N ỘI DUG VÀ PHƯƠG PHÁP GHIÊ CỨU
2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
Sử dụng các tài liệu thứ cấp: Số liệu báo cáo hàng năm về diện tích gieo cấy, cơ cấu giống lúa, tình hình sử dụng phân bón trên địa bàn thành phố của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Phòng; Số liệu của Cục thống kê Hải Phòng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30
2.3.2. Nghiên cứu mức phân bón thích hợp cho giống nếp cẩm mới ĐH6 trong
điều kiện đất ven biển năm 2013 tại huyện Kiến Thụy, Hải Phòng.
a) Bố trí thí nghiệm
Nghiên cứu thực hiện hai thí nghiệm cùng một nội dung về nghiên cứu mức phân bón thích hợp cho giống lúa nếp cẩm ĐH6, thí nghiệm 1 trong vụ Xuân và thí nghiệm 2 thực hiện trong vụ Mùa 2013
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nghiên hoàn chỉnh (RCB) với 5 công thức bón phân khác nhau, ba lần nhắc lại, mỗi ô thí nghiệm 15m2, mật độ
cấy 40 khóm/m2 (thí nghiệm chỉ cố định ở một mật độ cấy), mỗi khóm cấy từ 2 – 3 dảnh.
b) công thức thí nghiệm
Công thức thí nghiệm 5 mức phân đạm urê (46%) + Lân supe (16%) + kali clorua (60%) với nền 10 tấn phân chuồng (hoặc phân hữu cơ, vi sinh). Lượng phân bón nguyên chất cho một ha của mỗi công thức như sau:
Công thức Lượng phân bón (kg/ha) N P2O5 K2O CT1 31 33 30 CT2 40 41 39 CT3 54 50 49 CT4 58 58 58 CT5 67 70 68 CT1: 31kgN + 33kg P2O5 +30 kg K2O/ha CT2: 40kgN + 41kg P2O5 +39 kg K2O/ha CT3: 54kgN + 50kg P2O5 +49 kg K2O/ha CT4: 58kgN + 58kg P2O5 +58 kg K2O/ha CT5: 67kgN + 70kg P2O5 +68 kg K2O/ha
Ngẫu nhiên công thức thí nghiệm bằng phần mềm IRRISTAT theo sơđồ ngẫu nhiên như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31