Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 (Trang 31 - 32)

b. Dạy học nội dung:

* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm 4

- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân phân số thập phân

15’ - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần

- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành

- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo

- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì?

-... phân số thập phân - Một vài học sinh lập lại - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập

phân bằng các phân số

53 3

, 41 và 1254

- Học sinh làm bài

- Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm

 GV chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân

* Hoạt động 2: Luyện tập 15’ - Hoạt động cá nhân, lớp học

Bài 1: Đọc phân số thập phân

- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài

- Học sinh làm bài

- Học sinh trình bày miệng sửa bài

 GV nhận xét - Cả lớp nhận xét

Bài 2: Viết phân số thập phân

- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài

- Học sinh làm bài

- Học sinh sửa bài bảng lớp:

107 7 ; 100 20 ; 1000 475 ; 1000000 1 ;…  GV nhận xét - Cả lớp nhận xét  Bài 3:

- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài

- Học sinh làm bài

- Học sinh lần lượt sửa bài

- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân

Bài 4:

- GV yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)

- Nêu cách nhẩm - Hs sửa bảng lớp

4. Củng cố: 3’

- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì?

- Học sinh nêu - Thi đua 2 dãy trò chơi”Ai nhanh

hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)

- Học sinh thi đua

5. Dặn dò: 1’ - GV nhận xét, khen - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài: 4b, d - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Địa lý

VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA (TR66)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam:

+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.

+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: 330.000km2.

- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). * Học sinh khá, giỏi:

- Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại. - Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 (Trang 31 - 32)