Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU SO SÁNH DÒNG, GIỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO GIỐNG KHOAI LANG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI VIỆT YÊN – BẮC GIANG Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thanh Vân Thái Nguyên – 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp chủ trì thực hiện. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ các công trình nào khác. Ngày 22 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thủy Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi xin được đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy: PGS.TS. Đào Thanh Vân, TS. Nguyễn Tuấn Điệp đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học và khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thủy Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa của đề tài 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.2. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới và ở Việt Nam 5 1.2.1. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới 5 1.2.2. Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam 8 1.2.3. Tình hình sản xuất khoai lang tại Bắc Giang 11 1.3. Tình hình sử dụng và chế biến khoai lang trên thế giới và ở Việt Nam. . 12 1.3.1. Sử dụng và chế biến khoai lang trên thế giới 12 1.3.2. Sử dụng và chế biến khoai lang ở Việt Nam 12 1.4. Những nghiên cứu khoai lang trên thế giới và trong nước 13 1.4.1. Nghiên cứu về giống khoai lang 13 1.4.2. Nghiên cứu về phân bón và chế độ phân bón 15 1.4.3. Nghiên cứu về phương pháp trồng 19 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Vật liệu nghiên cứu 20 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 2.3. Nội dung nghiên cứu 21 2.4. Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1. Bố trí thí nghiệm 21 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 24 2.5. Phương pháp xử lý số liệu: 26 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển và phẩm chất của một số dòng, giống khoai lang tại Bắc Giang 27 3.1.1. Đặc điểm hình thái của một số dòng, giống khoai lang thí nghiệm 27 3.1.2. Khả năng sinh trưởng phát triển của các dòng, giống khoai lang tại Bắc Giang 29 3.1.2.1. Tỷ lệ sống 34 3.1.2.2. Động thái tăng trưởng chiều dài thân chính 35 3.1.2.3. Động thái ra lá 39 3.1.2.4. Động thái phân cành cấp 1 44 3.1.3. Tình hình sâu, bệnh hại chính 47 3.1.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 50 3.1.5. Phẩm chất thân lá, củ của các dòng, giống thu thập. 53 3.1.6. Đánh giá chung 58 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân Kali đến khả năng sinh trưởng phát triển của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 58 3.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến động thái tăng trưởng chiều dài thân chính 59 3.2.2. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến động thái ra lá 60 3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến động thái phân cành cấp 1 62 3.2.4. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến một số loại sâu hại chính của dòng khoai lang K5 63 3.2.5. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của dòng khoai lang K 5 . 64 3.2.6. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến chất lượng củ của dòng khoai lang K 5 . 66 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.7. Hiệu quả kinh tế của liều lượng phân kali 67 3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp trồng đến khả năng sinh trưởng phát triển của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 68 3.3.1. Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến động thái tăng trưởng chiều dài thân chính 69 3.3.2. Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến động thái ra lá của giống khoai lang có triển vọng 70 3.3.3. Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến động thái phân cành cấp 1 71 3.3.4. Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến thành phần sâu hại chính trên dòng khoai lang K 5 72 3.3.5. Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 1. Kết luận 75 2. Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ NN-PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn BTB : Bắc Trung Bộ CIP : Trung tâm khoai tây quốc tế DHNTB : Duyên hải Nam Trung Bộ ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc. MNPB : Miền núi phía Bắc NST : Ngày sinh trưởng TAGS : Thức ăn gia súc Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới năm 2012 6 Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng khoai lang cả nước giai đoạn 2007 – 2012. 9 Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái của các dòng, giống khoai lang 28 , giống khoai lang tại Bắc Giang 30 Bảng 3.3: Tỷ lệ sống của các dòng, giống khoai lang tại Bắc Giang (%) 34 Bảng 3.4: Động thái tăng chiều dài thân chính của các dòng, giống khoai lang thí nghiệm tại Bắc Giang 36 Bảng 3.5: Động thái ra lá của các dòng, giống khoai lang tại Bắc Giang 40 Bảng 3.6: Động thái phân cành cấp 1 của các dòng, giống khoai lang tại Bắc Giang 45 Bảng 3.7: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các dòng, giống khoai lang tại Bắc Giang 48 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống khoai lang trồng tại Bắc Giang 50 Bảng 3.9: Đánh giá chất lượng ngọn và củ của các dòng, giống thu thập 54 Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu chất lượng củ của các dòng, giống khoai lang triển vọng tại Bắc Giang 55 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của liều lượng kali đến động thái tăng chiều dài thân chính của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 tại Bắc Giang 59 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của liều lượng kali đến động thái ra lá của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 tại Bắc Giang 61 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của liều lượng kali đến động thái phân cành cấp 1 của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 tại Bắc Giang 62 Bảng 3.14: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 tại Bắc Giang 63 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Bảng 3.15: Ảnh hưởng của liều lượng kali đến các yếu tố cấu thành năng suất của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 tại Bắc Giang 65 Bảng 3.16: Ảnh hưởng của liều lượng kali đến chất lượng củ của dòng khoai lang K 5 66 Bảng 3.17: Sơ bộ hạch toán thu chi khi sử dụng liều lượng phân kali cho dòng khoai lang K 5 tại Việt Yên – Bắc Giang 68 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến động thái tăng chiều dài thân chính của dòng khoai lang K5 ở vụ Xuân năm 2013 tại Bắc Giang 69 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến động thái ra lá của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 tại Bắc Giang 70 Bảng 3.20: Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến động thái phân cành cấp 1 của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 tại Bắc Giang 71 Bảng 3.21: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 tại Bắc Giang 72 Bảng 3.22: Ảnh hưởng của phương pháp trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của dòng khoai lang K 5 ở vụ Xuân năm 2013 tại Bắc Giang 73 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1. Động thái tăng trưởng chiều dài thân chính ở vụ Đông 38 Biểu đồ 2. Động thái tăng trưởng chiều dài thân chính ở vụ Xuân 39 Biểu đồ 3. Động thái tăng trưởng số lá ở vụ Đông 41 Biểu đồ 4. Động thái tăng trưởng số lá ở vụ Xuân 43 Biểu đồ 5. Động thái tăng trưởng số cành cấp 1 ở vụ Đông 46 Biểu đồ 6. Động thái tăng trưởng số cành cấp 1 ở vụ Xuân 47 [...]... học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc 2 Mục tiêu của đề tài Tuyển chọn một số dòng, giống khoai lang triển vọng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng khoai lang có triển vọng tại Bắc Giang 3 Yêu cầu của đề tài - Tuyển chọn dòng, giống khoai lang triển vọng để cung cấp cho sản xuất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu hàm lượng kali thích hợp cho giống khoai lang. .. năng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 suất và chất lượng thấp vẫn được sử dụng Để tuyển chọn các dòng, giống khoai lang tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái và trồng trọt của địa phương góp phần nâng cao năng suất, chất lượng của khoai lang đề tài: Nghiên cứu so sánh dòng, giống và một số biện pháp kỹ thuật cho giống khoai lang có triển vọng tại Việt Yên – Bắc Giang là có. .. K5 tại Việt Yên, Bắc Giang - Nghiên cứu phương pháp trồng thích hợp cho giống khoai lang K5 tại Việt Yên, Bắc Giang 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là những dẫn liệu khoa học cung cấp thông tin về đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống khoai lang được trồng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ các dòng,. .. ngày 15 tháng 2 năm 2013 và thu hoạch ngày 10 tháng 6 năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và phẩm chất của một số dòng, giống khoai lang ở Bắc Giang - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân Kali đến khả năng sinh trưởng phát triển của dòng khoai lang triển vọng (K5) tại Bắc Giang - Nghiên cứu ảnh hưởng của cách trồng... liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 dụng để sản xuấ Trong những năm qua, một số giống khoai lang cho năng suất cao chất lượng tốt đã và đang được đưa vào sản xuất ở một số tỉnh phía Bắc Mặc dù đã có giống mới tốt hơn các giống truyền thống, song những năm gần đây diện tích khoai lang ở các địa phương giảm đáng kể, trong đó có Bắc Giang Năm 2006 diện tích trồng khoai lang tại Bắc Giang là 10400 ha, đến... định những giống khoai lang có triển vọng đưa vào sản xuất đại trà, góp phần làm tăng năng suất và sản lượng khoai lang của tỉnh 1.2 Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới và ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới Khoai lang là một cây trồng cạn và có khả năng chịu được nhiều điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng khác nhau Do khoai lang có thể chịu lạnh tốt hơn các cây có củ nhiệt... các dòng, giố làm lương thự 1- , giống ế biến một số sản phẩm dinh dưỡ , đảm bảo an ninh lương thực hộ gia đình ở tỉnh Bắc Giang - Cung cấp một số vật liệu khởi đầu trong công tác chọn tạo giống khoai lang mới tại Bắc Giang - Giới thiệu giống khoai lang năng suất cao, chất lượng tốt cho sản xuất trên địa bàn Việt Yên, Bắc Giang Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Chƣơng 1 TỔNG... thiệu và phát triển các giống khoai lang mới và các biện pháp kỹ thuật nhưng năng suất không được như mong muốn Cây khoai lang có triển vọng lớn về nguồn lương thực bổ sung và chế biến công nghiệp có tiềm năng lớn về thức ăn gia súc nên cần đầu tư nghiên cứu hơn nữa nhằm tìm ra những giải pháp cho các vấn đề chọn giống, sản xuất và nâng cao giá trị sử dụng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... do sau: - Sản xuất khoai lang chưa thành sản xuất hàng hoá, chưa gắn sản xuất với chế biến - Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nghiên cứu và thâm canh chưa được coi trọng - Giống khoai lang địa phương đã thoái hóa và tạp lẫn - Tổn thất do sùng, sâu đục dây, virut, và tuyến trùng gây hại - Khoai lang Đông bị rét đậm đầu vụ và phải thu hoạch sớm - Khoai lang Hè Thu thường bị hạn đầu vụ và mưa... tích khoai lang giảm, chỉ còn 8100ha Năng suất khoai lang tại Bắc Giang đạt 9 -1 0 tấn/ha Nguyên nhân trên là do khả năng tiếp cận giống mới của người dân còn hạn chế, các giống khoai trồng tại Bắc Giang chủ yếu là giống địa phương: giống khoai Lim, Hoàng Long là những giống cũ do người sản xuất tự để giống, năng suất thấp (trung bình 200 – 250 kg/sào), những giống mới có đặc tính tốt chưa được nghiên cứu . khoai lang triển vọng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng khoai lang có triển vọng tại Bắc Giang. 3. Yêu cầu của đề tài - Tuyển chọn dòng, giống khoai lang. số biện pháp kỹ thuật cho giống khoai lang có triển vọng tại Việt Yên – Bắc Giang là có cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. 2. Mục tiêu của đề tài Tuyển chọn một số dòng, giống khoai. khoai lang triển vọng để cung cấp cho sản xuất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. - Nghiên cứu hàm lượng kali thích hợp cho giống khoai lang K 5 tại Việt Yên, Bắc Giang. - Nghiên cứu phương pháp trồng