LỜI MỞ ĐẦUCùng với xu thế phát triển chung của thế giới, đã có rất nhiều phần mềm ra đời để hỗ trợ cho công việc thiết kế trở nên thuận lợi hơn. Các phần mềm hỗ trợ đã tiết kiệm rất nhiều thời gian, hạn chế và tránh những sai sót gặp phải trong quá trình sản xuất thực tế. Phần mềm : “Catia thiết kế và mô phỏng các cơ cấu máy ” là một trong những phầm mềm như vậy. Cũng chính bởi những lợi ích ấy, nhóm em quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ21213”.Đề tài này sẽ giúp hiểu rõ hơn nguyên lí làm việc, đặc điểm kết cấu, qui trình tính toán động học, động lực học của cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm và lệch tâm. Vẽ thành thục 3D và mô phỏng được cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm và lệch tâm nói riêng và các cơ cấu khác nói chung trên catia.Thông qua việc tính toán cũng như mô phỏng trên phần mềm catia giúp chúng ta có những so sánh chính xác hơn về việc sử dụng cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm so với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm trong động cơ đốt trong. Cũng qua đề tài này, hi vọng rằng sẽ mang đến cách nhìn tổng quan về thiết kế và mô phỏng chi tiết, cơ cấu máy trong Catia. Tạo tiền đề cho việc nghiên cứu sâu hơn các tính năng mà phần mềm hỗ trợ, giúp cho người kỹ sư có cách nhìn mới về thiết kế, mô phỏng 3D một cách chính xác và trung thực.Cuối cùng nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn “Th.s Nguyễn Quang Trung” cùng các thầy cô trong khoa đã nhiệt tình giúp đỡ để nhóm em có thể hoàn thành đồ an này.Đà Nẵng, ngày tháng năm Sinh viên thực hiệnDoãn Minh LuậnChương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU PITTÔNG – TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG1.1.CÔNG DỤNG, YÊU CẦU CỦA CƠ CẤU PITTÔNG – TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN1.1.1.Công dụngCơ cấu pittông, trục khuỷu – thanh truyền là cơ cấu quan trọng nhất trong động cơ với nhiệm vụ biến đổi nhiệt năng thành chuyển cơ năng (chuyển động tịnh tiến của pittông thành chuyển động quay của trục khuỷu) để truyền công suất ra ngoài1.1.2.Yêu cầuTrong động cơ đốt trong, cơ cấu pittông, trục khuỷu – thanh truyền làm việc trong điều kiện vô cùng khắc nghiệt khi vừa phải chịu tác động của các lực ma sát, va đập, ... vừa phải chịu mômen uốn, xoắn có tính chu kì, lại phải hoạt động trong môi trường nhiệt độ, áp suất và tính ăn mòn cao nên để đảm bảo độ bền và tính chính xác khi làm việc nhưng lại có trọng lượng nhỏ, dễ chế tạo và giá thành thấp là yêu cầu cấp thiết cần phải đặt ra.Đối với nhóm pittông, yêu cầu chính là phải tản nhiệt, bao kín tốt, độ bền cao, chịu được ma sát và ăn mòn, cùng với nắp xylanh tạo thành dạng buồng cháy tối ưu. Trong khi đó, với nhóm thanh truyền phải có độ cứng vững cao để chịu được lực tổng hợp của lực khí thể và lực quán tính, ngoài ra, do thanh truyền chuyển động song phẳng nên nó cũng phải chịu được lực quán tính tác dụng trên trọng tâm thanh truyền. Với nhóm trục khuỷu, yêu cầu được đặt ra hàng đầu là phải có sức bền và độ cứng vững cao, thêm nữa, nó cần đảm bảo cân bằng và tính đồng đều mômen. 1.2.PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA CƠ CẤU PITTÔNG – TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG1.2.1.Nhóm trục khuỷuCác dạng trục khuỷu phụ thuộc vào số xylanh , cách bố trí xylanh , số kỳ động cơ và thứ tự làm việc của các xylanh. Kết cấu trục khuỷu phải đảm bảo động cơ làm việc đồng đều, biên độ dao động và mômen xoắn tương đối nhỏ. Dựa vào kết cấu trục khuỷu người ta phân chia thành 2 loại chính:+ Nhóm trục khuỷu nguyên+ Nhóm trục khuỷu ghépNgoài ra còn có nhóm trục khuỷu chữ V, nhóm trục khuỷu thiếu cổ, ..1.2.1.1. Kết cấu nhóm trục khuỷu nguyênTrục khuỷu nguyên là loại trục khuỷu có các bộ phận cổ trục, khuỷu trục, ... làm liền với nhau thành một khối. Loại khuỷu này thường dùng trong động cơ cỡ nhỏ và trung bình.Trục khuỷu gồm có các phần: Đầu trục khuỷu, khuỷu trục (chốt, má, cổ trục khuỷu) và đuôi trục khuỷu. Hình 11 Kết cấu tổng thể trục khuỷu nguyên1 – Đầu trục; 2 – Bánh răng dẫn động; 3 – Đường dầu bôi trơn; 4 – Đối trọng ; 5,8 – Cổ trục; 6 – Má khuỷu; 7 – Chốt khuỷu; 9 – Bạc lót.Đầu trục khuỷu: thường dùng để lắp bánh răng dẫn động bơm nước, bơm dầu bôi trơn, bơm cao áp, bánh đai để dẫn động quạt gió hay đai ốc khởi động để khởi động động cơ bằng tay quay. Các bánh răng chủ động hoặc bánh đai dẫn động lắp trên đầu trục khuỷu theo kiểu lắp căn hoặc lắp trung gian. Đai ốc khởi động hãm chặt bánh đai, phớt chắn dầu, ổ chắn dọc trục đều lắp trên đầu trục khuỷu. Ngoài ra các bộ phận thường gặp kể trên, trong một số động cơ còn có lắp bộ giảm dao động xoắn của hệ trục khuỷu ở đầu trục khuỷu. Bộ dao động xoắn có tác dụng thu năng lương sinh ra do mômen kích thích trên hệ khuỷu, do đó dập tắc dao động gây ra bởi mômen. Bộ dao động xoắn thường lắp ở đầu trục khuỷu là nơi có biên độ dao động xoắn lớn nhất. Cổ trục khuỷu: các cổ trục khuỷu thường có cùng kích thước đường kính (đường kính cổ trục thường tính theo sức bền và điều kiện hình thành màng dầu bôi trơn, quy định thời gian sử dụng và thời gian sửa chữa động cơ). Trong một vài động cơ, cổ trục làm lớn dần theo chiều từ đầu đến đuôi trục để đảm bảo sức bền và khả năng chiu lực của cổ trục được đồng đều hơn. Khi đường kính cổ trục tăng làm tăng thêm độ cứng vững trục khuỷu, mặt khác mômen quán tính độc cực của trục khuỷu tăng lên mà khối lượng chuyển động quay của cơ cấu trục khuỷu vẫn không thay đổi. Chốt khuỷu: có thể lấy đường kính của chốt khuỷu lấy bằng đường kính của cổ trục khuỷu, nhất là động cơ cao tốc do phụ tải và lực quán tính lớn. Muốn vậy, để tăng khả năng làm việc của bạc lót và chốt khuỷu, người ta thường tăng đường kính chốt khuỷu. Như vậy kích thước và khối lượng đầu to thanh truyền sẽ tăng theo nên tần số dao động riêng sẽ giảm. Do đó, có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong phạm vi tốc độ sử dụng cho phép. Vì vậy, cần phải lựa chọn chiều dài sao cho có thể thỏa mãn điều kiện hình thành màng dầu bôi trơn, và trục khuỷu có độ cứng vững lớn.Ta có thể lên phương án giảm trọng lượng chốt khuỷu bằng cách làm rỗng. Chốt khuỷu rỗng có tác dụng chứa dầu bôi trơn cho bạc lót đầu to thanh truyền và giảm được khối lượng chuyển động quay của cơ cấu khuỷu trục thanh truyềnLỗ rỗng trong chốt khuỷu có thể làm đồng tâm hoặc lệch tâm với chốt khuỷu. Hình 12 Kết cấu chốt khuỷu Má khuỷu: là bộ phận nối liền giữa cổ trục và chốt khuỷu, hình dạng má khuỷu chủ yếu phụ thuộc vào dạng động cơ, trị số áp suất khí thể và tốc độ quay của trục khuỷu. Khi thiết kế má khuỷu động cơ cần giảm trọng lượng phần không cân bằng của má. Hình 13 Kết cấu các dạng má khuỷuHình dạng kết cấu của má khuỷu có rất nhiều kiểu khác nhau.Loại má khuỷu hình chữ nhật và hình tròn có kết cấu đơn giản dễ chế tạo. Loại má hình ô van có dạng tương đối phức tạp. Nhưng loại má khuỷu hình chữ nhật phân bố lợi dụng vật liệu không hợp lí, do đó tăng khối lượng phần không cân bằng của khuỷu. Má khuỷu dạng tròn có sức bền cao, có khả năng giảm chiều dày của má, do đó có thể tăng chiều dài cổ trục và chốt khuỷu để giảm mài mòn cho cổ trục và chốt khuỷu. Mặt khác, má khuỷu tròn dễ gia công hơn.Tuy vậy, về mặt phân bố ứng suất, loại má khuỷu hình ôvan có ứng suất phân bố đồng đều nhất.Đối trọng: trên các má khuỷu thường lắp các đối trọng với mục đích chính:+ Cân bằng các lực và mômen quán tính không cân bằng của động cơ, chủ yếu là lực quán tính ly tâm nhưng đôi khi dùng để cân bằng lực quán tính chuyển động tịnh tiến (như trong động cơ chữ V). + Giảm phụ tải cho cổ trục: nhất là cổ trục giữa của động cơ bốn kỳ có 4, 6, 8 xylanh vì ở động cơ này có lực quán tính và mômen quán tính tự cân bằng nhưng các cổ trục ở giữa phải chịu ứng suất uốn lớn. Khi dùng đối trọng, các mômen quán tính nói trên được cân bằng nên cổ trục giữa không chịu ứng suất uốn do lực quán tính gây ra nữa. Mặt khác trục khuỷu không phải là chi tiết cứng vững tuyệt đối và thân máy trong thực tế bị biến dạng nên trong động cơ dùng đối trọng để cân bằng.Khi thiết kế cần cố gắng giảm kích thước của đối trọng nhưng không làm tăng kích thước của cácte. Ta có thể chọn phương án bố trí đối trọng đặt xa tâm quay và cân nhắc đến kích thước của cácte.Đối trọng dùng trong động cơ đốt trong thường lắp với má khuỷu theo phương pháp:+ Đối trọng làm liền với má khuỷu+ Đối trọng làm riêng rùi hàn với má khuỷu+ Đối trọng làm riêng rùi lắp lên má khuỷu bằng bulông.Đuôi trục khuỷu: đuôi trục khuỷu thường lắp với các chi tiết máy của động cơ truyền dẫn công suất ra ngoài máy công tác. Trục thu công suất động cơ thường đồng tâm với trục khuỷu. Trục khuỷu và trục thu công suất được nối với nhau bằng khớp nối ma sát (ở ôtô, máy kéo). Vì vậy để dẫn động trục thu công suất, đuôi trục khuỷu thường có mặt bích để lắp bánh đà. Dùng mặt bích để lắp bánh đà có ưu điểm là dễ tháo lắp và mối ghép rất chắc chắn. Khi lắp bánh đà cần chú ý định vị bánh đà đồng thời chú ý hãm chặt các bulông để khỏi bị cắt đứt bởi các mômen xoắn.Ngoài kết cấu dùng để lắp bánh đà trên đuôi trục khuỷu còn có lắp các bộ phận đặc biệt: + Bánh răng dẫn động cơ cấu phụ: Trong một vài loại động cơ do đặc điểm kết cấu phải bố trí dẫn động cơ cấu phụ phải lắp bánh răng đuôi trục khuỷu nên phía đuôi trục khuỷu phải có mặt bích để lắp bánh răng. + Vành chắn dầu trên đuôi trục khuỷu có tác dụng ngăn không cho dầu nhờn chảy ra khỏi cácte.+ Ổ chắn: ổ chắn dùng để khống chế độ dịch chuyển chiều trục của trục khuỷu. Các dạng trục khuỷu phụ thuộc vào số xylanh, cách bố trí xylanh số kỳ động cơ và thứ tự làm việc của các xylanh kết cấu trục khuỷu phải đảm bảo động cơ làm việc đồng đều biên độ dao động và mômen xoắn tương đối nhỏ. + Động cơ làm việc cân bằng ít rung động. + Ứng suất sinh ra do dao động xoắn nhỏ. + Công nghệ chế tạo giá thành rẻ. Kích thước của trục khuỷu phụ thuộc chủ yếu vào khoảng cách giữa hai đường tâm xylanh, bề dày của lót xylanh và phương pháp làm mát. Đối với động cơ hai kỳ kích thước trục khuỷu còn phụ thuộc vào hệ thống quét thải. 1.2.1.2. Kết cấu trục khuỷu ghépLoại trục khuỷu ghép thường chế tạo riêng từng bộ phận: Cổ trục, má khuỷu, chốt khuỷu,... ghép lại với nhau hoặc làm cổ trục riêng rồi ghép với khuỷu.Thường dùng trong động cơ cỡ lớn, trục khuỷu được chế tạo thành từng đoạn rồi ghép lại với nhau bằng mặt bích. Trục khuỷu ghép thường dùng trong động cơ cỡ lớn, động cơ tàu thuỷ, động cơ tĩnh tại nhưng có lúc cũng dùng trong động cơ cỡ nhỏ như: xe mô tô, động cơ xăng cỡ nhỏ, động cơ cao tốc có công suất lớn.Để giảm hiện tượng dao động của trục cần rút ngắn chiều dài trục khuỷu. Một trong những biện pháp thường dùng là dùng trục khuỷu ghép có má khuỷu tròn để làm luôn cổ trục. Hình 14 Kết cấu trục khuỷu ghép1 – Cổ trục; 2 – Má khuỷu; 3 – Chốt khuỷu; 4 – Tâm chốt khuỷu; 5 – Đường dầu bôi trơn1.2.1.3. Kết cấu trục khuỷu thiếu cổTrong động cơ xăng của ôtô, máy kéo hay động cơ diesel công suất nhỏ, do phụ tải tác dụng lên cổ trục nhỏ nên thường dùng loại trục khuỷu thiếu cổ trục. Đặc điểm kết cấu trục khuỷu loại này là có kích thước nhỏ gọn nên có thể rút ngắn chiều dài của thân máy và giảm khối lượng động cơ. Trục khuỷu thiếu cổ có độ cứng vững kém vì vậy khi thiết kết cần tăng kích thước cổ trục, chốt khuỷu đồng thời tăng chiều dày và chiều rộng má khuỷu để tăng độ cứng vững cho trục khuỷu. Thường dùng trong động cơ xăng ôtô, máy kéo và động cơ điêzen công suất nhỏ. Hình 15 Kết cấu trục khuỷu thiếu cổ1 – Đuôi trục khuỷu; 2 – Đường dầu bôi trơn; 3 – Má khuỷu; 4 – Lỗ khoan; 5 – Cổ trục.1.2.2.Nhóm thanh truyềnNhóm thanh truyền gồm có: thanh truyền, bulông thanh truyền và bạc lót. Trong quá trình làm việc nhóm thanh truyền truyền lực tác dụng trên pittông cho trục khuỷu, làm quay trục khuỷu.Trong động cơ đốt trong, thông thường, có một hoặc nhiều hàng xylanh. Tuỳ vào số hàng xylanh mà kết cấu và số lượng thanh truyền sẽ khác nhau. Căn cứ vào số hàng xylanh ta phân loại:+ Động cơ một hàng xylanh.+ Động cơ nhiều hàng xylanh.Động cơ nhiều hàng xylanh có một trục khuỷu thường gồm hai loại là động cơ chữ V và động cơ hình sao. Thanh truyền của hai loại động cơ này rất đặc biệt và có nhiều điểm khác hẳn so với thanh truyền động cơ một hàng xylanh.1.2.2.1. Kết cấu thanh truyền động cơ một hàng xylanhỞ động cơ một hàng xylanh, số lượng thanh truyền sẽ làm tăng số lượng xylanh và trên một cổ khuỷu chỉ lắp một thanh truyền. Kết cấu của thanh truyền một hàng xylanh gồm ba phần Đầu nhỏ thanh truyền: Kết cấu đầu nhỏ phụ thuộc vào kích thước chốt pittông và phương pháp lắp ghép chốt pittông với đầu nhỏ th
!"#$%&'()()* LỜI MỞ ĐẦU +, !-./!01.! !23!/4 5!0678!"!..9$:7!;+/46 72!.!"!5!!<.=>!3?//@! AB@-.;C4: “Catia thiết kế và mô phỏng các cơ cấu máy D=>/4E:;+FG9!>7! 3HA.I!$J=!K“Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ21213”; L=!=M!N/!0O$=!"?!0.A! B1 =";%M=*P=8/QE7 ="3!!$=3!$ !; 8A!"FE8/Q$/4!!N/ N3>-!"R# !" S;+FA=!=!TM.BU A!..=8/Q!!.+!;<! !"!$JV=/467!N/E5!W E3B !!..8/Q*P-=; +S!,3NH-!G=QXG!.Y.4E #Z[;\]^D,482!"B!N/ _03H30==`=; L=\a=V b!!$!" P2c!d: 1 !"#$%&'()()* Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU PITTÔNG – TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG );); +e\fPg\fhij+kj+l&+m+njCoe\fpg+qrjsjr&\r pjht\ 1.1.1. Công dụng +/!8=A !!"G!.U!!"V=0Vu0 I!.1/!8=0A1v08 =! 1.1.2. Yêu cầu S/!8= !"!!"8,Y!"!w/@!I1 :/;;;w/@!I8HS-Y3B<!/@!< 8!E5!"/=VX$0@G@ G=-!=!"E<!3E7Q#].<=! =/=$4/!.4/@!?; LS! !3/!8$4=/@!@!"GSG IE7=VX, !Y/-<=#<G` S!E;!3 !3/@!3J>0 IE7U7/10=A=!# 0/x$3F/@!IE7A #$;% !3$4E7? =4=/@!3JG=J>$>34@G@ GT=`8H; );(; Cry\dz{oL|+Lo}cq~+nj+l&+m+njCoe\fpg+qrjsj r&\rpjht\pz\fL•\f+mL€pz\f 1.2.1. Nhóm trục khuỷu +#</=S-GS-S• =J=!"1-;q./@!@G@ =!"`G!$#=8H-YES!Q; P=.E5!/!=(<!K ‚\3$ ‚\3ƒ/ 2 !"#$%&'()()* \=!X33>%3!.U;; );(;););q.3$ $=<!3G/:U;;; =! !=S!;d<!=E5#,_ Q=GB; `3/4KL4uSU v=8!; rB)„)q.U0$ )L4…(†V#Z…*LE5#4G8!…‡LS!…ˆ‰ +U…Šc…‹+S…Œ†<3; L4KE5#,0Y/GV#ZGE G #4G8!G/G!0#ZA<!3!S9!0 9!GTA;+GV1?G!#Z Y/$4H!0Y/V?Y/!;L!S9! 2?G!/ Y#4UY#Y/$4 ; \=!G/:E5?/0$SX3Y/ G!@#-Y1"94; †#-Y3#VE!#8H $"#3#:/Y#G9!8H;†#-Y E5Y/94=!3G!$#-Y ; 3 !"#$%&'()()* +UKUE53,E E5 uE5UE5HJG=!!"B==#4 G8!AI5!!R#=5!!R>v; =!U= #4H!w4.8! 0@G@JG=@V!1UE7`; q!E5UV=V$J>? 8HA1V$=S!E70 A1Z8U!; +S: 30E51SGTE51 U=S#/@!=A ;cS: 0V@V=!"1G<3=SE5!E5V E5S; \E:E =S!E74MVH$4 S#!$M!@;P330-@!"E7E9 /<!SR#/ƒ/;%B:4/@!!#=!3 0Q2!!"B==#4G8!=3J > ; 30$/E!@E7SGT=6; +S63#J#4G8!G<34 =!@E7S!E70A1 d66S30=`?" !S ; d ch d c b l rB)„(q.S 4 !"#$%&'()()* cK=G/:S!!!>U=SB#< 1./=#<IS/0=SA 1;q!!..4!@E7/48 GT1; rB)„*q.#< rB#<.13!!0; d<!B>:=BX3.!@#].<; d<!B83#<ES!/J</;\E<!B> :/GS7!#:!"87/#3VS!E7/48 GT1;c#<X3JG3@V!@! #=1#330V!#=!U=S0!@=!X U=S;c?X#]!8; :?/GSJ<!B83J /GS`; LS!K$E5Y/S! !K ‚+GT=8HA8GT11 .=AE8!!#,0GTA0 I!.uE>%v; ‚f!@/@!UK=U!>1GS•3‡Š‰ -B9=3A=8HAGTE U9!>/@!IJS ;q!#,S!8H A3!$E7GT$U!>8IJS# A>;c?8/@!=!!.J> 5 !"#$%&'()()* "S!=.GIG!.#<$#,S! 0GT; q!!..4SY!@E 1S!E8= VE 1H;30/EGSS!?- A=Y.E 1H; LS!#,SE5Y/ !H /E//K ‚LS!=! ! ‚LS!=!$,!= ! ‚LS!=!$,!Y/$GTG8; L8!K8!E5Y/ !!!.1 #Z8=!8; 8E5` !;= 8E7S! !GT /S!u988ƒv;%B :0#Z88!E53?G0Y/ G=; P,?G0Y/G=3E!0=#]Y/=S!ƒ/ YY;q!Y/G=4N•IIG=`5!N•2? G80Q!GIYJG9!8H-Y; \=!.#,0Y/G=$8!X3Y/G /:?G!"K ‚†V#Z/K=!<!#?!0 ./@!GS#Z//@!Y/GV8!$ /8!/@!3?G0Y/GV; ‚%=Y#4$8!3#V8#4 5@Q!H; ‚ŽYKUY#,0S.#I0!1 ; +#</=S-GS-S• =J=!"1-./@!@G@ =!"`G!$#=8H-YES!Q; ‚L=!"GT; 6 !"#$%&'()()* ‚•!##-YQ; ‚+8".<!=•; qE 1/1.=@!>! E5-G#=13-=/E//=;LS! ! !•E X/="SAƒ@!; );(;);(;q.ƒ/ d<!ƒ/E5.<!$wG/:K+U S;;;ƒ/<! !?=U!$`!ƒ/ ! ;E5#,_ E7.<=w <`!ƒ/<! !GT?G;ƒ/E5#, _ =‘<!E3NF#, _QEK-H88-V_QS38 ; L0!@!"E7#14NY!#=!; c>G!"//E5#,=#,ƒ/3 X0=8U; rB)„‡q.ƒ/ )+U…(c…*+S…‡S…ˆLE5#4 G8! );(;);*;q.!.U -V188ƒ#!HH8Q# /@!#$UQ$E5#,<!!.U; 7 !"#$%&'()()* L?!0.<!==3E Q$30 NY!#=!1=!@S!E7; !.U3J>ƒB:!!..4V E US`5!V!#==!0 VJ>;E5#,-V88 ƒ=!$’H8Q; rB)„ˆq.!.U )L8!…(LE5#4G8!…*c…‡d6… ˆ+U; 1.2.2. Nhóm thanh truyền \3`3KG8=G<3; AB=!"3#$/!8 =A; S8E53?!=-;• =S=-=.=SE7M;+VJ =S=-/<!K ‚L=-; ‚L!=-; L!=-3E5`!<!= >%=B;1!<!=?G!" =3!!0x !=-; );(;(;);q.=- 8 !"#$%&'()()* “=-SE7M=VSE7 -=$U”Y/;q.1 =-`G/4 L4QK q.4Q/=E S /!8=/E//Y/ƒ/S/!8 !4Q; q!SY/#4Q3#<B6; 1 E5#,4Q#<X`8!! #,!080VJ14Q; d 1 d 2 b d c s d l d 2 ρ rB)„ŠL4Q!S/!8Y/ƒ/#; G#,$884Q3 #<Q; q!Y/S/!8#30ES!!>S/!8 =4Q$/@!N•G8!?;8E5#45E7 E$?S/!8=G<34QGTE5#Z#4#H ; C$4Q1S8!!=`!$ `!=#,0!”E7=1; L4Q1#,!0Y/S/!8SI $4Q3#<EB(„‹=B(„‰; 9 !"#$%&'()()* rB)„‹L4Q!Y/SI !S/!8 q.4Q<!=/=/E//SI S/!8$4Q; +SIS/!8$4QH!0! !!"$ B)„‰ES!3V; a) b) c) rB)„‰+SIS/!8$4Q K +!#=!1/=S.λ. !.#!" 1! !!"$B(„Œ; a) b) c) d) e) g) h) i) rB)„Œ!.#!$; 10 [...]... sử dụng cơ cấu khuỷu trục thanh truyền lệch tâm .Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền này được ứng dụng khá rộng rãi, nó có kết cấu đơn giản 21 Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ 21213 Hình 1-18 Cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền động cơ xylanh bố trí thẳng hàng Trục khuỷu lắp trên cơ cấu này... Tính cân bằng của động cơ rất tốt, động cơ vận hành êm, độ rung động nhỏ Kết cấu của cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền trên động cơ chữ V phức tạp hơn động cơ thẳng hàng 22 Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ 21213 Hình 1-19 Bản vẽ lắp cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền động cơ chử V 1 –. .. 15 Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ 21213 Hình 1-13 Thanh truyền chính và thanh truyền phụ của động cơ hình sao 1 – Đầu nhỏ thanh truyền chính; 2 – Thân thanh truyền chính; 3 – Chốt khuỷu; 4 – Thân thanh truyền phụ Trong động cơ hình sao, thanh truyền của các xylanh cùng lắp chung trên. .. Hình vẽ cấu tạo bơm xăng của động cơ VAZ2 1213: 32 Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ 21213 Hình 2-6 Kết cấu bơm xăng của động cơ VAZ2 1213 1 – Đường xăng cung cấp; 2 – Giấy lọc, 3 - Ống dẫn; 4 - Ống hút; 5 – Vỏ; 6 – Van hút; 7 – Cần giật; 8 – Đòn bẩy; 9 – Lò xo; 10 – Gối lệch tâm; 11 – Cò... với trục khuỷu Thường dùng trong động cơ cỡ lớn như máy bay, tàu biển, trục khuỷu được chế tạo thành từng đoạn rồi ghép lại với nhau bằng mặt bích 24 Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ 21213 Chương 2 KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ VAZ 21213 2.1 GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ VAZ2 1213 Thân động cơ VAZ2 1213 được... to thanh truyền, nhất là thanh truyền hình nạng kém, dễ biến dạng và bố trí đường dầu bôi trơn bạc lót cũng khó khăn − Loại thanh truyền chính và thanh truyền phụ: 14 Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ 21213 Hình 1-12 Thanh truyền chính và thanh truyền phụ 1 – Đầu nhỏ thanh truyền chính; ... cụm pittông thanh truyền với trục khuỷu Trong hầu hết các động cơ, nhất là động cơ ô tô, máy kéo, đầu to thanh truyền được cắt thành hai nửa, nửa trên làm liền với thân thanh truyền, nửa 12 Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ 21213 dưới cắt rời ra làm thành nắp đầu to thanh truyền Hai... nên loại động cơ này cũng thuộc vào loại động cơ nhiều hàng xylanh Số xylanh trên mỗi hàng xylanh không quá 6 Số cánh trong hình sao không quá 9 23 Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ 21213 Hình 1-20 Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền động cơ bố trí hình sao Do kết cấu của động cơ khá phức... 1-9i Lỗ dầu khoan dọc trên thân thanh truyền dùng để đưa dầu bôi trơn lên bôi trơn chốt pittông Đầu to thanh truyền: 11 Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ 21213 Hình 1-10 Đầu to thanh truyền của động cơ ô tô, máy kéo (a) và động cơ tĩnh tại (b) Kích thước đầu to thanh truyền phụ thuộc vào... cách này nhiệt độ động cơ được duy trì 28 Tính toán, so sánh động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền chính tâm với cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền lệch tâm dựa trên động cơ VAZ 21213 Hình 2-3 Kết cấu hệ thống làm mát của động cơ VAZ2 1213 1 – Ống dẫn nước đã được làm mát đến bơm; 2 – Van hằng nhiệt; 3 – Ống dẫn nước nóng tới van hằng nhiệt; 4, 5 – Đường nước về bơm; 6 – Đường nước tới