DÙNG DẠY HỌC: 1 Học sinh: SGK,

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 (Trang 32 - 34)

1. Học sinh: SGK, … 2. GV:

+ Các hình của bài trong SGK được phóng lớn. + Bản đồ Việt Nam.

+ Lược đồ khung (tương tự hình 1 trong SGK)

+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát.

2. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - HS để đồ dùng học tập lên bàn.

- GV nhận xét. - HS lắng nghe.

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: - Tiết địa lí đầu tiên của

lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiểu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta.

* Hoạt động 1: Vị trí Việt Nam trên bản đồ

15’ - Hoạt động cá nhân

 Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời các câu hỏi sau

- Học sinh quan sát và trả lời.

- Lãnh thổ Việt Nam gồm có những bộ phận nào?

- Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ. - Hs tập chỉ bản đồ trong SGK - Phần đất liền nước ta giáp với những

nước nào?

- Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia

- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?

- Đông, Nam và Tây Nam - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước

ta?

- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo...

- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

- GV chốt ý

 Bước 2:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ

+ Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp

+ GV sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Bước 3:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu

+ Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu

- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?

- Vừa gắn vào lục địa Châu á vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển.

 GV chốt ý

* Hoạt động 2: Phần đất liền của nước ta có hình dáng và kích thước như thế nào?

15’ - Hoạt động nhóm

 Bước 1:

+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm

+ Học sinh thảo luận

- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? Hình dạng gì?

- Hẹp ngang nhưng lại kéo dài theo chiều Bắc - Nam và hơi cong như chữ S

- Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?

- 1650 km - Từ Tây sang Đông, nơi hẹp ngang nhất

là bao nhiêu km?

- Chưa đầy 50 km - Diện tích phần đất liền của nước ta là

bao nhiêu km2?

- 330. 000 km2

- So sánh diện tích phần đất liền của nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.

+So sánh:

Nam < S. Nhật < S. Trung Quốc

 Bước 2:

+ GV sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời.

+ Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung

 GV chốt ý

4. Củng cố: 3’

- YC HS lên bảng mô tả sơ lược vị trí địa lí, địa hình Việt Nam.

- HS làm theo YC.

5. Dặn dò: 1’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét, YC HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 (Trang 32 - 34)