1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.a lớp 2 tuần 33(trang đủ bộ)

14 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 212 KB

Nội dung

Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 Tuần 33 Thứ hai ngày 2 tháng 05 năm 2011 Tập đọc Bóp nát quả cam I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng . - Biết đọc thể hiện lời kể chuyện với giọng các nhân vật (Trần Quốc Toản, Vua). 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ ngữ đợc chú giải trong SGK ; nắm đợc sự kiện và các nhân vật lịch sử trong bài đọc. - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi ngời thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn, giàu lòng yêu nớc căm thù giặc. * Rèn kĩ năng sống: - Tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân - Đảm nhận trách nhiệm - Kiên định II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 A. Bài cũ : 2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Tiếng chổi tre, trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài đọc. 2. Luyện đọc. a. GVđọc mẫu toàn bài : b. GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu lần 1. - HS đọc từ khó (lăm le, phép nớc, thuyền rồng, liều chết,). - HS đọc nối tiếp câu lần 2. c. Đọc từng đoạn trớc lớp. - Bài đọc đợc chia làm mấy đoạn ? (4 đoạn) - HS luyện đọc từng đoạn trong bài. - HS tìm câu văn dài cần luyện đọc. - GV hớng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ hơi đối với câu văn dài : + Đợi từ sáng đến tra,/ vẫn không đợc gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy ngời lính gác ngã chúi/ xăm xăm xuống bến.// + Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bớc lên thềm mà lòng ấm ức :// Vua ban cho cam quý/ nhng xem ta nh trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nớc.// Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// - HS đọc các từ chú giải SGK. - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn : 4 đoạn d. Đọc từng đoạn trong nhóm.(nhóm 4) e. Thi đọc giữa các nhóm. (2 nhóm) Tiết 2 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài. Cả lớp đọc thầm Đ1 để trả lời câu 1: Câu 1: Giặc Nguyên có âm mu gì đối với nớc ta ? (Giả vờ mợn đờng để xâm chiếm nớc ta.) Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 2010-2011 1 Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 - Thấy sứ giặc ngang ngợc, thái độ của Trần Quốc Toản nh thế nào ? (Vô cùng căm giận.) HS đọc to đoạn 2và trả lời câu 2, 3 : Câu 2 : Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì ? (Để đợc nói hai tiếng xin đánh) Câu 3 : Quốc Toản nóng lòng gặp Vua nh thế nào ? (Đợi gặp Vua từ sáng đến tra ; liều chết xô mấy lính gác để vào nơi họp ; xăm xăm xuống thuyền.) HS đọc Đ3 để trả lời : Câu 4 : Vì sao khi tâu Vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gơm lên gáy ? (Vì cậu biết xô lính gác, tự ý xông vào nơi Vua họp triều đình là trái phép nớc, phải bị trị tội.) Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản quả cam quý ? (Vì Vua thấy Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nớc.) HS đọc Đ4 : Câu 5 : Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? (Quốc Toản đang ấm ức vì bị Vua xem nh trẻ con, lại nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng hai bàn tay bóp chặt nên quả cam vô tình bị bóp nát) 4. Luyện đọc lại : GV tổ chức HS thi đọc lại truyện, 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em tự phân vai. - Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. 4. Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện giờ sau. Toán Luyện tập I. Mục đích yêu cầu Giúp HS : Củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số. II. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra VBT của HS. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu và ghi bảng : 2. Thực hành : Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu : Viết các số : - HS lần lợt lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét và chữa bài. - GV củng cố cách viết các số có ba chữ số. Bài 2 : HS nêu yêu cầu : Số ? - HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét và chữa bài. - HS đổi chéo vở kiểm tra. - GV củng cố : Mỗi số đứng sau bằng số đứng ngay trớc nó cộng với mấy? Bài 3 : HS đọc và nêu yêu cầu : Viết các số tròn trăm thích hợp : 100 ; ; 300 ; ; ; ; 700 ; ; ; 1000. - HS làm bài vào vở. Nhận xét và chữa bài. - HS nêu đặc điểm của dãy số tròn trăm. HS đếm xuôi, đếm ngợc dãy số. Bài 4 : HS nêu yêu cầu : (>, <, =) ? 372 299 631 640 465 700 909 902 + 7 537 500 + 34 634 640 - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. Nhận xét và chữa bài. HS giải thích cách điền. - GV củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số. Bài 5 : HS nêu yêu cầu. Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 2010-2011 2 Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 a) Viết số bé nhất có ba chữ số : b) Viết số lớn nhất có ba chữ số : c) Viết số liền sau của 999 : - 3 HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét và chữa bài. C. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn tập thi cuối năm. Đạo đức Dành cho địa phơng I. Mục tiêu - HS làm quen với một số đặc điểm dân c và kinh tế của nhân dân địa phơng. - Có ý thức xây dựng và bảo vệ nhân dân địa phơng. III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Nội dung : a) Giới thiệu ngành nghề địa phơng. - Hãy kể nghề nghiệp của một số ngời thân trong gia đình em hoặc một số ngời gần nhà em. - HS kể trong nhóm. - HS kể - GV nhận xét và khái quát : Trên địa bàn chúng ta có rất nhiều ngành nghề phát triển. Ngoài trồng trọt chăn nuôi còn có một số nghề phụ nh : + Làm thêu ren + Làm thợ may + Làm miến, bánh đa + Làm thợ mộc, thợ xây + Làm mây tre đan - Phát triển nghề phụ nh vậy có ảnh hởng gì đến cuộc sống của nhân dân - (Đời sống của nhân dân ổn định và đợc nâng cao hơn.) b) Tìm hiểu về cuộc sống văn hoá, tinh thần của nhân dân địa phơng. - Nhân dân địa phơng (xóm em) có thờng xuyên sinh hoạt văn hoá, lễ hội không ? - HS trả lời - GV chốt lại. 3. Củng cố và dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, nhắc HS hỏi thêm bố mẹ về điều kiện kinh tế của địa ph- ơng. Thứ ba ngày 3 tháng 05 năm 2011 Toán ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp) I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố về đọc, viết số có ba chữ số. - Phân tích các số thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị và ngợc lại. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu và ghi bảng. 2. Thực hành : Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu : Mỗi số sau đây ứng với cách đọc nào Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 2010-2011 3 Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 - GV viết bài lên bảng rồi cho HS nối nhanh mỗi số với cách đọc tơng ứng của nó. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2 : HS nêu yêu cầu : a) Viết các số : 842, 965, 477, 618, 593, 404 theo mẫu : 842 = 800 + 40 + 2 - HS lần lợt lên bảng làm bài. Nhận xét và chữa bài. b) Viết theo mẫu : M : 300 + 60 + 9 = 369 - Có thể cho HS dùng phép cộng để tìm tổng đã cho nhng có thể cho HS nhận xét để thấy có 3 trăm, 6 chục, 9 đơn vị thì viết đợc số 369. - HS làm tơng tự mẫu với các số còn lại. - Nhận xét và chữa bài. Bài 3 :Viết các số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự : a) Từ bé đến lớn : b) Từ lớn đến bé : - HS làm bài vào vở - Gọi vài HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và chữa bài. - GV củng cố cách sắp xếp thứ tự các số có ba chữ số. Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 462 ; 464 ; 466 ; . b) 353 ; 355 ; 357 ; . c) 815 ; 825 ; 835 ; . - 3 HS lên bảng làm bài . - Cả lớp làm vào vở. Nhận xét và chữa bài. - HS nêu nhận xét và đặc điểm của dãy số. - GV củng cố cách điền. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Mỹ thuật Giáo viên bộ môn dạy Tập viết Chữ hoa V (kiể u 2) I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết chữ : Biết viết chữ hoa Vcỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng : Việt Nam thân yêu cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng : Mẫu chữ hoa V (kiểu 2) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : - HS viết bảng con chữ hoa N , Ngời - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn viết chữ V (kiểu 2) hoa. a. Quan sát và nhận xét chữ hoa V (kiểu 2) - Độ cao chữ hoa V (kiểu 2) cỡ vừa : 5 li Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 2010-2011 4 Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản 1 nét móc hai đầu trái phải không thật cong và một nét cong dới nhỏ. - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b. HS viết bảng con chữ V (kiểu 2) cỡ vừa và nhỏ. 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS đọc cụm từ : Việt Nam thân yêu - GV giảng nghĩa của cụm từ : Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta. b. Quan sát và nhận xét. -Độ cao của các chữ cái. -Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. -Nối chữ : nối nét 1 của chữ i vào sờn chữ V. -Vị trí đặt dấu thanh. c.GV hớng dẫn HS viết chữ Việt - HS viết bảng con : 4. Hớng dẫn viết vào vở tập viết. - GV cho HS viết từng dòng. - Lu ý điểm đặt bút, dừng bút, viết liền mạch. - HS viết xong - GV thu 1 số bài chấm. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.Dặn HS hoàn thiện vở tập viết. Chính tả (nghe viết) Bóp nát quả cam I. Mục đích, yêu cầu : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam. - Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x hoặc iê/ i. II. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn nghe viết : a. Hớng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả 1 lần. 2 HS đọc lại. - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ? + Vua viết hoa vì thể hiện ý tôn trọng. + Quốc Toản là tên riêng của ngời. - HS viết bảng con những chữ khó : b. GV đọc - HS viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài 2 : - HS và nêu yêu cầu. Điền vào chỗ trống d, r, gi ? Thanh hỏi, thanh ngã. - HS làm vào VBT Nhận xét và chữa bài. a) s/ x ? Đông sao thì nắng, vắng sao thì ma. Nó múa làm sao ? Nó xoè cánh ra Đâụ phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Có xáo thì xáo nớc trong Chớ xáo nớc đục đau lòng cò con. b) Thuỷ Tiên rất hợp với tên của em. Em thật xinh xắn với nụ cời chúm chím, tiếng nói dịu dàng dễ thơng. Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 2010-2011 5 Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 Nh một cô tiên bé nhỏ, Thuỷ Tiên thích giúp đỡ mọi ngời, khiến ai cúng quý. 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học, khen HS viết đúng, sạch, đẹp. Yêu cầu HS viết cha đạt về viết lại Kể chuyện Bóp nát quả cam I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói : - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong truyện. - Dựa vào tranh kể lại đợc từng đoạn truyện và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. 2. Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp phần bạn đã kể. II. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ : 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ YC của tiết học 2. Hớng dẫn kể chuyện. a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong truyện. - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS quan sát tranh và nêu vắn tắt nội dung tranh. - HS sắp xếp lại theo đúng thứ tự sau : 2 - 1 - 4 - 3. b. Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS tập kể từng đoạn trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp. - Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn ngời kể hay. c) Kể toàn bộ câu chuyện : - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể lại câu chuyện. - GV cử BGK chấm điểm - Đại diện BGK công bố kết quả. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về kể chuyện cho ngời thân nghe. Thứ t ngày 4 tháng 05 năm 2011 Toán ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu : Giúp HS - Cộng, trừ nhẩm, viết (có nhớ trong phạm vi 100), không nhớ với các số có ba chữ số. - Giải bài toán về cộng, trừ. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ : B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu và ghi bảng. 2. Thực hành : Bài 1 : - HS đọc và nêu yêu cầu.(Tính nhẩm) 30 + 40 = 70 - 50 = 300 + 200 = 20 + 50 = 40 + 40 = 600 - 400 = 90 - 30 = 60 - 10 = 700 - 400 = - GV gọi lần lợt HS tiếp nối nhau nhẩm Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét và chữa bài. GV củng cố cách cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có hai, ba chữ số. Bài 2 : HS đọc và nêu yêu cầu : Tính Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 2010-2011 6 - - + + Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 68 64 72 25 18 36 425 600 765 361 99 315 - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở Nhận xét và chữa bài. - GV củng cố cách cộng, trừ có nhớ các số có hai chữ số và cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. Bài 3 : HS đọc bài toán. - HS lên bảng tóm tắt. - 1 HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét và chữa bài. Bài giải Số học sinh trờng tiểu học đó là : 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số : 499 học sinh. Bài 4 : HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - HS lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ. - 1 HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét và chữa bài. Bài giải Số l nớc bể thứ hai chứa là : 865 - 200 = 665 (l) Đáp số : 665 l nớc. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học. Dặn HS hoàn thành bài. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. I.Mục đích yêu cầu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Rèn kĩ năng đặt câu, biết đặt câu với những từ vừa tìm đợc. I. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ 2 HS làm bài 2 tuần 32 B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : Tìm từ chỉ nghề nghiệp của những ngời đợc vẽ trong từng hình. - HS đọc và nêu yêu cầu. HS quan sát 6 tranh minh hoạ. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp làm vào VBT. - Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng : 1. công nhân 2. công an 3. nông dân 4. bác sĩ 5. lái xe 6. ngời bán hàng - GV cho nhiều HS đọc lại. Bài tập 2 : HS đọc và nêu yêu cầu : Tìm thêm những từ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết. M : thợ may - Thợ may là từ chỉ ngời làm nghề gì ? (May quần áo) Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 2010-2011 7 Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 - HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét và chữa bài : VD : thợ khoá, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, bbộ đội, phi công, hải quân, kĩ s, kiến trúc s, y tá, bác sĩ, nhà du hình vũ trụ, nhà hải dơng học, - GV củng cố các từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Bài tập 3: - Cho HS đọc và nêu yêu cầu ểpTong các từ dới đây, những từ ngữ nào chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta ? - HS làm bài vào VBT 1 HS lên bảng làm. Nhận xét và chữa bài: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. Bài tập 4 : Đặt câu : - Mỗi HS đặt một câu với từ vừa tìm đợc ở bài 3. - Nhận xét và chữa bài. - VD : Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. Trớc khó khăn nguy hiểm anh ấy tỏ ra là ngời rất gan dạ. Chú Thành đã hi sinh anh dũng trên chiến trờng Nam Bộ. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm vở bài tập Tự nhiên và xã hội Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao. II. Đồ dùng dạy học : Hình vẽ SGK tr 69, 70 ; phiếu thảo luận nhóm. III. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ : B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu và ghi bảng : Cho HS hát hoặc đọc thơ về Mặt trời. 2. Hoạt động : Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao. - HS vẽ và tô màu mặt trăng và các vì sao. - HS giới thiệu tranh cho cả lớp xem. - Tại sao em vẽ mặt trăng nh vậy ? - Theo em mặt trăng hình gì ? (hình tròn hoặc lỡi liềm) - Vào những ngày nào trong tháng âm lịch ta sẽ nhìn thấy trăng tròn ? - Em dùng màu gì để tô mặt trăng ? - ánh sáng Mặt trăng có gì khác so với ánh sáng Mặt Trời ? - HS đọc lời ghi chú để nói về Mặt Trăng. - GV kết luận nh SGK. Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao. - Tại sao các em lại vẽ ngôi sao nh vậy ? - Theo em những ngôi sao có hình gì ? (quả bóng lửa giống nh Mặt Trời) Trong thực tế có phải những ngôi sao cũng có 5 cánh nh thế không ? (không) - Những ngôi sao có toả sáng không ? (có) - HS quan sát hình 3, 4 Tr 69 đọc lời ghi chú để nói về các vì sao. - GV kết luận : Các vì sao là những quả bóng la khổng lồ giống nh Mặt Trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao lớn hơn Mặt Trời, nhng vì chúng ở rất xa Trái đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau. Thứ năm ngày 05 tháng 05năm 2011 Tập đọc Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 2010-2011 8 Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 Lợm I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng các từ ngữ khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ thể 4 chữ. - Biết đọc bài với vui tơi, nhí nhảnh, hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu các từ khó trong bài : loắt choắt, cái xắc, ca lô, thợng khẩn, đòng đòng, - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ 2 HS đọc truyện : Bóp nát quả cam và TLCH về nội dung. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc. a. GV đọc mẫu b. Hớng dẫn HS đọc và kết hợp giải nghĩa từ : Đọc từng dòng thơ : - HS đọc tiếp nối nhau từng dòng thơ lần 1. - HS tìm từ khó và luyện phát âm : loắt choắt, thoăn thoắt, huýt sáo, đội lệch - HS đọc tiếp nối nhau từng dòng thơ lần 2. Đọc từng khổ thơ trớc lớp : - Bài đọc đợc chia làm mấy khổ thơ ? (4 khổ thơ) - HS luyện đọc từng khổ thơ. - GV hớng dẫn đọc ngắt nhịp và nhấn giọng : Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh.// - HS đọc các từ chú giải SGK. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Đọc từng khổ thơ trong nhóm : Thi đọc giữa các nhóm : từng khổ, cả bài : (ĐT, CN) 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài : Câu 1: Tìm những nét đáng yêu của Lợm trong hai khổ thơ đầu ? (Lợm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, nh con chim chích nhảy trên đờng.) Câu 2 : Lợm làm nhiệm vụ gì ? (Liên lạc chuyển th ở ngoài mặt trận) Câu 3 : Lợm dũng cảm nh thế nào ? (Lợm không sợ hiểm nguy, vụt qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo, chuyển gấp lá th Thợng khẩn) Em hãy tả lại hình ảnh Lợm trong khổ thơ 4. (Lợm đi trên đờng quê vắng vẻ, hai bên đờng lúa trỗ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng.) Câu 4 : Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ? 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV hớng dẫn HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. Sau đó thi đọc thuộc làng từng khổ thơ, bài thơ. - Nhận xét, bình chọn HS đọc thuộc nhất. 5. Củng cố dặn dò - HS nói nội dung bài thơ. GV nhận xét tiết học. Dặn HS học đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 2010-2011 9 Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 Toán ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) I. Mục tiêu : Giúp HS : Cộng trừ nhẩm và viết có nhớ trong phạm vi 100 và không nhớ trong phạm vi 1000. - Giải toán có phép cộng, trừ, tìm số hạng, số bị trừ. II. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài VBT. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu và ghi bảng : 2. Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm : - HS nêu yêu cầu : - HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét và chữa bài. - Củng cố cách nhẩm. Bài 2 : HS đọc và nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính : 65 + 29 55 + 45 100 - 72 345 + 422 674 - 343 517 + 360 - HS lần lợt lên bảng làm - Cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét và chữa bài. - GV củng cố cách cộng, trừ có nhớ các số có 2 chữ số và không nhớ các số có 3 chữ số. Bài 3: HS đọc bài toán - HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét và chữa bài. Bài giải Em cao là : 165 - 33 = 132 (cm) Đáp số : 132 cm. - GV củng cố cách giải bài toán về ít hơn. Bài 4 : HS đọc bài toán - HS lên bảng tóm tắt - 1 Hs lên bảng giải.Nhận xét và chữa bài. Bài giải Số cây đội thứ hai trồng đợc là : 530 + 140 = 670 (cây) Đáp số : 670 cây. - GV củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn. Bài 5 : Tìm X : - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng giải. - Nhận xét và chữa bài. - GV củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thiện các bài tập. Thủ công ôn tập, thực hành, thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. i. Mục đích yêu cầu - Củng cố kĩ năng thực hành làm đồ chơi : Lmf đồng hồ đeo tay, làm vòng đeo tay, làm dây xúc xích. - Rèn đôi tay khéo léo, vận dụng thực hành tốt. Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 2010-2011 10 . 1: Giặc Nguyên có âm mu g đối với nớc ta ? (Giả vờ mợn đờng để xâm chiếm nớc ta.) Nguyễn Thị Kim Dung Năm học 20 10 -20 11 1 Giáo án lớp 2 (buổi 1) Tuần 33 - Thấy sứ giặc ngang ngợc, thái độ c a. sao. - Tại sao các em lại vẽ ngôi sao nh vậy ? - Theo em những ngôi sao có hình g ? (quả bóng l a giống nh Mặt Trời) Trong thực tế có phải những ngôi sao cũng có 5 cánh nh thế không ? (không) -. HS viết bảng con chữ V (kiểu 2) cỡ v a và nhỏ. 3. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS đọc cụm từ : Việt Nam thân yêu - GV giảng ngh a c a cụm từ : Việt Nam là Tổ

Ngày đăng: 05/07/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w