, thuyết trình Nhóm khác phan biện Œy định hướng
GV chuyển ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Tâm ảnh trong bộ lịch năm ấy
GV nêu vấn đề: Khi nhìn lại bức ảnh được chọn,
nghệ sĩ Phùng đã nhìn thấy gì sau bức ảnh đó? Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ấy và phát biểu tư
tưởng nghệ thuật của nhà văn? Những hình ảnh ây có ý nghĩa tượng trưng như thế nào? Từ đó tác e/ Nhân vật Phác - Phác đáng mến ở tình thương đối với mẹ, đáng trách ở hành vi đối với bó, nhưng cũng rất thương cảm khi Phác phải chịu cảnh bạo hành gia đình - Qua nhân vật Phác, nhà
văn bày tỏ nỗi lo âu đầy trách nhiệm về tương lai
của trẻ em trong nan bao
hành gia đình
3/ Tam anh duoc chon trong bộ lịch năm ấy:
+ Tam ảnh “hiện lên cái
mảu hồng của ánh sương
mai” — đó chính là chất
thơ, là vẻ đẹp lãng mạn
của cuộc đời, là biêu
Trang 37giả khái quát lên điêu gì?
Hs suy nghĩ trả lời
GV có thể dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh khái quát (theo từng nhóm học táp)
ŒÈ đinh hướng
tượng của nghệ thuật
+ Khi nhìn lâu hơn “bao giờ anh cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra
khỏi tắm ảnh”— hiện thân cho những lam lũ, khốn khó và cũng là sự thật trần trụi của cuộc đời +Ý nghĩa: - Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời vì nghệ
thuật chân chính luôn
hướng tới cuộc đời Nghệ
thuật chính là cuộc đời và
phải vì cuộc đời
- Trước khi là một nghệ sĩ
biết rung động trước cái
đẹp hãy là một con người
sẵn sàng khám phá để thâu
hiểu, biết yêu ghét vui
buôn trước mọi lẽ đời thường tình, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng với con người HI/Tống kết 1/ Nghệ thuật
GV hướng dẫn học sinh khái quát phần tổng kết
Anh chị có nhận xét như thế nào về nghệ thuật
xây dựng cốt truyện? Trong truyện, tác giả đã chọn người kế chuyện là nhân vật Phùng, xưng
ASOD
“tôi” Có ý kiên cho răng tác giả nên là người kê - Hình huống truyện độc
đáo mang ý nghĩa khám
phá và phát hiện về đời
sống
- Tác giả lựa chọn ngôi kê,
Trang 38
chuyện thì ý nghĩa câu chuyện sẽ hay hơn Ý
kiến của anh chị như thể nào?
Hs trình bày
GV vừa kiểm tra kiến thức của học sinh, vừa
khái quát giúp học sinh hiểu chính xác nội dung bài học Từ những phân tích ở trên Anh chị hãy phát biểu ý nghĩa tác phẩm? Hs phát biểu Œy định hướng
GV hướng dân hoc sinh hiếu thêm về giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phâm
+ Giá trị hiện thực: Cuộc song đói nghèo lạc hậu
tăm tối là nguyên nhân dẫn tới nạn bạo hành gia
đình Cuộc chiến đấu bảo vệ quyền sống của cả dân tộc trải qua bao hi sinh gian khổ nhưng cuộc đấu tranh bảo vệ quyền sống của từng con người còn đây cam go, lâu dài, cần có sự quan tâm của cách mạng, của cộng đồng
+ Giá trị nhân đạo: Sự chia sẻ cảm thông của tác
giả với những số phận đau khổ tủi nhục của những người lao động vô danh đông đảo trong xã
hội Lên án, đấu tranh với cái xấu, cái ác vẫn còn
tồn tại trong từng gia đình Phát hiện, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người lao động
điểm nhìn thích hợp nên
câu chuyện trở nên gần gũi, khách quan, chân thực, có sức thuyết phục hơn
- Ngôn ngữ của nhân vật sinh động, phù hợp với
tính cách, lời văn giản đị
mà sâu sắc, đa nghĩa - Nhan đề mang tính biểu
tượng
2/ Ý nghĩa văn bản
- Thể hiện những chiêm nghiệm sâu sắc của nhà
văn về nghệ thuật và cuộc đời: nghệ thuật chân chính
phải luôn gắn với cuộc
Trang 39
2/ Ý nghĩa nhan đê “Chiếc thuyên ngoài xa”
4 Củng cô: Cân năm vững những nội dung kiên thức cơ bản đã nêu thành đê mục trong phân đọc - hiệu văn bản
5 Dan do:
+ Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận sâu sắc nhất về một nhân vật trong tác phẩm
+ Tìm đọc tác phẩm "Bức íranh" của Nguyễn Minh Châu va tìm hiểu quan niệm nghệ thuật của nhà văn qua hai tác phẩm
+ Tiết sau học Tiếng Việt
C KET THUC VAN DE
I TINH HIEU QUA CUA DE TAI
- Quá trình ứng dụng đề tài vào dạy học trong năm học 2011 — 2012 cho các
lớp: 12S2; 12S4:; 12S6 đạt một số hiệu quả sau:
s* Đáp ứng được phương pháp dạy học tích cực
%* Tạo được hứng thú, phản ứng nhanh nhạy cho học sinh hiểu rõ, hiểu
sâu, hiểu đúng về tác phẩm tự sự
s* Học sinh hứng thú trong quá trình học tập Nhận thức được vấn đề theo
từng mức độ Khắc sâu kiến thức kĩ năng bài học qua việc giáo viên sử dụng phương pháp nêu van đề, với những câu hỏi nêu vấn dé phù hợp với năng lực
của học sinh
s* Giáo viên phát huy tích cực vai trò của mình như: là người hướng dẫn hoc sinh nam bắt tác phẩm
Từ những hiệu quả của đề tài mang lại, bản thần tôi đạt một số kết quả
trong năm học 2011 — 2012 như sau:
- Thống kê kết quả làm bài thi học kì H trong hai đợt thi kiểm tra chung
của toàn trường Có fhể nói rằng, cách thực hiện như trên đã phần nào cải
Trang 40Nam hoc 2011-2012 HỌC KÌ II Lớp Lớp Lớp Toàn 1282 1284 1286 frường >5 25 30 30 Tỉ 59,5 73,2 66,6 42.4 KIÊM TRAGIÚA | lệ(%) Kill <5 17 11 15 Ti 40,6 26,8 34 57,6 lệ(@%) >5 28 31 32 Ti 66,6 75,6 71,1 37,9 KIEM TRA HỌC KÌ | lệ(%) H <5 10 10 13 Ti 33,4 24.4 28,9 62,1 lệ(@%) H KẾT LUẬN
Phương pháp nêu vấn đề có ưu thế trong việc giảng văn giúp học sinh
bộc lộ vai trò chủ động tích cực, tự mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên,
tham gia vào quá trình cảm thụ tác phẩm văn học Như vậy càng thấy rõ hơn tam quan trọng cũng như vai trò hướng dẫn của người thầy trong giờ giảng
văn, giúp học sinh tích cực chủ động trong việc học Để làm được việc này
đòi hỏi kinh nghiệm của mỗi giáo viên Phương pháp này đã xây dựng cho
các em khả năng tự học, đánh thức tư duy nghiên cứu độc lập, tạo dựng khả
năng liên kết nhóm, sự tự tin và kĩ năng thuyết trình vấn đề
Không có phương pháp dạy học nào là tối ưu Đề có thể dạy - học văn
một cách hiệu quả cần phải áp dụng đồng bộ các phương pháp khác nhau Thật không dễ dàng để có một phương pháp nảo toàn vẹn, thỏa mãn được tất cả các học sinh, các yêu câu dạy và học môn Ngữ Văn Điều quan trọng là
giáo viên phải biết lựa chọn, kết hợp các phương pháp để phát huy những thế
mạnh của từng phương pháp để đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy
Tuy nhiên việc định hướng, gợi mở và tôn trọng những tìm tòi sáng tạo
của học sinh là cách thức hữu hiệu nhất tạo ra cho các em niềm say mê với thế
giới văn chương phong phú, nhiều màu sắc Muốn được như vậy, người thầy