Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGÔ TRUNG KIÊN TÌM HIỂU MỨC PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO GIỐNG NẾP CẨM ĐH6 TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT VEN BIỂN HẢI PHÒNG Chuyên ngành đào tạo : Khoa học cây trồng Mã số : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. VŨ VĂN LIẾT HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp thực hiện trong năm 2013 tại huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Vũ Văn Liết. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa từng được sử dụng trong một luận văn nào ở trong và ngoài nước. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Ngô Trung Kiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Văn Liết thầy đã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Ban Đào tạo Sau Đại học; Khoa Nông học và đặc biệt là các thầy, cô giáo, cán bộ nhân viên Bộ môn Di truyền và chọn giống - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, các đồng chí lãnh đạo, cán bộ Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các địa phương, các đồng nghiệp, người thân trong gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác và khích lệ tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Hải Phòng, ngày 15 tháng 9 năm 2014 Tác giả Ngô Trung Kiên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 1 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 2 Ý nghĩa của đề tài 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 4 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 5 1.1.3 Tình hình khai thác và sử dụng nguồn gen lúa nếp cẩm ở Việt Nam 8 1.1.4 Tình hình sản xuất lúa của thành phố Hải Phòng. 9 1.2 Nghiên cứu nguồn gốc và chọn tạo giống lúa nếp cẩm 9 1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đối với lúa 11 1.3.1 Cơ sở lí luận của việc bón phân cho lúa 11 1.3.2 Vai trò của phân bón đối với cây trồng 11 1.3.3 Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa 12 1.3.4 Tình hình nghiên cứu về bón phân cho cây lúa trong và ngoài nước 17 1.4 Thực trạng, hiện trạng sử dụng phân bón trên địa bàn thành phố Hải Phòng. 27 1.4.1 Quy trình bón phân cho một số giống lúa gieo cấy trong vụ Xuân 28 1.4.2 Quy trình bón phân cho một số giống lúa gieo cấy trong vụ Mùa 28 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vật liệu nghiên cứu 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 29 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Điều tra đánh giá tình hình sản xuất lúa, sử dụng phân bón cho lúa tại thành phố Hải Phòng. 29 2.2.2 Nghiên cứu mức phân bón thích hợp cho giống nếp cẩm mới ĐH6 trong điều kiện đất ven biển tại huyện Kiến Thụy, Hải Phòng. 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 29 2.3.2 Nghiên cứu mức phân bón thích hợp cho giống nếp cẩm mới ĐH6 trong điều kiện đất ven biển năm 2013 tại huyện Kiến Thụy, Hải Phòng. 30 2.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển 31 2.4.2 Các chỉ tiêu sinh lý 32 2.4.3 Chỉ tiêu đặc điểm nông sinh học 32 2.4.4 Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng 33 2.4.5 Hiệu quả kinh tế của các thí nghiệm 33 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.5.1 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 33 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết quả điều tra tình hình sản xuất lúa gạo của huyện Kiến Thụy 36 3.2 Kết quả phân tích thành phần và dinh dưỡng đất tại địa điểm thí nghiệm 39 3.3 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến các giai đoạn sinh trưởng của giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 39 3.4 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến sinh trưởng chiều cao cây của giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 41 3.5 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến sinh trưởng số lá của giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.6 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến một số đặc điểm nông sinh học của giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 44 3.7 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến khả năng chống chịu đồng ruộng của giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 46 3.8 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến chỉ số diện tích lá của giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 49 3.9 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 50 3.10 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến năng suất của giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 53 3.11 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến một số chỉ tiêu chất lượng của giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 55 3.12 Hiệu quả kinh tế của các mức phân bón cho giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 I Kết luận 59 2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu CS Cộng sự LAI Chỉ số diện tích lá ĐVT Đơn vị tính NXB Nhà xuất bản X Vụ xuân M Vụ mùa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên hình Trang 1.1 Sản xuất lúa gạo của thế giới từ năm 2010 đến năm 2013 4 1.2 Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam 2008 - 2011 6 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của thành phố Hải Phòng qua các năm 2010 đến 2013 9 1.4 Lượng dinh dưỡng lấy đi để tạo ra 1 tấn thóc 17 3.1 Hiện trạng đất đai của huyện Kiến Thụy năm 2013 36 3.2 Hiện trạng đất nông nghiệp huyện Kiến Thụy năm 2013 37 3.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa huyện Kiến Thụy từ năm 2009-2013 37 3.4 Cơ cấu giống lúa, trà lúa vụ xuân năm 2013 38 3.5 Cơ cấu giống lúa, trà lúa vụ mùa năm 2013 38 3.6 Thành phần và dinh dưỡng đất tại điểm thí nghiệm 39 3.7 Thời gian các giai đoạn sinh trưởng của giống nếp cẩm ĐH6 tại Kiến Thụy, Hải Phòng 40 3.8 Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao cây của giống nếp cẩm ĐH6 41 3.9 Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng số lá của giống nếp cẩm ĐH6 43 3.10 Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến một số đặc điểm nông sinh học của giống nếp cẩm ĐH6 45 3.11 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến khả năng chống chịu đồng ruộng của giống nếp cẩm ĐH6 46 3.12 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến chỉ số diện tích lá của giống nếp cẩm ĐH6 49 3.13 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống nếp cẩm ĐH6 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3.14 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến năng suất của giống nếp cẩm ĐH6 54 3.15 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến một số chỉ tiêu chất lượng của giống nếp cẩm ĐH6 56 3.16 Hiệu quả kinh tế của các mức phân bón cho giống nếp cẩm ĐH6 trong vụ Xuân tại Kiến Thụy, Hải Phòng 57 3.17 Hiệu quả kinh tế của các mức phân bón cho giống nếp cẩm ĐH6 trong vụ Mùa tại Kiến Thụy, Hải Phòng 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Ảnh hưởng của các công thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao cây của giống nếp cẩm ĐH6 42 3.2 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến sinh trưởng số lá của giống nếp cẩm ĐH6 44 3.3 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến chiều dài lá đòng 45 3.4 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến bông/khóm 51 3.5 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến số hạt/bông 51 3.6 Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau đến năng suất 54 [...]... kinh tế cao trong điều kiện đất ven biển Hải Phòng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Tìm hiểu mức phân bón thích hợp cho giống nếp cẩm ĐH6 trong điều kiện đất ven biển Hải Phòng 1 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.1 Mục đích Xác định được mức phân bón thích hợp cho giống nếp cẩm ĐH6 trong vụ Xuân và vụ Mùa tại Hải Phòng, nhằm góp phần xây dựng quy trình thâm canh giống nếp cẩm mới ĐH6 cho năng suất,... thành phố Hải Phòng chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu về mức phân bón thích hợp cho giống lúa Nếp cẩm ĐH6 nói riêng và các giống lúa nếp, lúa chất lượng, lúa đặc sản, lúa sản xuất hàng hóa nói chung các kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm cơ sở lý luận về các mức bón phân thích hợp cho lúa nếp, lúa đặc sản trong điều kiện đất ven biển 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Giống lúa mới nếp cẩm ĐH6 đang... thức bón phân ở hai vụ khác nhau trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - Đánh giá ảnh hưởng của mùa vụ và mức phân bón đến một số chỉ tiêu chất lượng giống lúa nếp cẩm ĐH6 trong điều kiện đất ven biển - Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp cẩm ĐH6 với 5 công thức bón phân khác nhau ở hai vụ khác nhau so với giống lúa thuần phổ biến trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. .. cạnh tranh của 2 giống lúa Hokuriki 52 và Yamakogame cho biết: phản ứng với điều kiện phân bón khác nhau cho thấy cây có tính thích ứng cao trong điều kiện tự nhiên ít phân và tăng số lượng cây con ở mỗi đối tượng, trong khi đó các giống cạnh tranh yếu bị thất bại nghiêm trọng trong điều kiện trồng trọt bình thường, điều đó có nghĩa là giống khoẻ (Hokariki 52) sẽ làm hại nhiều cho giống yếu (Yamakogame)... ứng với tăng mức đạm Chất lượng của cả 4 giống đều không ảnh hưởng khi tăng mức bón đạm Naing et al., 2010 nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, năng suất của 5 giống lúa nếp cẩm trong điều kiện đất nghèo dinh dưỡng tại đại học Khon Kaen, Thái Lan Thí nghiệm trong 2 năm 2007 – 2008 với mức phân bón thí nghiệm 10 tấn phân chuồng và N:P: K với tỷ lệ 50-22-42 kg/ha Theo dõi và phân tích chỉ... khi bón NPK hợp lý Thí nghiệm phân bón cho lúa ở 251 điểm, nhận thấy có 69% số điểm năng suất lúa tăng từ 1- 3 tấn/ha và 6,4% điểm năng suất tăng trên 4 tấn/ha (Weini Wang et al 2013) Nghiên cứu bón phân cho lúa nếp cũng đã được nhiều nghiên cứu đề cập, tuy nhiên phản ứng của các giống rất khác nhau phụ thuộc vào kiểu gen và đất đai, mùa vụ và điều kiện sinh thái Nhằm xác định mức phân bón phù hợp cho. .. nghiệm với 3 giống địa phương và 3 giống cải tiến với 4 mức phân bón khác nhau: không bón phân, chỉ bón đạm 90kgN/ha Chỉ bón lân 50kg/ha và phối hợp đạm + lân Hai giống cải tiến IR55423-01 và B6144-MR6-0-0 năng suất cao hơn khi bón phân ở tất cả các điểm nghiên cứu Các giống địa phương có tích lũy chất khô, hệ số thu hoạch, số bông cao hơn và chiều cao cây thấp hơn ở các công thức phân bón Bón đạm tăng... Sinclair trong các năm 1981 - 1989 cho rằng: Giống mới yêu cầu về phân bón nhất là lân cao hơn giống cũ Bón lân làm tăng khả năng hút đạm và kali, là cơ sở để tăng năng suất cây trồng Để đánh giá khả năng cung cấp lân của đất cho cây trồng, người ta dựa vào hàm lượng lân tổng số, phân lân bón cho lúa có hiệu quả đứng thứ hai sau đạm, nhưng trong một vài trường hợp, ở những đất nghèo dinh dưỡng thì phân. .. về bón phân cho cây lúa trong và ngoài nước 1.3.4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Phân bón có từ rất lâu đời cùng với sự ra đời của nền nông nghiệp và bắt đầu bằng việc sử dụng các loại phân hữu cơ Từ trước Công Nguyên con người đã quan tâm đến việc bón phân hữu cơ cho ruộng, ở Trung Quốc đã biết bón phân xanh và phân bón đã được bắt đầu sử dụng từ các phân của động vật và mở rộng ra các loại phân. .. khi không bị thiếu phân bón Theo Shi et al 1986 cho rằng: phân bón có tác dụng thúc đẩy hoạt động quang hợp Kết quả nghiên cứu các giống lúa Indica có phản ứng với phân bón là tăng diện tích lá lớn hơn so với giống lúa Japonica nhưng lại phản ứng yếu hơn khi hàm lượng phân bón tăng Khi bàn về năng suất tác giả cho biết: năng suất là kết quả của những giống có phản ứng tốt với phân bón và biện pháp kỹ . 2.2.1 Điều tra đánh giá tình hình sản xuất lúa, sử dụng phân bón cho lúa tại thành phố Hải Phòng. 29 2.2.2 Nghiên cứu mức phân bón thích hợp cho giống nếp cẩm mới ĐH6 trong điều kiện đất ven biển. phân bón phù hợp cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện đất ven biển Hải Phòng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Tìm hiểu mức phân bón thích hợp cho giống nếp. nếp cẩm ĐH6 trong điều kiện đất ven biển Hải Phòng . 1. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.1. Mục đích Xác định được mức phân bón thích hợp cho giống nếp cẩm ĐH6 trong vụ Xuân và vụ Mùa tại Hải