1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

133 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ TRUNG THÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Thị Hoàng Yến HÀ NỘI - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, triển khai đề tài tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội; sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn khoa học và sự quan tâm tạo điều kiện của các đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh hai trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương. Với tình cảm chân thành tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập nghiên cứu rèn luyện tại nhà trường. Đặc biệt, tác giả xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Dương Thị Hoàng Yến người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo UBND thành phố Cẩm Phả, Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh, Ban giám hiệu trường học sinh THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương đã tạo điều kiện về thời gian, tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá học. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô và đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Cẩm Phả, tháng 12 năm 2014 Vũ Trung Thành ii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. BG&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo 2. CBQL Cán bộ quản lý 3. CNH -HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá 4. GD Giáo dục 5. GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 6. GV Giáo viên 7. GVCN Giáo viên chủ nhiệm 8. HS Học sinh 9. NĐ-CP Nghị định Chính phủ 10. NXB Nhà xuất bản 11. PGS Phó Giáo sư 12. PPGD Phương pháp giáo dục 13. QĐ Quyết định 14. QLGD Quản lý Giáo dục 15. THCS Trung học cơ sở 16. THPT Trung học phổ thông 17. Th.S Thạc sĩ 18. T.S Tiến sĩ 19. TT Thông tư 20. UBND Ủy ban nhân dân 21. XHCN Xã hội chủ nghĩa iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Bảng ký hiệu các chữ viết tắt ii Mục lục…………………………………………………… ……………… iii Danh mục bảng biểu iii Danh mục sơ đồ và biểu đồ…………………………………….…………… x MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài … 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Câu hỏi nghiên cứu 4 9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 10. Cấu trúc của luận văn 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu đề tài 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản 8 1.2.1. Khái niệm quản lý 8 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục 9 1.2.3. Quản lý nhà trường 10 1.2.4. Khái niệm đạo đức 11 1.2.5. Giáo dục đạo đức 12 1.2.6. Quản lý giáo dục đạo đức 13 1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 14 1.3.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức 14 iv 1.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức 15 1.3.3. Phương pháp giáo dục đạo đức 15 1.3.4. Hình thức giáo dục đạo đức 16 1.3.5. Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức 17 1.4. Trường trung học phổ thông ngoài công lập 18 1.4.1. Trường trung học phổ thông ngoài công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.4.2. Học sinh trường trung học phổ thông ngoài công lập 19 1.4.3. Các yêu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức 21 1.4.4. Những vấn đề đặt ra hiện nay trong giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông ngoài công lập 26 1.5. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trưởng 28 1.5.1. Vai trò của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông trong vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 28 1.5.2. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trưởng 29 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngoài công lập 35 1.6.1. Yếu tố khách quan 35 1.6.2. Yếu tố chủ quan 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 37 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 38 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội và tình hình giáo dục trung học phổ thông của Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 38 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế- văn hóa- xã hội của Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 38 2.1.2. Tình hình giáo dục của thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 39 v 2.1.3. Một vài nét về trường THPT Lương Thế Vinh 39 2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 41 2.2.1. Thực trạng đạo đức của học sinh THPT ngoài công lập 42 2.2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngoài công lập 47 2.2.3. Thực trạng sự phối hợp các lực lượng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 60 2.3. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh của Hiệu trưởng. 63 2.3.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức 63 2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức 64 2.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức 66 2.3.4. Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức 67 2.4. Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngoài công lập 69 2.4.1. Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngoài công lập 69 2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 74 CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 75 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 75 3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ 75 3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 75 3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 75 3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả 75 vi 3.2. Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 76 3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh 76 3.2.2. Tăng cường tuyên truyền giáo dục đạo đức, pháp luật nhà nước cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh 78 3.2.3. Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh 80 3.2.4. Nâng cao hiệu quả tổ chức và chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức 83 3.2.5. Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, mẫu mực trong nhà trường 86 3.2.6. Đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống 87 3.2.7. Phát huy hơn nữa vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức cho học sinh 90 3.2.8. Phát huy vai trò hoạt động tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh 92 3.2.9. Đổi mới và nâng cao hiệu quả của việc kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức học sinh 94 3.2.10. Tổ chức tốt hơn nữa việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức cho học sinh 96 3.3. Mối liên hệ và tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất 98 3.3.1. Mối liện hệ giữa các biện pháp 98 3.3.2. Khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh trường THPT Lương Thế Vinh (2011-2014) 40 Bảng 2.2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh trường THPT Hùng Vương (2011-2014) 41 Bảng 2.3: Thực trạng đánh giá của CBQL và GV về hành vi vi phạm nội quy của học sinh trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 42 Bảng 2.4: Thực trạng tự đánh giá của học sinh về hành vi vi phạm nội quy của trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 43 Bảng 2.5: Những nguyên nhân của hành vi vi phạm đạo đức của học sinh trường THPT Lương Thế Vinh và sinh trường THPT Hùng Vương 45 Bảng 2.6: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của học sinh trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 46 Bảng 2.7: Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 47 Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL, GV về thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương . 49 Bảng 2.9: Thực trạng đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 50 Bảng 2.10: Thực trạng đánh giá của học sinh về sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức của CBQL và GV ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 50 Bảng 2.11: Thực trạng đánh giá của CBQL và GV về các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 51 Bảng 2.12: Thực trạng đánh giá của học sinh về các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương . 52 viii Bảng 2.13: Thực trạng sử dụng các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của CBQL và GV trường THPT Lương Thế Vinh và viên trường THPT Hùng Vương 53 Bảng 2.14: Nhận thức của cha mẹ về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 54 Bảng 2.15: Mức độ quan tâm của cha mẹ đối với việc rèn luyện đạo đức cho học sinh trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 55 Bảng 2.16: Mức độ thực hiện sự quan tâm của cha mẹ đối với việc rèn luyện đạo đức học sinh trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 56 Bảng 2.17: Nhận thức của học sinh về phẩm chất đạo đức của học sinh THPT ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 58 Bảng 2.18: Thực trạng thái độ của học sinh đối với hoạt động giáo dục đạo đức của giáo viên ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 59 Bảng 2.19: Thực trạng nhận thức về vai trò của các lực lượng trong việc giáo dục đạo đức ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 60 Bảng 2.20: Sự phối hợp các lực lượng trong việc giáo dục đạo đức của trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 61 Bảng 2.21: Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 63 Bảng 2.22: Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 65 Bảng 2.23: Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 66 Bảng 2.24: Thực trạng kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức của trường THPT Lương Thế Vinh và của trường THPT Hùng Vương 67 Bảng 2.25: Những địa chỉ giúp cha mẹ học sinh trường THPT Lương Thế Vinh và THPT Hùng Vương nắm được các chủ trương, nội quy, quy định giáo dục đạo đức của nhà trường 68 ix Bảng 2.26: Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Lương Thế Vinh và trường THPT Hùng Vương 73 Bảng 3.1: Kế hoạch tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức 82 Bảng 3.2: Đánh giá về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Lương Thế Vinh và THPT Hùng Vương 100 Bảng 3.3: Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Lương Thế Vinh và THPT Hùng Vương 101 [...]... Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP 1.1... để quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trưởng? - Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh như thế nào? - Biện pháp nào có thể sử dụng để quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả,. .. trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 4 Giả thuyết khoa học Hiện nay, hoạt động quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đã đạt được một số kết quả, song vẫn còn nhiều tồn... pháp quản lý giáo dục 2 đạo đức cho học sinh một cách hợp lý và khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn Thành phố 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trưởng 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức. .. Đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trưởng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh và nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trưởng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Thời gian... sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà trường 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông 3.2 Đối... tượng học sinh tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, cũng như thành phố Cẩm Phả Vì vậy, việc chọn đề tài Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh là cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngoài công lập trong quá trình hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh 1.2 Một số khái... trong tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Cẩm Phả nói riêng không ngừng được mở rộng đặc biệt là hệ thống các trường ngoài công lập Tiêu biểu là sự hình thành 2 trường trung học phổ thông ngoài công lập là: trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh (1999) và trường trung học phổ thông Hùng Vương (2007) trên địa bàn thành phố Cẩm Phả Về tuyển sinh thì đối tượng học sinh ở các trường trung học phổ thông. .. đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông ngoài công lập - Làm tài liệu nghiên cứu cho giáo viên ở các trường trung học phổ thông ngoài công lập 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập Chương... niệm quản lý 9 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mô hình quản lý nhà trường theo mục tiêu giáo dục 11 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 99 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: So sánh đánh giá về thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 62 Biểu đồ 2.2: So sánh các nội dung quản lý hoạt động giáo dục . đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 14 1.3.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức 14 iv 1.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức 15 1.3.3. Phương pháp giáo dục đạo đức 15 1.3.4. Hình thức giáo dục đạo. trưởng trường trung học phổ thông trong vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 28 1.5.2. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông ngoài công lập của Hiệu trưởng. ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 62 Biểu đồ 2.2: So sánh các nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ngoài công lập trên địa bàn thành phố

Ngày đăng: 05/07/2015, 18:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w