1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện nga sơn tỉnh thanh hóa

120 508 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRẦN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỂM DÂN CƯ HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 60850103 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG PHÚC HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ luận văn của một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và sự chỉ bảo chân tình của tập thể và cá nhân, các cơ quan trong và ngoài Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Trước tiên tôi xin cảm ơn sâu sắc tới TS. Đặng Phúc là thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Quản lý đất đai, Tập thể giáo viên và cán bộ công nhân viên Khoa Quản lý đất đai mà trực tiếp là các thầy, cô giáo Bộ môn Quy hoạch đất đai cùng toàn thể lãnh đạo cán bộ, công nhân viên Ban Quản lý đào tạo, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất và thời gian để tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND huyện, phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, phòng nông nghiệp, chính quyền các xã cùng nhân dân huyện Nga Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi rất cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở lý luận và pháp lý về phát triển mạng lưới điểm dân cư 4 1.1.1. Khái niệm về điểm dân cư 4 1.1.2. Phân loại hệ thống điểm dân cư 4 1.1.3. Những nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống điểm dân cư 7 1.1.4. Những quy định về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư 9 1.2. Thực trạng và xu thế phát triển hệ thống điểm dân cư một số nước trên thế giới 15 1.2.1. Các nước châu Âu 15 1.2.2. Khu vực Châu Á 20 1.2.3. Nhận xét chung về thực trạng và xu thế phát triển hệ thống điểm dân cư các nước trên thế giới 23 1.3. Tổng quan về phát triển khu dân cư ở Việt Nam 24 1.3.1. Khái quát chung 24 1.3.2. Phân bố không gian các điểm dân cư truyền thống 24 1.3.3. Một số hình thức bố cục của các điểm dân cư truyền thống 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.3.4. Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thôn 27 1.3.5. Tác động của đô thị hoá với phát triển khu dân cư nông thôn nước ta trong giai đoạn hiện nay 30 1.3.6. Một số công trình nghiên cứu về quy hoạch dân cư ở Việt Nam 30 1.3.7. Một số chương trình phát triển nông thôn trong thời kỳ đổi mới 32 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 35 2.2. Nội dung nghiên cứu 35 2.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Nga Sơn 35 2.2.2. Khái quát chung về tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện 35 2.2.3. Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư 35 2.3.4. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Nga Sơn đến năm 2020 36 2.2.5. Giải pháp thực hiện định hướng phát triển mạng lưới dân cư 36 2.3. Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 36 2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 36 2.3.3. Phương pháp phân loại điểm dân cư 37 2.3.4. Phương pháp chuyên gia 41 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Nga Sơn 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 54 3.1.3. Tình hình sử dụng đất của huyện Nga Sơn 60 3.2. Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện 65 3.2.1. Thực trạng phát triển điểm dân cư đô thị 67 3.2.2. Thực trạng phát triển điểm dân cư nông thôn 67 3.2.3. Hiện trạng sử dụng đất trong khu dân cư 68 3.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.3.1. Mục đích phân loại 72 3.3.2. Kết quả phân loại điểm dân cư huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa 77 3.3.3. Đánh giá chung về hiện trạng mạng lưới dân cư huyện Nga Sơn 80 3.4. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển điểm dân cư 81 3.4.1. Kiến trúc nhà ở trong khu dân cư 81 3.4.2. Kiến trúc cảnh quan các công trình trong khu dân cư 84 3.5. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Nga Sơn đến năm 2020 89 3.5.1. Các dự báo cho định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư 89 3.5.2. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư 93 3.5.3. Đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Nga Sơn 100 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Ý nghĩa 1. ADB Ngân hàng phát triển châu Á 2. CBCNV Cán bộ công nhân viên 3. CNH- HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hoá 4. ĐDC Điểm dân cư 5. DS Danh sách 6. DT Diện tích 7. DV Dịch vụ 8. FAO Tổ chức Nông - Lương thế giới 9. GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng 10. KDC Khu dân cư 11. KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 12. NN Nông nghiệp 13. PTNT Phát triển nông thôn 14. TTCN Tiểu thủ công nghiệp 15. UBND Ủy ban nhân dân huyện 16. WB Ngân hàng Thế Giới 17. XDCB Xây dựng cơ bản 18. XHCN Xã hội chủ nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Định mức sử dụng đất trong khu dân cư 10 Bảng 1.2. Chỉ tiêu sử dụng đất xây dựng cho các điểm dân cư nông thôn 10 Bảng 2.1. Phân cấp một số tiêu chí đánh giá điểm dân cư 37 Bảng 2.2. Tổng hợp chỉ tiêu phân loại điểm dân cư 41 Bảng 3.1. Bảng phân loại đất huyện Nga Sơn 47 Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế năm 2011- 2013 54 Bảng 3.3. Tình hình dân số và lao động của huyện một số năm 57 Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất huyện Nga Sơn năm 2013 63 Bảng 3.5. Hiện trạng hệ thống điểm dân cư huyện Nga Sơn năm 2013 66 Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư huyện Nga Sơn năm 2013 68 Bảng 3.7. Cơ cấu diện tích đất trong khu dân cư 71 Bảng 3.8. So sánh hiện trạng mức độ sử dụng đất trong khu dân cư của huyện 72 Bảng 3.9. Kết quả phân cấp một số tiêu chí đánh giá điểm dân cư 73 Bảng 3.10. Tổng hợp chỉ tiêu phân loại điểm dân cư đô thị 78 Bảng 3.11. Tổng hợp chỉ tiêu phân loại điểm dân cư nông thôn 78 Bảng 3.12. Kết quả phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Nga Sơn năm 2013 79 Bảng 3.13. Phân vùng phát triển huyện Nga Sơn đến năm 2020 90 Bảng 3.14. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Nga Sơn đến năm 2020 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1. Động Từ Thức ở xã Nga Thiện huyện Nga Sơn 53 Hình 3.2. Kiến trúc nhà ở nông thôn tại xóm 1 xã Nga Thiện 82 Hình 3.3. Kiến trúc nhà ở khu vực xóm 5 xã Nga Yên 83 Hình 3.4. Kiến trúc nhà ở tại tiểu khu 1 thị trấn Nga Sơn 84 Hình 3.5. Kiến trúc công trình giáo dục trên địa bàn huyện 85 Hình 3.6. Kiến trúc công trình bưu điện huyện, bưu điện văn hóa xã 86 Hình 3.7. Hệ thống giao thông trong huyện quốc lộ 10 và đường liên xã 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta là nước nông nghiệp, do lịch sử quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước nên phần lớn dân cư sống quần tụ theo từng dòng họ và theo phạm vi làng, xã. Cùng với văn minh lúa nước, làng (bản, thôn, xóm…) đã trở thành nét văn hóa riêng của người Việt Nam từ muôn đời nay. Đến nay, tuy quá trình đô thị hóa đã diễn ra khá mạnh mẽ nhưng vẫn còn hơn 70% dân số sinh sống và hơn 54% lao động làm việc ở nông thôn. Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, nước ta đang từng bước đẩy nhanh quá trình CNH- HĐH đất nước, hội nhập kinh tế toàn cầu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Điều đó đã tác động mạnh tới các hoạt động kinh tế xã hội của người dân nông thôn, đặc biệt đời sống của người dân nông thôn ngày càng được cải thiện, cơ sở hạ tầng được xây dựng khang trang, cuộc sống được tổ chức tốt hơn. Do đó, mà nhu cầu về nơi ăn, chốn ở, các nhu cầu sinh hoạt khác cũng được nâng lên như cơ sở hạ tầng, các khu vui chơi, giải trí, trường học, bệnh viện Để phát triển vùng nông thôn trước hết phải đầu tư cho phát triển khu ở, bố trí các công trình phúc lợi công cộng nhằm đáp ứng tốt nhất cho cuộc sống của người dân vì “có an cư mới lạc nghiệp”. Từ thực tế hiện nay cho thấy vùng nông thôn đang phải chịu những áp lực lớn về trật tự xây dựng, mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường, các khu ở bố trí không hợp lý, manh mún nên rất khó cho việc đầu tư phát triển. Chính vì vậy việc quy hoạch bố trí hệ thống điểm dân cư một cách khoa học, hợp lý đang là yêu cầu cấp thiết của thực tiễn. Hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII đã chủ trương: “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn” và chỉ đạo: “Nghiên cứu giải quyết các vấn đề quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bố trí các điểm dân cư, kết cấu hạ tầng kiến trúc nông thôn. Tổ chức cuộc sống, bảo vệ và cải tạo môi trường sống”. [...]... triển hệ thống điểm dân cư huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa 2 Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng việc tổ chức sử dụng đất, xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư đô thị và nông thôn trên địa bàn huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 - Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế... và các yếu tố khác(Vũ Thị Bình, 2005) 1.1.2 Phân loại hệ thống điểm dân cư Khi phân loại điểm dân cư cần căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau đây: điều kiện sống và lao động của dân cư; chức năng của điểm dân cư; quy mô dân số, quy mô đất đai trong điểm dân cư; vị trí điểm dân cư trong cơ cấu cư dân; cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế Trên cơ sở các tiêu chí phân loại trên, hệ thống mạng lưới dân. .. những điểm dân cư nhỏ bám dọc theo 2 bên đường hoặc bên sông sau đó do quá trình phát triển của dân cư, các điểm dân cư lấn dần ra nối tiếp thành tuyến dài - Điểm dân cư dạng phân nhánh:Tại giao điểm của các con sông hoặc đường giao thông, các điểm dân cư phát triển theo dạng tuyến gặp nhau hình thành nên dạng phân nhánh - Điểm dân cư theo dạng mảng:ở những vùng đất trù phú, thuận lợi cho phát triển. .. hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn Quy hoạch xây dựng cho khu vực nông thôn là công việc được triển khai thực hiện đối với từng điểm dân cư nông thôn kể cả điểm dân cư nông thôn là trung tâm xã, thị tứ, trung tâm cụm liên xã Công tác quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các điểm dân cư nông thôn hiện... quyền và các tổ chức xã hội khác 1.1.4.3 Những quy định về hướng phát triển hệ thống điểm dân cư * Định hướng phát triển đô thị - Ngày 23/01/1998 Thủ tướng chính phủ có Quyết định số 10/1998/QĐTTg phê duyệt định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Ngày 07 tháng 04 năm 2009, Thủ tướng chính phủ có Quyết định số 445/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát. .. tắc phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn - Dựa trên những cơ sở phương hướng, nhiệm vụ, phát triển sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ), đồng thời phải phục vụ thiết thực cho các kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương - Phù hợp với quy hoạch bố trí lao động, dân cư trên địa bàn huyện và phải xem xét đến quan hệ với các điểm dân cư. .. với nhau và với các khu trung tâm công cộng(Đỗ Đức Viêm, 2005) 1.2.3 Nhận xét chung về thực trạng và xu thế phát triển hệ thống điểm dân cư các nước trên thế giới Qua nghiên cứu tình hình phát triển khu dân cư của một số nước trên thế giới từ châu Âu sang châu Á cho ta thấy muốn phát triển nông thôn phải xây dựng cơ sở hạ tầng và mạng lưới đường giao thông phát triển hợp lý, phải quy hoạch hệ thống làng... bình quân đạt 18m2/người, tất cả các điểm dân cư nông thôn đểu có hệ thống cấp, thoát nước đảm bảo tiêu chuẩn quy định (Bộ xây dựng, 2004) 1.2 Thực trạng và xu thế phát triển hệ thống điểm dân cư một số nước trên thế giới Thực tế cho thấy, từ trước đến nay trên thế giới có rất nhiều lý luận khoa học, nhiều tài liệu nghiên cứu về phát triển mạng lưới dân cư (đô thị và nông thôn) của các tổ chức như tổ... luận và pháp lý về phát triển mạng lưới điểm dân cư 1.1.1 Khái niệm về điểm dân cư Sau khi từ bỏ cuộc sống du canh du cư, con người định cư trong các điểm dân cư tập trung như làng, bản, ấp…gọi chung là điểm dân cư nông thôn, do biết khai thác thiên nhiên mà sản phẩm lương thực ngày càng dư thừa so với nhu cầu nên xuất hiện những người tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp để thực hiện trao đổi hàng hóa. .. hành một số văn bản về quy định và quản lý trong quy hoạch và phát triển khu dân cư 1.1.4 Những quy định về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư 1.1.4.1 Những quy định về định mức sử dụng đất Định mức sử dụng đất là cơ sở quan trọng để Nhà nước lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch kế hoạch sử dụng đất khu dân cư nói riêng Theo điều 6 Nghị định 04/CP ngày 11/02/2000 . định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư 89 3.5.2. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư 93 3.5.3. Đề xuất giải pháp phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Nga Sơn 100 KẾT LUẬN VÀ. nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích - Đánh giá thực trạng việc tổ chức sử. loại điểm dân cư huyện Nga Sơn – tỉnh Thanh Hóa 77 3.3.3. Đánh giá chung về hiện trạng mạng lưới dân cư huyện Nga Sơn 80 3.4. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển điểm

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30-9-2009 Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc Phân loại đô thị Khác
2. Chính phủ (2007), Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27-2-2007 về quản lý kiển trúc đô thị Khác
3. Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 7-5-2009 Khác
4. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Khác
5. Vũ Thị Bình (2005), Quy hoạch đô thị và khu dân cư nông thôn. Bài giảng cao học Khác
6. chuyên ngành Quản lý đất đai, NXB Nông Nghiệp, Hà nội Khác
7. Vũ Hải Nam (2005), Quy hoạch sử dụng đất đô thị và khu dân cư nông thôn, Trường Đại học Tây Nguyên, Đắc Lắc Khác
8. Bộ xây dựng (2004), Định hướng nhà ở Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Khác
9. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2007), Dự án chiến lược phát triển điểm dân cư nông thôn tới năm 2020 Khác
10. Đỗ Đức Viêm (2005), Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cư nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
11. Alan P.Lliu (1978), Mô hình phát triển Ôn Châu và việc hiện đại hoá Trung Quốc Khác
12. Lê Trung Thống (1979), Ba đồ án Việt Nam vào vòng 2, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
13. Đàm Thu Trang, Đặng Thái Hoàng (2006), Quy hoạch xây dựng đơn vị ở, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Thị Hải Yến (2006), Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Viện quy hoạch xây dựng hỗn hợp (1997), Quy hoạch huyện Đông Hưng, Thái Bình Khác
16. Vũ Thị Bình (2008), Xây dựng mô hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã và điểm dân cư nông thôn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Khác
17. Nguyễn Đình Trung (2007), Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội 2007 Khác
18. Trung tâm Quy hoạch thiết kế Nghệ Tĩnh (1977), Quy hoạch huyện Quỳnh Lưu - Nghệ Tĩnh, Quỳnh Lưu Khác
19. Báo cáo thuyết minh bản dồ đất huyện Nga Sơn, tỷ lệ 1/25000 Khác
20. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011 – 2015 huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN