Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
132 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tuần 13 Thứ hai ngày 29 thnág 11 năm 2010 Tập đọc: Ngời tìm đờng lên các vì sao I. Mục đích yêu cầu Đọc trôi chảy lu loát toàn bài, đọc trơn tên riêng nớc ngoài Xi-ôn-cốp-ki Đọc bài với giọng trang nghiêm, cảm hứng ca ngợi khâm phục Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao Rèn kỹ năng sống: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Đặt mục tiêu. - Quản lý thời gian II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 2 học sinh đọc bài vẽ trứng , trả lời câu hỏi B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (2-3 lợt) Gv kết hợp hớng dẫn học sinh phát âm đúng tên riêng ; đọc đúng các câu hỏi trong bài. Giúp học sinh hiểu các từ mới từ khó trong bài Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc cả bài . Gv đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi ? Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì? (từ nhỏ đã mơ ớc đợc bay lên bầu trời) ? Ông kiên trì thực hiện mơ ớc đó nh thế nào? (ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bằng kim loại của ông nhng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phơng tiên bay lên các vì sao ) ? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?(vì ông có ớc mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ớc mơ ) Gv giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki ? Em hãy đặt tên khác cho chuyện (Ngời chinhphục các vì sao /từ ớc mơ biết bay nh chim ) c. Hớng dẫn đọc diễn cảm 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn Gv hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài Từ nhỏhàng trăm lần 4. Củng cố dặn dò Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (suốt cuộc đời, Xi-ôn-cốp-xki đã kiên trì nhẫn nại nghiên cứu để thực hiện ớc mơ của mình ) Gv nhận xét chung tiết học. Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 1 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Chuẩn bị bài sau Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 I. Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách vàcó kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh lên bảng làm bài tập 5 .Lớp cùng gv nhận xét B. Dạy bài mới 1. Trờng hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 Cho cả lớp đặt tính rồi tính 27 x 11 ,cho một học sinh viết lên bảng Cho học sinh nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 rồi rút ra kết luận Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7)xen giữa hai chữ số của 27 2. Trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 Cho học sinh thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên Vì tổng 4 +8 không phải là số có một chữ số mà có 2 chữ số, nên cho học sinh đề xuất cách làm tiếp. Có thể có học sinh đề xuất viết 12 vào giữa 4 và 8 để có 4128 hoặc đề xuất một cách nào khác Cả lớp đặt tính và tính Từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng 4 + 8 bằng 12 viết 2 xen giữa 2 chữ số của 48 đợc 428 them 1 vào 4 của 428 đợc 528 3. Thực hành Bài tập 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài 34 x 11 = 374 82 x 11 = 902 11 x 95 = 1045 Bài tập 2: Khi tìm y nên cho học sinh nhân nhẩm với 11 y : 11 =25 y : 11 = 78 y =25 x11 y = 78 x 11 y = 275 y = 858 Bài tập 3: Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài Bài giải Số học sinh của khối lớp 4 có là 11 x 17 = 187(học sinh ) Số học sinh của khối lơps 5 là 11 x 15 = 165 (học sinh ) Số học sinh của cả hai lớp có là 185 + 165 = 352 (học sinh) Đáp số 352học sinh Bài tập 4: 1 học sinh đọc đề bài Các nhóm trao đổi thảo luận rút ra nhóm b đúng 4. Củng cố dặn dò Gv nhắc lại nội dung bài học .Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài sau Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 2 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Đạo đức Hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ I. Mục tiêu Học sinh có khả năng: Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông, bà, cha, mẹ và bổn phận của con cháu với ông, bà, cha, mẹ Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiẹn lòng hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ trong cuộc sống Kính yêu ông,bà, cha,mẹ *Rèn kỹ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà cha mẹdành cho con cháu - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thơng của mình đối với ông bà cha mẹ II. Các hoạt động dạy - học Tiết 2 1. Hoạt động1 : Đóng vai (bài tập 3) Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống tranh 2 Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai Các nhóm lên đóng vai Phỏng vấn học sinh đóng vai cháu về cách ứng xử, học sinh đóng vai ông, bà, về cảm xúc khi nhân đợc sự quan tâm, chăm sóc của con cháu Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng xử Gv kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông, bà, cha, mẹ nhất là khi ông, bà già yếu ốm đau 2. Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 4 sgk) Gv nêu yêu cầu bài tập 4 Học sinh thảo luận theo nhóm đôi .Gv mời một số học sinh trình bày Gv khen những học sinh đã biết hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ và nhắc các em khác học tập các bạn 3. Hoạt động3: Trình bày giới thiệu các sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc (bài 5, 6) Kết luận : Ông, bà, cha, mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên ngời Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông, bà, cha , mẹ 3. Hoạt động nối tiếp Học sinh thực hiện các nội dung ở mục thực hành trong sg 4. Củng cố dặn dò Gv nhắc lại nội dung bài học .Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài sau Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 3 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Toán Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có 3 chữ số II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh lên bảng làm bài 3 Lớp cùng gv nhận xét B. Dạy bài mới 1. Tìm cách tính 164 x 123 Cho cả lớp đặt tính rồi tính 164 x 100 164 x 20 164 x 3 Sau đó đặt vấn đề tính 164 x 123. Do đã làm tơng tự khi nhân với số có hai chữ số nên học sinh có thể tính đợc : 164 x 123 = 164 x (100 +20+3)=164 x 100+164 x 20+164 x3 = 16400 + 3280 + 492=20172 2. Giới thiệu cách đặt tính rồi tính Gv giúp học sinh rút ra nhận xét: Để tính : 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phéo nhân và một phép cộng 3 số, do đó ta nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính Gv cùng học sinh đi đến cách đặt tính và tính Gv cho học sinh chép phép nhân này vào vở và ghi thêm x 164 123 492 492 là tích riêng thứ nhất 328 328 là tích riêng thứ hai 164 164 là tích riêng thứ ba 20172 3. Thực hành Bài1: Học sinh đặt tính và tính rồi chữa bài Bài2: Học sinh tính vào vở nháp Gọi học sinh lên bảng viaết giá trị của từng biểu thức vào ô trống ở bảng do gv kẻ sẵn Trờng hợp 262 x 130 đa về nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Bài 3: Học sinh tự làm bài ròi chữa bài Bài giải Diện tích của mảnh vờn là 125 x 125 = 15625(m 2 ) Đáp số 15625 (m 2 ) 3.Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Chính tả Ngời tìm đờng lên các vì sao I. Mục đích yêu cầu Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài Làm đúng các bài tập Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 4 Giáo án lớp 4 Buổi 1 II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 2 học sinh lên bảng , lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu bằng ch,tr B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn học sinh nghe viết Gv đọc đoạn văn cần viết , lớp theo dõi trong sgk Học sinh đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách viết tên riêng, những từ ngữ mình dễ viết sai Học sinh gấp sgk , gv đọc cho học sinh viết Gv đọc lại cho học sinh soát bài Gv chấm 7-10 bài nhận xét rút ra kinh nghiệm 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2: Gv chọn bài cho học sinh Học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ Gv phát phiếu cho các nhóm trao đổi thảo luận tìm các tính từ theo yêu cầu Đại diện các nhóm lên trình bày Lớp và gv nhận xét chữa bài Long lanh, lỏng lẻo, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng Nóng nẩy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà, Bài tập 3: Gv chọn bài cho học sinh Học sinh đọc yêu cầu của bài , suy nghĩ làm bài vào vở bài tập Gv phát riêng giấy cho 9-10 học sinh làm bài 9-10 học sinh dán kết quả lên bảng lớp lần lợt từng em đọc kết quả Lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng 3(a) Nản chí (nản lòng) Lý tởng Lạc lối (lạc hớng) 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà viết vào sổ tay các từ có hai tiếng bắt đầu bằng l, n Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : ý chí Nghị lực I. Mục đích yêu cầu Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh đọc nội dung ghi nhớ 1 học sinh tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm đỏ (nêu cả 3 cách ) B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện tập bài tập 1: Bài 1: 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài Lớp đọc thầm lại trao đổi theo cặp , gv phiếu cho một vài nhóm học sinh Đại diện các nhóm trình bày Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 5 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Lớp và gv nhận xét bổ sung Gv mời 2 học sinh mỗi em đọc từ ở 1 cột Các từ nói lên ý chí nghị lực của con ngời: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trí, kiên nghị, kiên tâm, kiên cờng,kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng, Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con ngời : khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài , làm việc độc lập (mỗi em đặt hai câu hỏi 1 câu với nhóm a, 1 câu với nhóm b) Học sinh đọc bài của mình Lớp và gv nớc góp ý Chú ý có một số từ vừa là danh từ, động từ, tính từ Ví dụ : Khó khăn không làm anh nhụt chí (danh từ) Công việc này rất khó khăn (tính từ) Anh đừng khó khăn với tôi (động từ) Bài tập 3: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài Gv lu ý các em một số điều 1-2 học sinh nhắc lại những thành ngữ đã đọc, đã biết (có chí thì nên, có công mài sắt có ngày nên kim, Ngời có chí thì nên, nhà có nền thì vững) Học sinh suy nghĩ viết đoạn văn vào vở Học sinh nối tiếp nhau đọc bài trớc lớp Lớp và gv nhận xét chữa bài Bạch Thái Bởi là nhà kinh doanh rất có chí. ông đã từng thất bại trên thơng trờng, có lúc mất trắng tay nhng ông không nản chí Thua keo này tao bầy keo khác, ông lại quyết chí làm lại từ đầu Bác hàng xóm nhà em 3. Củng cố dặn dò Gv biểu dơng những học sinh nhóm làm bài tốt Ghi vào sổ tay những từ ngừ bài tập 2 Địa lý Ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngời Kinh. Đây là nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc. Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, xóm làng, trang phục, lễ hội của ngời kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. Sự thích ứng của con ngời với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ ? Mô tả đồng bằng Bắc Bộ? Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 6 Giáo án lớp 4 Buổi 1 B . Dạy bài mới 1. Chủ nhân của đồng bằng Học sinh dựa vào SGK trả lời các câu hỏi + Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay tha dân? + Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? (Dân tộc Kinh) Thảo luận nhóm: Dựa vào SGK, tranh ảnh để trả lời + Làng của ngời Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? + Nêu các đặc điểm về nhà ở của ngời Kinh? + Làng Việt cổ có đặc điểm gì? Ngày nay, nhà ở ở và làng xóm của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi nh thế nào? Cho học sinh liên hệ thực tế 2. Trang phục và lễ hội: Thảo luận nhóm. + Hãy mô tả trang phục truyền thống của ngời Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? Ngời dân th- ờng tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thờng có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị bài sau Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010 Toán Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0 II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh làm bài tập 3 Lớp cùng gv nhận xét chữa bài B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu cách đặt tính rồi tính Cho cả lớp đặt tính và tính 258 x 203 , 1 học sinh lên bảng lớp x 258 Cho học sinh nhận xét về cách tính riêng để rút ra : 203 Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 774 Có thể bỏ bớt không cần viết tích riêng này 000 Gv học sinh học sinh chép vào vở (dạng viết gọn) lu ý viết 516 616 lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất 52374 Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 7 Giáo án lớp 4 Buổi 1 2. Thực hành Bài tập 1: Gv cho học sinh tự đặt tính rồi tính Gv nên giúp học sinh rèn kĩ năng nhân với số có 3 chữ số , trong đó có trờng hợp chữ số hnàg chục là 0 Bài tập 2: Gv cho học sinh tự phát hiện phép nhân nào đúng , phép nhân nào sai và giải thích vì sao sai Bài tập 3: Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài và chữa bài Bài giải Số thức ăn cần trong một ngày là 104 x 375 = 39000(g) 39000g = 39 kg Số thức ăn cần trong 10 ngày là 39 x 10 = 290 (kg) Đáp số 390 (kg) 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích yêu cầu Học sinh chọn đợc câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện Lời kể tự nhiên chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn * Rèn kỹ năng sống: - Thể hiện sự tự tin - T duy sáng tạo - Lắng nghe tích cực II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh kể lại câu chuyện các em đã nghe , đã đọc thể hiện tinh thần kiên trì vợt kết luận khó B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 8 Giáo án lớp 4 Buổi 1 - 1 học sinh đọc đề bài Gv viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp học sinh xây dựng đúng yêu cầu của đề bài. Kể mộtchứng kiếntham giakiên trí v ợt khó - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc các gợi ý, cả lớp theo dõi - Học sinh nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể Ví dụ: Tôi kể về quyết tâm của một bạn giải bằng đợc bài toán khó / - Gv nhắc học sinh : Lập nhanh dàn ý câu chuyện trớc khi kể + Lập nhanh dàn ý trớc khi kể + Dùng từ xng hô : Tôi + Gv khen gợi nếu có học sinh chuẩn bị bài tốt 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe Thi kể chuyện trớc lớp Một vài học sinh tiếp nối nhau thi kể chuyện trớc lớp Gv hớng dẫn cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hấp dẫn nhất 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Khoa học Nớc bị ô nhiễm môi trờng I. Mục tiêu Sau bài học học sinh biết phân biệt đợc nớc trong và ngoài nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm Giải thích tại sao nớc sông hồ thờng đục và không sạch Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ + Nêu dẫn chứng về vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp B. Dạy bài mới 1. Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc trong tự nhiên Gv chia nhóm và đề nghị nhóm trởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm Học sinh đọc các mục quan sát, thực hành /52(Học sinh làm việc theo nhóm) Quan sát và làm thí nghiệm chứng minh chai nào là nớc sông, chai nào là nớc giếng Các nhóm cùng quan sát hai chai nớc mang đến đoán xem chai nào chứa nớc sông, chai nào chứa nớc giếng Khi cả nhóm đã thống nhất nhóm trởng cho dán nhãn vào 2 chai chứa nớc và hai chai không có nớc cả nhóm cùng thảo luận đa ra cách giải thích Ví dụ : Nớc giếng trong hơn vì chứa ít chất không tan, nớc sông đục hơn vì chứa nhiều chất không tan Đại diện nhóm dùng phễu để lọc nớc vào 2 chai đã dán nhãn Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 9 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Cả nhóm cùng quan sát 2 miếng bông vừa lọc Rút ra kết luận: Nớc sông đục hơn nớc giếng vì nó chứa nhiều chất không tan hơn.Vậy giả thuyết cả nhóm đa ra trớc khi lọc là đúng. Học sinh nghiên cứu sgk thảo luận câu hỏi : ? Bằng mắt thờng bạn cũng có thể nhìn thấy những thực vật nào sống ở ao, hồ (rong, rêu) Khi các nhóm làm xong gv kiểm tra kết quả và nhận xét Gv khen ngợi những xóm nào thực hiện đúng quy trình làm thí nghiệm Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi ? Tại sao nớc sông, hồ, ao hoặc nớc đã dùng thờng bị lẫn nhiều đất, cát đặc biệt nớc sông có nhiều phù sa nên chúng thờng bị vẩn đục 2. Xác định tiêu chuẩn đánh giá mức bị ô nhiễm và nớc sạch Các nhóm thảo luận đa ra các tiêu chuẩn về nớc sạch và nớc bị ô nhiễm theo chủ quan của các em kết quả thảo luận th kí ghi vào phiếu Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Học sinh mở sgk/53 đối chiếu Lớp cùng gv nhận xét kết luận nhóm có kết quả đúng 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I. Mục đích yêu cầu Hiểu đợc nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài làm của mình II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Nhận xét chung bài làm của học sinh 1 học sinh đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. Gv nhận xét chung a. Ưu điểm Học sinh hiểu đề viết đúng yêu cầu của đề. Dùng đại từ nhân xng trong bài phù hợp và thống nhất Diễn đạt câu ý Sự việc cốt truyện, liênkết giữa các phần Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật Chính tả, hình thức trình bày bài văn Gv nêu tên những học sinh viết bài đúng yêu cầu, lời kể hấp dẫn, sinh động có sự liên kết giữa các phần: mở bài, thân bài, kết bài b. Khuyết điểm Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-2011 10 [...]... sinh làm 268 x 235 342 x 250 309 x 207 3 học sinh lên bảng lớp làm vở Lớp và gv nhận xét chữabài Bài 3: Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 2 x 39 x 5 = ( 2 x 5 ) x 39 = 10 x 39 =390 302 x 16 x 302 x 4 = 302 x ( 10 + 4) = 302 x 20 =6 040 Bài 4: 2 học sinh đọc yêu cầu của bài Tóm tắt rồi giải bài toán Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút Mỗi phút 2 vòi nớc cùng chảy vào bể là 25 + 15= 40 (l) Sau 1 giờ 15... Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất 142 x 12 x 142 x18 = 142 x ( 12 + 18) = 142 x 30 = 42 60 Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 12 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 49 x 365 -39 x 365 = (49 -39) x 365 = 10 x 8 = 3650 4 x 8 x 25 = ( 4 x 25 ) x 8 = 800 Bài 4: Học sinh lên bảng chữa bài Bài 5: Cho học sinh làm bài và chữa bài Với a = 12cm, b = 5 cm thì s = a x b = 12 x 5 = 60cm2 Với a = 15cm, b = 10cm thì... 2 Luyện tập Bài 1: Cả lớp làm vở , gọi lần lợt học sinh lên bảng tính Gv nhận xét chữa bài Bài 2: Gọi 3 học sinh lên bảng làm 95 x 11 x 206 = 95 x 11 + 206= 95 x 11 x 206 = Cho học sinh nhận xét: Trong ba dãy tính 3 số trong 3 dãy tính là nh nhau nhng phép tính khác nhau kết quả khác nhau Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất 142 x 12 x 142 x18 = 142 x ( 12 + 18) = 142 x 30 = 42 60 Giáo viên : Trần... yêu cầu của bài Học sinh tự đặt câu hỏi Bao giờ lớp mình lao động? Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 16 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Hôm nay mẹ dặn mình làm gì đây? 5 Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp học sinh ôn tập củng cố về: Một ssó đơn vị đo khối lợng, diện tích , thời gian thờng gặp ở lớp 4 Phép nhân với số có 2, 3 chữ số và một số tính... nhiều sách và Côp-xki chấm hỏi dụng cụ thí nghiệm nh thế 3 Phần ghi nhớ 3 -4 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ 4 Phần luyện tập Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 Cả lớp đọc thầm bài Tha chuyện với mẹ, Hai bàn tay Sau đó làm bài vào vở Học sinh làm bảng Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm bài trên bảng lớp Lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2:Một học sinh đọc yêu cầu: Gv... lại lần hai: Kết hợp giải nghĩa từ khó 3 học sinh nối tiếp đọc lại lần ba Cả lớp đọc theo nhóm đôi Gv đọc diễn cảm cả bài Giọng bà cụ khẩn khoản Giọng Cao Bá Quát vui vẻ sởi lởi Nhấn giọng những từ khẩn khoản, rất xấu b Tìm hiểu bài 1 học sinh đọc đoạn 1 cả lớp đọc thầm Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 13 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 ? Vì sao thủa đi học Cao Bá Quát thờng bị điểm kém? (vì chữ ông viết... ? Tại sao dới thời Lý đạo Phật lại phát triển thịnh vợng? B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Hoạt động 1: Nguyên nhân Làm việc cả lớp: Học sinh đọc đoạn : Cuối năm 1072rồi rút về Gv đặt vấn đề cho học sinh thảo luận: Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 14 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 + Việc Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống có 2 ý kiến khác nhau + Để xâm lợc nớc Tống + Để phá âm mu xâm lợc nớc ta của... viên : Trần Thị Thuỷ 15 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 - Bớc 2: Cho học sinh làm việc theo cặp chỉ từng tranh để nói - Bớc 3: Làm việc cả lớp Học sinh báo cáo kết quả Kết luận: Mục bạn cần biết 3 Hoạt động 2: Tác hại của sự ô nhiễm nớc ? Điếu gì sẽ xảy ra khi nguồn nớc bị ô nhiễm? Kết luận: Mục bạn cần biết Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết 4- Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị... phút 2 vòi chảy đợc vào bể là 40 x 75 = 3000 (l) Đáp số: 3000 lít nớc Bài 5: Làm tơng tự bài 4 S=axa Với a = 25 cm thì s = a x a = 25 x 25 =625 cm2 3 Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I Mục đích yêu cầu Thông qua luyện tập, học sinh củng cố hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 17 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Kể đợc 1 chuyện theo... SGK Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 11 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 - Hớng dẵn học sinh thao tác bắt đầu thêu, mũi thêu thứ nhất, mũi thêu thứ hai theo SGK - Học sinh dựa vào thao tác thêu của gv và quan sát hình 3b, 3c, 3d để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác thêu mũi thứ ba và mũi thứ t, thứ năm - Hớng dẵn học sinh quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi về cách kết thúc đờng thêu móc xíchvà so . nhóm) Quan sát và làm thí nghiệm chứng minh chai nào là nớc sông, chai nào là nớc giếng Các nhóm cùng quan sát hai chai nớc mang đến đoán xem chai nào ch a nớc sông, chai nào ch a nớc giếng Khi. lực c a con ngời : khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu c a bài , làm việc độc lập (mỗi em đặt hai câu hỏi. thống nhất nhóm trởng cho dán nhãn vào 2 chai ch a nớc và hai chai không có nớc cả nhóm cùng thảo luận a ra cách giải thích Ví dụ : Nớc giếng trong hơn vì ch a ít chất không tan, nớc sông đục