1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI TỔNG CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG ÁO JACKET 1 LỚP MÃ HÀNG MRN 1910

69 1,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI TỔNG CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG ÁO JACKET 1 LỚP MÃ HÀNG MRN 19101. Nhận và phân phối các tài liệu kỹ thuật:Cán bộ phòng trực tiếp nhận tài liệu và cập nhật danh mục nhậnphân phối từ bên ngoài và kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch.2. Kiểm tra:Kiểm tra các loại tài liệu chuẩn bị sản xuất cho các mã hàng gồm: các tài liệu kỹ thuật có tên mã hàng, số lượng, tỷ lệ vóc, màu định mức (nếu có), sản phẩm, rập. Các loại tài liệu kỹ thuật đã đồng bộ, đủ điều kiện sản xuất giao cho các bộ phận liên quan trong phòng tiến hành công việc tiếp theo.Xây dựng yêu cầu kỹ thuật:3.1. Định mức phụ liệu: Những phụ liệu như chỉ, dây kéo, dây luồn, nhản, nhánh, nút,… Chọn vóc trung bình để đo định mức. Đo tất cả các đường may trên sản phẩm nhân với hệ số từng loại thiết bị sẽ có tổng tiêu hao chỉ của một sản phẩm, ghi vào bảng định mức chỉ và chuyển cho cán bộ mặt hàng (nếu có yêu cầu đặt chỉ trước). Người lập yêu cầu kỹ thuật ghi đầy đủ các thông tin đã kiểm tra giữa tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu gốc, tiêu chuẩn kỹ thuật, góp ý của khách hàng và định mức của phụ liệu vào yêu cầu kỹ thuật.3.2. Định mức nguyên liệu: Nhân viên sơ đồ định mức dựa theo áo, rập mẫu và các dữ liệu cần thiết : khổ

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 2

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN 5

LỜI MỞ ĐẦU 6

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN 7

I Lịch sử hình thành và phát triển Tổng Công Ty May Đồng Nai 7

1 Khái quát về công ty 7

2 Lịch sử hình thành và phát triển 8

3 Công ty trực thuộc, công ty con, công ty thành viên và văn phòng đại diện 8

4 Thành tích nổi bật Tổng Công ty May Đồng Nai đã đạt qua các thời kì 8

II Đặc điểm hoạt động sản xuất 10

1 Tình hình hoạt động 10

2 Sản phẩm của Công ty 10

3 Những khách hành của công ty 11

4 Quy trình sản xuất của công ty 12

III Sơ đồ tổ chức 13

1 Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty 14

2 Diễn giải sơ đồ 14

3 Sơ đồ tổ chức tại xí nghiệp may khu A 16

IV Quy định chung của công ty 18

Chương 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG ÁO JACKET 1 LỚP MÃ HÀNG MRN 1910 20

I GIỚI THIỆU VỀ QUI TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT CỦA PHÒNG KỸ THUẬT VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 20

A QUY TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT CỦA PHÒNG KỸ THUẬT 20

B DIỄN GIẢI CHI TIẾT 21

II CƠ SỞ LÝ LUẬN 24

III QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG MRN1910 26

A HỒ SƠ KỸ THUẬT MÃ HÀNG MRN 1910 26

1 Lưu đồ quá trình sản xuất mã hàng MRN 1910 26

2 Kế hoạch sản xuất mã hàng MRN 1910 27

3 Lưu đồ quá trình sản xuất mã hàng MRN 1910 27

4 Kế hoạch sản xuất mã hàng MRN 1910 33

5 Quy cách may mã hàng MRN 1910 33

6 Bảng kê chi tiết cấu trúc sản phẩm hàng MRN 1910 34

7 Bảng thông số kích thước 35

8 Quy cách may mã hàng MRN 1910 36

B QUÁ TRÌNH KIỂM TRA, PHÂN LOẠI NGUYÊN PHỤ LIỆU TẠI KHO KHI NGUYÊN PHỤ LIỆU NHẬP VỀ 36

Trang 4

1 Kiểm tra số lượng nhập 36

2 Xuất kho 38

3 Kiểm vải tại kho nguyên liệu 40

IV CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VÀ THIẾT KẾ 41

1 Giai đoạn chuẩn bị sản xuất 41

2 Chuẩn bị sản xuất về công nghệ của Mã Hàng MRN 1910 44

3 Giác sơ đồ mã hàng MRN 1910 53

4 Quy trình cho tổ cắt và phiếu tác nghiệp cắt mã hàng MRN 1910 54

5 Quy định về trải vải 55

6 Quy định về cách cắt BTP 55

7 Quy định về kiểm, phối kiện và đánh số 55

8 Quy trình cho phân xưởng may 56

9 Hướng dẫn triển khai chuyền sản xuất 57

10 Quy định kỹ thuật trong quá trình triển khai hàng hóa 59

11 Kiểm hàng thành phẩm (KCS) 61

12 Quy trình cho khâu hoàn thành 61

Chương 3: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 65

Chương 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO & PHỤ ĐÍNH 69

Trang 5

LỜI CÁM ƠN

Để bài đồ án công nghệ thành công tốt đẹp em xin chân thành cảm ơn:

- GVHD Cô Nguyễn Thị Tuyết Trinh, người đã hướng dẫn em trong

suốt quá trình xây dựng đề cương

- Quý thầy cô Khoa Công nghệ May & Thời trang đã chỉ bảo và truyền

đạt cho em những kiến thức quý báu giúp cho em hoàn thành tốt bài báo cáo

- Ban Lãnh đạo – Côn g Ty Cổ Phần Tổng Công ty May Đồng Nai,

Cô Bùi Thị Mỹ Trang các anh chị trong phòng Công nghệ đã tạo điều

kiện thuận lợi cho em học tập trong suốt thời gian thực tập

- Anh Hà Anh Thái – Tổ trưởng tổ kỹ thuật và các anh chị phụ trách

các bộ phận cắt, chuyền may, hoàn tất, đóng gói tại xí nghiệp may khu A trong suốt thời gian thực tập đã tạo điều kiện và tận tình giải đáp những thắc mắc, cũng như cung cấp những thông tin, tài liệu cần thiết giúp em có nhiều kiến thức, và hoàn thành tốt quá trình thực tập

- Các anh chị ở các phòng ban khác trong công ty tạo điều kiện thuận lợi cũng như giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo trong quá trình thực tập

- Toàn thể các anh chị em công nhân đã hợp tác và hỗ trợ em trong suốt quá trình làm báo cáo

Do kiến thức còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, rất

mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và các anh chị

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Kim Trinh

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Những năm gần đây, xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế ngày càng diễn

ra mạnh mẽ, mối quan hệ giữa các nước trên thế giới càng trở nên chặt chẽ và rất phức tạp, chúng tác động rất nhiều đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Với thực tế cấp thiết trên đòi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế với kinh tế khu vực và trên thế giới, nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnh của nền kinh tế trong nước

Trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đang diễn ra ở Việt Nam, con người ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất, ngày càng thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu cho đến xa xỉ của đời sống xã hội Do dó đời sống xã hội ngày càng nâng cao, nhu cầu

làm đẹp của con người cũng tăng lên Điều đó đã thúc đẩy ngành may mặc và thời trang

phát triển, không những đáp ứng nhu cầu mặc trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới, không ngừng thay đổi mẫu mã và kiểu cách làm cho nghành may mặc luôn mới mẻ trong con mắt của con người và phù hợp với thị hiếu của thị trường

Ngành may mặc nước ta ngày càng khẳng định vị trí của mình trong khu vực cũng như trên thế giới, do đó nghành may giữ được vị trí và không ngừng phát triển trong hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có lực lượng cán bộ

kỹ thuật và lực lượng lao động có tay nghề, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong nghành không ngừng học hỏi các kinh nghiệm mới và hoàn thiện mình cũng như hoàn thiện thực tiễn yếu kém cũa nghành, để nghành may mặc thực sự xứng đáng với vai trò và vị thế của mình - là một nghành công nghiệp mới mẻ nhưng có nhiều tiềm năng hàng năm giá trị của nghành Đóng góp một phần quan trọng vào tổng thu nhập quốc dân

Qua đợt thực tập tại công ty cổ phần may ĐỒNG NAI với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên công ty và đặc biệt được

sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Cô Trang và anh Thái, bản thân em đã tiếp nhận thêm được một số kiến thức nhất định về thực tiễn sản xuất bổ ích và có ích cho công việc của mình sau này Tuy nhiên bài báo cáo của em được thực hiện gấp gáp và còn nhiều thiếu sót, rất mong đươc sự đóng góp của các thầy cô bộ môn công nghệ May để kiến thức của

em hoàn thiện hơn

Trang 7

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN

TỔNG CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI

I Lịch sử hình thành và phát triển Tổng Công Ty May Đồng

Nai

1 Khái quát về công ty

Tên công ty: CÔNG TY CP TỔNG CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI

Tên viết tắt: DONAGAMEX

Tên giao dịch: DONGNAI GARMENT CORPORATION

 Cơ sở vật chất, nguồn nhân lực :

- Tổng số lao động : Trên 4.000 cán bộ, công nhân viên Trong đó: Trên 3.000 công nhân may lành nghề

- Tổng số máy móc thiết bị: Trên 4.000 máy móc, thiết bị hiện đại, chuyên dùng được sản xuất từ Nhật, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan

- Số nhà máy sản xuất :

+ 9 xí nghiệp may khép kín từ khâu cắt đến hoàn thành

Trang 8

Vào tháng 5/1975 được đổi tên là NHÀ MÁY QUỐC TẾ Y TRANG, sau đó được chuyển thành XÍ NGHIỆP MAY ĐỒNG NAI là một đơn vị quốc doanh, trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp May Đến tháng 6/1992 Xí nghiệp được nâng cấp thành CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI và năm 1993 Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định thành lập công ty May Đồng Nai thuộc liên hiệp các Xí nghiệp May Đến năm 2001, Công

ty May Đồng Nai được tiến hành cổ phần hóa và đã chuyển thành CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG NAI Ngày 29/6/2007 Công ty chính thức là Công ty đại chúng với mức vốn điều lệ là 13 tỷ đồng Hiện nay, Donagamex là thành viên liên kết của Tập đoàn Dệt May Việt Nam – Vinatex

Từ 01/7/2010 Công ty CP May Đồng Nai đã chuyển đổi mô hình hoạt động lên thành Tổng Công ty May Đồng Nai, hoạt động theo loại hình Công ty cổ phần và sản xuất kinh doanh đa ngành nghề trong các lĩnh vực: May mặc; bất động sản; cho thuê nhà xưởng, phương tiện vận tải; nhựa bao bì; vải không dệt; đầu tư, xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị, khu nghỉ dưỡng, mua bán, đại lý mua bán máy móc, thiết bị y tế

3 Công ty trực thuộc, công ty con, công ty thành viên và văn phòng đại diện

- Xí nghiệp may khu A: Đường 2, phường An Bình, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ( trụ sở chính)

- Xí nghiệp may khu B: Nguyễn Ái Quốc, khu phố 1, phường Trảng Dài, tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

- Công ty may Định Quán: Km 116, quốc lộ 20, xã Phú Lợi, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai

- Công ty Đồng Xuân Khánh: ấp 3, xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

- Công ty Đồng Xuân Lộc: ấp Nông Doanh, xã Xuân Định, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

- Văn phòng tại TP HCM: Lầu 7 tòa nhà Vinatex-Tài Nguyên, số 10, Nguyễn Huệ, Quận 1, tp HCM

- Văn phòng tại Hà Nội: Lầu 8 tòa nhà Vinatex, số 25, Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm,

Hà Nội

4 Thành tích nổi bật Tổng Công ty May Đồng Nai đã đạt qua các thời kì

 Các danh hiệu, khen thưởng cấp Nhà nước: Huân chương Độc hạng ba - năm 2007, Huân Chương Lao động hạng nhất - năm 1999, Cờ thi đua suất sắc của Chính phủ

Trang 9

năm 2008 -2009 và nhiều bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương

và Tập đoàn Dệt May Việt Nam Năm 2010 được UBND Tỉnh Đồng Nai tặng Danh hiệu “ Doanh nghiệp tiêu biểu 3 năm” (2007-2009) Đạt được các Giải thưởng và danh hiệu quý như: Sao vàng đất Việt - năm 2004, 2006,2009; Cúp vàng thương hiệu và Huy chương vàng hàng công nghiệp Việt Nam- năm 2005,2006; Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín Việt Nam từ 2004-2009; Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam; Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam từ 2007 đến nay Top 100 nhà cung cấp đáng tin cậy Việt Nam năm 2010 và nhiều giải thưởng, danh hiệu, cúp, chứng nhận

có giá trị khác

 Các Chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng, trách nhiệm xã hội được cấp ngay

từ những năm 2000 đến nay, Tổng Công ty đã xây dựng, đạt chứng nhận và duy trì vận hành hệ thống hoạt động sản xuất kinh doanh và trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 và SA 8000, cũng như đáp ứng các yêu cầu đánh giá của khách hàng trước khi đặt hàng sản xuất tại các thành viên trong Tổng Công ty

 Giấy chứng nhận ISO 9001:2000 – Số: HT 791.04.04, nhày 27/9/2004

 Giấy chứng nhận TNXH – SA 8000:2001 – Số: 0605-2003-ASA-RGC-SAI, ngày 27/7/2003

Trang 10

Bộ Vest nữ, Bộ đồng phục BHLĐ, Bộ quần áo thể thao ); đồng thời, từng bước mở rộng kinh doanh sang các lĩnh vực khác để đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh mang lại hiệu quả cao như: kinh doanh nhà xưởng( bán và cho thuê), sản xuất ngành nhựa, sản xuất vải không dệt

 Khả năng sản xuất hàng năm :

 1.500.000 Áo Jacket;

 2.000.000 Áo sơ mi;

 1.200.000 Quần ;

 1.000.000 Bộ thể thao, Bộ bảo hộ lao động;

 800.000 Chiếc quần áo thời trang khác

2 Sản phẩm của Công ty

Áo Jacket và Áo khoác nam nữ các loại; bộ Vest nữ; bộ thể thao, bộ bảo hộ lao động, áo sơ mi và quần nam nữ các lọai; đầm, váy v.v

Trang 11

3 Những khách hành của công ty

Khách hàng chính/ nhãn hiệu: Cabela’s, Mega, Oasic, Lucky, DKNY, Authority Thị trường chính: Nhật, Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc, Đài Loan, Canada,

Trang 12

4 Quy trình sản xuất của công ty

Trang 13

III Sơ đồ tổ chức

1 Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty

Trang 14

2 Diễn giải sơ đồ

 Đại hội đồng cổ đông

 Đại hội đồng cổ đông ( ĐHĐCĐ ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty ĐHĐCĐ phải họp Thường niên trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính

 ĐHĐCĐ Thường niên quyết định những vấn đề theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty, đặc biệt thông qua các báo cáo tài chính hàng năm và ngân sách tài chính cho năm tài chính tiếp theo

 Đại hội cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện cho ít nhất 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết

 Hội đồng quản trị:

 Số lượng thành viên của hội đồng quản trị ( HĐQT ) ít nhất là 5 người và nhiều nhất

là 11 người Nhiệm kì của mỗi thành viên HĐQT không quá 5 năm ĐHĐCĐ hoặc HĐQT phải lựa chọn trong số các thành viên HĐQT để bầu ra một Chủ tịch và một Phó chủ tịch HĐQT

 Hoạt động kinh doanh và các công việc của công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của HĐQT HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất

cả các quyền nhân danh công ty trừ những thẩm quyền về Đại hội đồng cổ đông

 Tổng giám đốc điều hành:

 Công ty có một Tổng giám đốc điều hành, các giám đốc chuyên ngành và kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm

 Tổng giám đốc có trách nhiệm điều động hoạt động kinh doanh hàng ngày của công

ty, đồng thời là người đại diện pháp nhân của công ty, ban hành quy chế quản lý nội

bộ, bổ nhiệm ,miễn nhiệm các chức danh quản lý công ty trừ những chức danh thuộc thẩm quyền của HĐQT

 Ban kiểm soát:

 Số lượng thành viên ban kiểm soát ( BKS ) phải có từ 3 đến 5 thành viên Trong BKS phải có ít nhất một thành viên là người có chuyên môn về Tài chính kế toán BSK có quyền hạn và trách nhiệm theo quy định tại Điều 123 của Luật Doanh Nghiệp

 Thành viên của HĐQT , Tổng giám đốc điều hành và cán bộ quản lý phải cung cấp tất cả các thông tin và tài liệu liên quan đến hoạt động của công ty theo yêu cầu của BKS BKS phải họp tối thiểu hai lần một năm và số lượng thành viên tham gia họp tối thiểu là hai người

Trang 15

 Quan hệ và mở rộng khách hàng theo chiến lược thị trường Mở rộng, chọn lựa nhà cung cấp NPL (trong và ngoài nước) đảm bảo tốt nhất về chất lượng , giá cả, thời gian cung cấp và phương thức thanh toán

 Xúc tiến phát triển nhà thầu phụ: in ,thêu quản lý phát triển showroom

 Phòng tài chính - kế toán:

 Quản lý tài chính và các loại quỹ theo quy định hiện hành

 Nghiệp vụ kế toán theo chế độ kế toán hiện hành

 Thực hiện chế độ tổng kết, báo cáo về tình hình tài chính- kế toán, báo cáo thuế và báo cáo về các nghĩa vụ tài chính khác với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định: công bố, công khai về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh theo quy định

 Thực hiện công tác kế toán thống kê, hạch toán kinh tế, đua ra các giải pháp tham mưu cho Tổng Giám Đốc về công tác điều hành kinh doanh, lập phương án tài chính cho năm sau

 Thực hiện chế độ lập và quản lý hệ thống sổ sách, tài liệu, chứng từ kế toán- thống

kê, báo cáo Tổng Giám Đốc và trình hệ thống sổ sách, tài liệu chứng từ kế toán cho

cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định khi thanh tra, kiểm tra, kiểm toán

 Hướng dẫn kiểm tra nghiệp vụ kế toán- tài chính cho các bộ phận và các đơn vị thành viên

 Phối hợp với Văn phòng Công ty tiến hành tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên của phòng và nhân viên các bộ phận liên quan về công tác kế toán- thống kê và quản lý tài chính

 Thực hiện các nhiệm vụ khác về công tác kế toán, thống kê và quản lý tài chính theo sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc

 Phòng kế hoạch:

 Tiếp nhận đơn hàng FOB từ phòng kinh doanh và đơn hàng gia công từ phòng xuất nhập khẩu để cân đối năng lực

 Lập và thanh lý các kế hoạch về hợp đồng gia công

 Trực tiếp quản lý bộ phận kho Lập báo cáo hàng xuất nhập, tồn thành phẩm

 Quản lý và điều phối máy móc , thiết bị Quản lý và cân đối NPL phục vụ sản xuất kịp thời

 Đề xuất và thực hiện phối hợp với các phòng ban khác theo đúng cơ chế đã được ban hành

 Phòng xuất nhập khẩu:

 Thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu và giao nhận hàng hóa

 Thống kê , báo cáo số liệu xuất nhập khẩu từng mặt hàng theo quy định

 Xúc tiến quan hệ khách hàng để tiếp nhận đơn hàng gia công theo yêu cầu sản xuất

 Thực hiện thanh lý hàng hóa xuất nhập khẩu, hợp đồng , lập hồ sơ khai thuế xuất nhập khẩu

 Đề xuất và thực hiện phối hợp với các phòng ban khác theo đúng cơ chế đã được ban hành

 Phòng kĩ thuật sản xuất:

 Cung cấp định mức NPL chính xác cho phòng kế hoạch xây dựng giá và duyệt định mức cho các xí nghiệp khi triển khai sản xuất

Trang 16

 Cung cấp tài liệu kĩ thuật gốc bằng tiếng việt và hướng dẫn xí nghiệp triển khai đơn hàng

 Cung cấp áo mẫu, quy trình công nghệ từng mã hàng kịp thời, chính xác, phù hợp với thực tế sản xuất

 Xác định nhu cầu máy móc , thiết bị cần thiết để phục vụ sản xuất đơn hàng ngay khi xây dựng quy trình công nghệ để phòng kế hoạch, xí nghệp chuẩn bị

 Xác định NPL phục vụ cho việc may mẫu

 Hướng dẫn xí nghiệp may mẫu đối sau khi khách hàng duyệt mẫu

 Trong quá trình sản xuất , hướng dẫn xí nghiệp thực hiện các góp ý của hách hàng

 Quan hệ với khách hàng về mặt kĩ thuật như: Tài liệu kĩ thuật , duyệt mẫu

 Kiểm soát chất lượng mẫu in , mẫu thêu trước khi cho xí nghiệp triển khai sản xuất

 Kiểm final các xí nghiệp và làm việc với khách hàng kiểm final trước khi xuất

 Báo cáo kết quả thực hiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm của bộ phận QC/ KCS và bộ phận NPL đầu vào

3 Sơ đồ tổ chức tại xí nghiệp may khu A:

XÍ NGHIỆP

TỔ CHUẨN

BỊ SẢN XUẤT

HÓA KHO

NPL

Trang 17

 Trong đó, hiện nay: XN May 1: 6 tổ, XN May 2: 8 tổ, XN May 3: 8 tổ, XN May 4: 6

tổ

3.2 Trách nhiệm và quyền hạn của GĐXN:

 Giám đốc xí nghiệp: Bà Bùi Thị Mỹ Trang

 Báo cáo: Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc

 Trách nhiệm, quyền hạn:

 Phát hiện và lập hồ sơ mọi vấn đề sản phẩm, quá trình và hệ thống chất lượng

 Đề xuất, kiến nghị hoặc cung cấp các giải pháp theo các kênh đã định

 Thẩm tra, xác nhận việc thực hiện các giảp pháp

 Kiểm soát việc xử lý tiếp theo, phân phối hoặc lắp đặt sản phẩm không phù hợp cho đến khi khiếm khuyết hoặc điều kiện không thóa mãn được khắc phục

 Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi vấn đề trong đơn vị do mình phụ trách

 Phân công và huấn luyện nhân viên trong đơn vị thực hiện công việc được giao

 Cung cấp nguồn lực cho nhân viên trong đơn vị thực hiện công việc

 Phối hợp, hỗ trợ các bộ phận/ đơn vị khác

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc hoặc Phó Tổng Giám Đốc giao

 Được quyền yêu cầu đảm bảo cung cấp đầy đủ các nguồn lực để thực hiện công việc được giao

 Yêu cầu khả năng và kinh nghiệm: Trình độ Đại học

 Ủy quyền khi vắng mặt: Phó Giám Đốc XN do GĐXN chỉ định

3.3 Trách nhiệm của nhân viên VPXN, nhân viên kỹ thuật:

 Báo cáo: Giám Đốc xí nghiệp hoặc ngừoi trực tiếp quản lý

 Trách nhiệm và quyền hạn:

 Tuân thủ chính sách chất lượng

 Tuân thủ các thủ tục, các chỉ dẫn công việc để thực hiện tốt công việc của mình

 Được quyền yêu cầu cung cấp đầy đủ nguồn lực để thực hiện công việc

 Yêu cầu khả năng và kinh nghiệm tối thiểu: Trình độ văn hóa cấp III

3.4 Trách nhiệm và quyền hạn của Tổ trưởng( tổ CBSX, tổ cắt, tổ là, thu hóa )

 Tổ trưởng tổ CBSX: Hà Anh Thái

 Tổ trưởng tổ Cắt: Nguyễn Trí Dũng

 Tổ trưởng tổ Là: Nguyễn Đăng Cảnh(Tổ Là 1), Trần Ngọc Dung( Tổ Là 2,3)

 Báo cáo: Giám Đốc Xí Nghiệp

 Trách nhiệm và quyền hạn:

 Điều hành mọi công việc sản suất của tổ

 Nhận kế hoạch do Giám Đốc hoặc Phó Giám Đốc phân theo năng lực

 Sắp xếp sản xuất theo nhóm phù hợp tay nghề công nhân

 Áp dụng biện pháp hợp lý sản xuất, tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm và giao hàng đúng hạn

 Đề xuất biện pháp ngăn ngừa sản phẩm không phù hợp

 Khi có sai hỏng phải dựa vào tài liệu có liên quan để đề xuất biện pháp xử lý

Trang 18

 Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện biện pháp sửa chữa có hiệu quả hay không

 Được quyền yêu cầu cung cấp đầy đủ các nguồn lực để thực hiện công việc

 Chịu trách nhiệm triển khai và hướng dẫn công việc có liên quan tại tổ mình

 Hướng dẫn công việc cho CN làm tốt nhiệm vụ được giao

 Yêu cầu khả năng và kinh nghiệm: trình độ văn hóa cấp III, trình độ kỹ thuật 5/6

3.5 Trách nhiệm và quyền hạn của nhân viên thu hóa( thu hóa XN, thu hóa tổ là):

 Báo cáo: nhân viên thu hóa XN báo cáo Giám Đốc XN, nhân viên thu hóa Tổ Là báo cáo Tổ trưởng Tổ Là

 Trách nhiệm và quyền hạn:

 Đề xuất các biện pháp nhằm ngăn ngừa việc xuất hiện sự không phù hợp đối với sản phẩm

 Phát hiện và lập biên bản mọi vấn đề về sản phẩm

 Đề xuất, kiến nghị hoặc cung cấp các giải pháp sửa chữa, khắc phục

 Thẩm tra xác nhận việc thực hiện các giải pháp

 Kiểm tra việc xử lý tiếp theo, thực hiện giải pháp cho đến khi khiếm khuyết hoặc

 Tuân thủ các thủ tục, các chỉ dẫn công việc để thực hiện tốt công việc của mình

 Được quyền yêu cầu cung cấp đủ các nguồn lực để thực hiện công việc

 Yêu cầu khả năng và kinh nghiệm: Trình độ văn hóa cấp II, trình độ tay nghề(thợ

may) bậc 2/6

IV Quy định chung của công ty:

 Sáng thứ 2 hàng tuần tất cả nhân viên quét sân theo từng khu vực đã được phân công

 Quy định về đồng phục: từ thứ 2 đến thứ 5 mặc áo sơ mi hoặ áo thun trắng, thứ 6, thứ 7 mặc tự do

 Quy định về thời gian làm việc:

+ Đối với nhân viên văn phòng: làm trong giờ hành chính Từ 7h30 – 16h30

+ Đối với công nhân: từ 7h30 – 17h30

+ Riêng ngày thứ 7 toàn xí nghiệp làm việc từ 7h30 – 16h30

+ Thời gian tăng ca: từ 17h30 – 20h30

+ Thời gian nghỉ trưa 1tiếng:

 ca 1từ 11h15 – 12h15: tổ cắt, xưởng may 1, xưởng may 2

 ca 2 từ 12h – 1h: nhân viên văn phòng, xưởng may 3, xưởng may 4, kho

Trang 19

 Mọi hoạt động trong công ty đều được trang bị các thiết bị an toàn lao động như: thiết bị PCCC, dụng cụ y tế, sơ đồ thoát hiểm, có bảo hiểm cho người và máy móc

 Khi sử dụng dụng cụ y tế, người sử dụng phải ghi rõ nguyên nhân, ngày tháng và tên người sử dụng

 Không được phép mang đồ ăn thức uống vào xưởng may

 Khi ra vào cổng phải có giấy ra cổng của quản lý

Trang 20

Chương 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG ÁO

JACKET 1 LỚP MÃ HÀNG MRN 1910

PHÒNG KỸ THUẬT VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

A QUY TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT CỦA PHÒNG KỸ THUẬT.

- Nhân viên qui

- Yêu cầu kỹ thuật

- Bảng định mức chỉ -Bảng định mức nguyên liệu

-Bảng thống kê chi tiết

- Bảng chi tiết

- Phiếu kiểm tra mẫu rập và may mẫu

- Thời gian thiết kế

- Quy trình công nghệ

May mẫu Kiểm tra

Kiểm tra

Tính thời gian thiết kế

Ra mẫu rập

Xây dựng yêu cầu kỹ thuật

Nhập và phân phối các loại TLKT

Trang 21

- Phiếu đề nghị xuất mẫu chào hàng

- Bảng định mức bổ sung

- Phiếu kiểm tra sản phẩm đạt chất lượng

- Sổ theo dỗi sản phẩm nhập kho

- Phiếu kiểm tra hàng xuất

B DIỄN GIẢI CHI TIẾT

1 Nhận và phân phối các tài liệu kỹ thuật:

Cán bộ phòng trực tiếp nhận tài liệu và cập nhật danh mục nhận/phân phối từ bên ngoài

và kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch

Giác sơ đồ

Trang 22

3 Xây dựng yêu cầu kỹ thuật:

- Người lập yêu cầu kỹ thuật ghi đầy đủ các thông tin đã kiểm tra giữa tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu gốc, tiêu chuẩn kỹ thuật, góp ý của khách hàng và định mức của phụ liệu vào yêu cầu kỹ thuật

3.3 Định mức thanh toán với khách hàng

- Là định mức tiêu hao nguyên vật liệu cộng thêm phần trăm hao hụt, thay thân, v.v…, sẽ do CBMH tính trên bảng cân đối khi làm việc hoặc có hợp đồng thỏa thuận với khách hàng

4 Ra mẫu rập

- Các mã hàng có mẫu rập và sản phẩm mẫu gốc sẽ được chuyển đến xí nghiệp để tiến hành chuẩn bị sản xuất Nhân viên ra mẫu ghi bảng thống kê chi tiết và vẽ bảng chi tiết theo TL và SP gốc

- Những mã hàng không có rập, nhân viên ra mẫu rập, sau khi hoàn chỉnh mẫu rập

ký tên, đóng dấu “ĐÃ KIỂM TRA” vào chi tiết rập

5 May mẫu

Thực hiện các bước công việc sau:

- Tổ trưởng may mẫu:

+ Nhận các tại liệu kỹ thuật + các sản phẩm mẫu gốc các yêu cầu về kỹ thuật liên quan đến mã hàng may mẫu từ bộ phận kỹ thuật, cắt BTP và triển khai cho nhân viên may mẫu

- Nhân viên may mẫu:

Trang 23

+ Hoàn chỉnh sản phẩm mẫu theo yêu cầu TLKT, mẫu gốc

+ Trường hợp mẫu rập không khớp sản phẩm mẫu thì báo ngay cho bộ phận kỹ thuật

+ Ghi lại toàn bộ những phát sinh trong quá trình may thử vào phiếu kiểm tra mẫu rập và may mẫu

6 Kiểm tra:

Kỹ thuật tiền phương phòng kỹ thuật - KCS kiểm tra chất lượng, đo thông số sản phẩm mẫu may hoàn chỉnh, ghi vào phiếu kiểm tra rập mẫu, may mẫu

7 Tính thời gian thiết kế:

- Bộ phận quy trình căn cứ theo hình vẽ tài liệu kỹ thuật hoặc sản phẩm mẫu, lập thời gian thiết kế một sản phẩm, chuyển sang phòng kế hoạch – sản xuất nhập khẩu

để làm dữ liệu lập kế hoạch sản xuất

8 Duyệt mẫu:

- Trưởng/ phó phòng kỹ thuật – KCS hoặc kỹ thuật tiền phương theo dõi đơn hàng duyệt mẫu trực tiếp với khách hàng tại công ty hoặc gởi đi duyệt, lập phiếu đề nghị xuất mẫu, nếu mẫu chào hàng, lập phiếu đề nghị xuất mẫu chào hàng và nhận bảng góp ý của khách hàng triển khai cho sản xuất (lưu ý những điểm góp ý của khách hàng phải phù hợp với tình hình sản xuất thực tế tại công ty

- Kỹ thuật tiền phương phòng kỹ thuật - KCS kiểm tra chất lượng, đo thông số sản phẩm mẫu may hoàn chỉnh, ghi vào phiếu kiểm tra rập mẫu, may mẫu

9 Nhân viên giác sơ đồ:

- Kiểm tra sơ đồ gốc của khách hàng, định mức của khách hàng, kiểm tra khổ vải thực tế so với khổ vải sơ đồ, kiểm tra hướng canh sợi

- Nhân viên giác sơ đồ cần chú ý tính chất của nguyên liệu (có tuyết, carô, sọc, hoa văn lên xuống, độ co giãn…) khổ vải tỉ lệ cỡ vóc, canh sợi và độ dung sai

- Sau khi kiểm tra xong tiến hành giác sơ đồ

- Sau khi giác sơ đồ xong kiểm tra đối xứng và kiềm tra số lượng các chi tiết

- Cuối cùng, kiểm tra định mức nguyên liệu Nếu có khác biệt với định mức phòng KT-CN/ khách hàng, báo cáo tổ trưởng làm việc lại với Phòng KT-CN/ khách hàng

10 Kiểm tra sơ đồ:

- Kiểm tra định mức

- Kiểm tra số lượng chi tiết trên sơ đồ, kiểm đường, nét vẽ của các chi tiết

Trang 24

- Nếu đạt, đóng dấu “ĐÃ KIỂM TRA”, ký tên vào sơ đồ Không đạt hủy bỏ và giác lại

11 Thực hiện sản xuất tại xí nghiệp:

- Đối với các sản phẩm không đạt chất lượng, KCS phải báo cáo cho trưởng phòng

KT – KCS

- Tất cả thành phẩm tại kho hoàn thành được KCS kho kiểm tra trước khi xuất KCS kho hoặc kỹ thuật xí nghiệp kết hợp với đại diện của khách hàng (nếu có) tiến hành lấy sản phẩm kiểm tra theo đề nghị của khách hàng Căn cứ theo nội dung kiểm tra và tỉ lệ sản phẩm kiểm tra - Sau khi sản phẩm đã được hoàn chỉnh từ quá trình sản xuất và kiểm hóa tại xí nghiệp, KCS công ty kiểm tra tổng quát thành phẩm 100% lô hàng hoặc 20% chất lượng sản phẩm trước khi cho nhập kho hoàn thành, ghi kết quả kiểm tra vào phiếu kiểm tra sản phẩm đạt chất lượng vào sổ theo dõi sản phẩm nhập kho

Ghi kết quả kiểm vào phiếu kiểm tra hàng xuất Cuối tháng tổ trưởng KCS lập sổ theo dõi tình hình chất lượng sản phẩm

II Cơ sở lý luận

2.1 Các khái niệm

Qui trình là gì?

Quy bằng quy định, trình bằng trình tự Đó là một loạt những quy định, hướng dẫn khá chi tiết giúp chúng ta thực hiện một việc gì đó theo một trình tự thống nhất Tóm lại, quy trình có thể hiểu là phương pháp thực hiện hoặc sản xuất một sản phẩm

Quá trình sản xuất là gì?

Quá trình sản xuất là việc xác định rõ các yếu tố sau:

1 Nguyên liệu đầu vào là những gì? Ở trạng thái như thế nào?

2 Cả quá trình sản xuất thì gồm những công đoạn sản xuất nào? Theo trình tự như thế nào?

3 Tại mỗi công đoạn thì phải làm gì? Như thế nào?

4 Thành phẩm của quá trình sản xuất là gì? Ở hiện trạng nào?

Quy trình cắt là gì:

Trang 25

Là quy trình biến đổi NPL từ dạng tấm sang dạng mảnh hay là các chi tiết BTP Quy trình bao gồm các công việc như: trải vải, cắt vải, đánh số, phối kiện, bóc tập…

2.2 Tại sao phải có quy trình sản xuất?

Bất cứ một loại mặt hàng nào khi đưa vào sản xuất hàng loạt thì phài có quy trình sx rõ ràng, hợp lý Nếu có một quy trình sản xuất hợp lý thì sẽ mang lại tất nhiều lợi ích cho DN từ khâu chuẩn bị cho tới khâu hoàn thành Nó ảnh hưởng tới kiểu dáng, chất lượng, năng xuất của sản phẩm khi làm ra Nó cũng ảnh hưởng đến cả uy tín của DN với khách hàng, đến sự sống còn của DN trên thị trường may mặc trong nước cũng như nứơc ngoài

Trang 26

III QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG MRN1910.

A HỒ SƠ KỸ THUẬT MÃ HÀNG MRN1910

Trang 27

NANG SUAT

SO NGAY

NGAY CAT

VAO CHUYE

N

RA HANG /KET THUC

XUAT HANG

XN

XUAT HANG

3 Bảng cấp phát nguyên phụ liệu của mã hàng MRN 1910

KHÁCH HÀNG: UNDER ARMOUR (MITSU) MÃ HÀNG: MRN 1910

ĐƠN VỊ SX: XN 3 – KHU A SỐ LƯỢNG: 12839 (Pcs )

Đã cộng 2% số lượng vào BCP & cấp thêm

Nhu Cầu +1%

Thực Nhận

Ghi chuù

1

Vải

chính 1

AS 5215WR Black YD 1.496 6339 9,578

Poison ( POI ) YD 1.496 6500 9,821

Trang 28

8

Stealth Grey ( SLG ) " 1.710 6500

12,96

7

Trang 29

8

Dây kéo

nẹp

3C O DSBUDAO1A ( H6 )

BLJ

BLJ ( TJ 580 ) " 1.0 885 894

BLJ ( TJ 580 ) " 1.0 2163 2,185

BLJ ( TJ 580 ) " 1.0 2130 2,151

BLJ ( TJ 580 ) " 1.0 1112 1,123

BLJ ( TJ 580 ) " 1.0 49 49

Blk / Gray " 1.0 1769 1,787

Blk / Gray " 1.0 4344 4,387

Blk / Gray " 1.0 4355 4,399

Trang 30

( dan vao fan duoi

mat sau cua the bai

( dan vao fan duoi

mat sau cua the bai

chinh) POI / SLG " 1.0 2089 2,110

Trang 32

TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ HOẠCH Ngày…Tháng…Năm

Trang 33

Change History

4 Tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng MRN 1910

4.1 Hình dáng mô tả mã hàng MRN 1910

- Áo jacket 1 lop, tay dài, lai tay, lai áo có tape viền

- Thân trước có cúp ngực bên trái, có đô rời, có chèn sườn

- Áo có ép nhãn ở túi ngực, thân sau, tay bên phải

Copyright(C) 2015 DOME Corporation All Rights Reserved.

5 Qui cách may mã hàng MRN 1910

5.1 Yêu cầu kim và mật độ chỉ.

- Đường may ráp và vắt sổ : 15 mũi /3 cm

- Đường diễu 12 mũi /3cm

- Sử dụng chỉ theo bảng phân màu

5.2 Quy cách lắp ráp ( Xem tài liệu bên dưới)

- Mật độ mũi chỉ phải đúng quy định và đồng bộ trên sản phẩm

- Tất cả các chi tiết may, diễu phải êm, đều, không nhăn, vặn hoặc xếp ly…

- Kiểm tra vệ sinh công nghiệp không để BTP, TP dính dơ, dính dầu

- May dây kéo phải êm , thẳng không cong hay gợn sóng

- Dây kéo, thun, dây tape, dây luồn Phải cắt may thử nếu đạt mới cho cắt đại

Trang 34

móc xích lưng,và đánh bông độ căng chỉ vừa , phải không

được quá chặt kiểm tra vải trước khi may , để khi mặc

vào kéo căng đảm bảo không bị đứt chỉ đường may ráp +

diễu khách hàng sẽ không chấp nhận

- Thao tác may ráp + diễu bắt buộc phải kéo căng 2 lớp vải để không bị đứt chỉ

- Trên sản phẩm không được nối chỉ bất kỳ công đoạn nào

- Kiểm tra và thay kim thường xuyên tránh kim bị sựt mũi làm bể mặt vải

- Đóng bọ 2 đầu miệng túi (nếu có túi và TLKT khách hàng không chỉ thị vẫn đóng)

- Vắt sổ áo theo mẫu duyệt

- Đề nghị xí nghiệp căn cứ vào mẫu PP

và comment PP làm cơ sở vào sản xuất

TLKT để tham khảo sản xuất và bảng

màu để xem quy cách NPL

6 Bảng kê chi tiết cấu trúc sản phẩm hàng MRN 1910

KHÁCH HÀNG: UNDER ARMOUR (MITSU) MÃ HÀNG: MRN 1910

ĐƠN VỊ SX: XN 3 – KHU A SỐ LƯỢNG: 12,839 (Pcs )

2 Thân trước phải (có logo) 1 C2

3 Decoup thân trước 2 C3

Ngày đăng: 03/07/2015, 00:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w