DÙNG DẠY HỌC: 1 Học sinh: Từ điển

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 (Trang 26 - 29)

1. Học sinh: Từ điển

2. GV: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

“Trong tiết học trước, các em đã biết thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa để làm bài tập”

Thế nào là từ đồng nghĩa?

Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn? Nêu vd?

- Học sinh trả lời câu hỏi

 GV nhận xét - cho điểm - Hs nhận xét

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em

học baì: “LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA”

1’

- Luyện tập về từ đồng nghĩa - Học sinh nghe

b. Dạy học nội dung:

* Hướng dẫn HS làm bài tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp

Bài 1: 10’ - Học sinh đọc yêu cầu bài 1

- Học theo nhóm 4 - Sử dụng từ điển

- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen

- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp. - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ)

- - Trả lời theo ý hiểu GV chốt lại và khen - Học sinh nhận xét

Bài 2: 10’ - Học sinh đọc yêu cầu bài 2

- Học sinh làm bài cá nhân - GV quan sát cách viết câu, đoạn và

hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai

- Học sinh sửa bài bảng lớp - Học sinh nhận xét

 GV chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh

- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa...)

Bài 3: 10’ - Học sinh đọc yêu cầu bài 3

- Học sinh làm bài vào vở - Học sinh sửa bài

- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng

4. Củng cố: 3’ - Hoạt động nhóm, lớp

- Viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng? - GV khen và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp

- Các nhóm cử đại diện lên bảng. - Lớp nhận xét. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” Kĩ thuật

ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 1) I. MỤC TIÊU :

- Biết cách đính khuy hai lỗ.

- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. * Với HS khéo tay:

Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu đính khuy hai lỗ.

- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (1’)

Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2. Bài mới: 39’

a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Đính khuy hai lỗ (tiết 1)” “Đính khuy hai lỗ (tiết 1)”

b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.

 MT: HS quan sát và nêu được nhận xét.

 Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và 1’ 12’

- HS nhắc lại đề.

hình 1a/SGK.

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.

- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ và hình 1b/SGK.

- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm.

- GV tiến hành tương tự đối với sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối.

- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/14).

c. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

 MT: HS nắm được kĩ thuật đính khuy hai lỗ.

 Cách tiến hành:

Bước 1:

- GV cho HS đọc lướt nội dung mục II (SGK). - GV đặt câu hỏi:

+ Nêu tên các bước trong qui trình đính khuy hai lỗ?

+ Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ? - GV gọi HS lên thực hiện các thao tác trong bước 1.

- GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn lại.

- GV hỏi: Nêu cách chuẩn bị đính khuy ở mục 2a và H3.

- GV hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy.

Bước 2, 3, 4:

- Đối với các trường hợp đính khuy, quấn chỉ và kết thúc đính khuy GV tiến hành tương tự như bước 1.

- Gọi HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.

d. Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.

- Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy? - Học thuộc ghi nhớ.

- Về nhà thực hành đính khuy hai lỗ trên giấy. - Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau.

22’ 3’ - HS nêu nhận xét. - HS quan sát. - HS nêu nhận xét. - HS quan sát và nêu nhận xét.

- HS đọc lướt nội dung. - HS quan sát H2/SGK và trả lời. - 2 HS. - HS trả lời. - HS quan sát. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS.

Thứ sáu, ngày 24 tháng 08 năm 2012 Tập làm văn

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).

- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn 2. GV: 2. GV:

+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh + 5, 6 tranh ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức 1’ Hát

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? - Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ

- YC HS nhắc lại cấu tạo bài”Nắng trưa”?

- 1 học sinh nhắc lại cấu tạo bài”Nắng trưa”

 GV nhận xét, cho điểm

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1’

- Hôm nay các em học baì:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w