BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT THUỘC TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ ĐỀ TÀI CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG MỘT SỐ TÀI LIỆU SẢN XUẤT MÃ HÀNG 7311Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng phát triển và lớn mạnh. Tuy không phải là ngành mới mẻ nhưng sự đầu tư và thu hút của nó trên trường quốc tế vẫn đang trở thành cơn lốc xoáy. Việt Nam là một quốc gia với dân số đông, có đội ngũ lao động trẻ, khỏe, đầy lòng nhiệt tình và siêng năng trong công việc, đang là điểm thu hút lớn đối với các nhà đầu tư. Trải qua một thời gian dài với những biến cố và thăng trầm, chịu ảnh hưởng không nhỏ tử nền suy thoái kinh tế Thế Giới nhưng cuối cùng ngành dệt may Việt Nam cũng đã vượi qua và nhanh chóng khôi phục, phát triển. Tất cả đều là do sự phấn đấu không ngừng để cho ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, đủ sức cạnh tranh, khẳng định được vị trí, vai trò, thương hiệu trên thị trường. Có được điều đó là nhờ sự nổ lực, cố gắng, góp phần không nhỏ của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Nhà Bè nói riêng.Xí nghiệp may Bình Phát là một trong những đơn vị trực thuộc của công ty may Nhà Bè, chuyên gia công các mặt hàng cao cấp như: quần tây, Veston,… Để hiểu rõ tiến trình hoạt động và cho ra một mã hàng, trong thời gian thực tập em đã theo dõi và chọn mã hàng 7311 để làm bài báo cáo. Tuy nhiên do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô, quý công ty và bạn bè.CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG1.Phương pháp tiếp cận để cải tiến2.Tìm hiểu nguyên nhân3.Tìm hiểu các lãng phí nhằm đưa ra biện pháp khắc phục 4. Hình ảnh trước và sau khi cải tiến CHƯƠNG III: MỘT SỐ TÀI LIỆU SẢN XUẤT MÃ HÀNG 7311
Trang 1LỜI CÁM ƠN
Bốn tuần thực tập ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại nhữngkiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn Tuychỉ có sáu tuần thực tập, nhưng qua quá trình thực tập, em đã được mở rộng tầm nhìn vàtiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế Từ đó em nhận thấy, việc cọ sát thực tế là vô cùngquan trọng – nó giúp sinh viên xây dựng nền tảng lý thuyết được học ở trường vững chắchơn Trong quá trình thực tập, từ chỗ còn bở ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, em đã gặpphải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô khoa Công NghệMay và Thời Trang và sự nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong xí nghiệp may BìnhPhát đã giúp em có được những kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt kì thực tập nàycũng như viết lên bài báo cáo cuối kỳ Em xin chân thành cám ơn
Lời cám ơn đầu tiên em xin gửi đến ban lãnh đạo cùng các phòng ban, các cô chú,anh chị trong Xí Nghiệp May Bình Phát – đơn vị đã tiếp nhận và nhiệt tình tạo mọi điềukiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế sản xuất và nắm bắt quy trình công nghệ
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Kinh
Tế Kỹ Thuật VINATEX - TP.HCM, quý thầy cô khoa Công Nghệ May và Thời Trang đãtận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em Đặc biệt,
em xin cán ơn cô Trương Thị Diệu , người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài báocáo này
Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, rất mong sự góp ý của Xí Nghiệp, quý thầy cô và các bạn, để em rút kinhnghiệm và hoàn thành tốt hơn
Em xin chân thành cám ơn!
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………
TRƯỜNG ĐH SP KỸ THUẬT –TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 3Họ và tên SV: ĐỖ THỊ THỦY Lớp: 127093
Cơ quan tiếp nhận: XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT_CÔNG TY MAY NHÀ BÈ I NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN 1 Nhận xét về Năng lực chuyên môn 1.1 Kiến thức chuyên ngành Giỏi Khá Trung bình Yếu 1.2 Trình độ tay nghề Giỏi Khá Trung bình Yếu 1.3 Khả năng tiếp cận thực tế sản xuất Giỏi Khá Trung bình Yếu 2 Nhận xét về Đạo đức nghề nghiệp 2.1 Mối quan hệ giao tiếp Tốt Khá Trung bình Yếu I.2 Tác phong công nghiệp Tốt Khá Trung bình Yếu I.3 Tinh thần trách nhiệm trong công việc Có Không 3 Nhận xét về Quyển Báo cáo kết quả thực tập (Hình thức trình bày, Nội dung thực tập, …)
II ĐÁNH GIÁ
Năng lực chuyên môn
(tối đa 4 điểm)
Đạo đức nghề nghiệp
(tối đa 3 điểm)
Báo cáo KQTT
(tối đa 3 điểm)
Tổng điểm
Ngày tháng năm 2013
Xác nhận của Cơ quan Người nhận xét
(Vui lòng ký và ghi rõ Họ tên, chức
vụ)
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngành dệtmay Việt Nam đang ngày càng phát triển và lớn mạnh Tuy không phải là ngành mới mẻnhưng sự đầu tư và thu hút của nó trên trường quốc tế vẫn đang trở thành cơn lốc xoáy.Việt Nam là một quốc gia với dân số đông, có đội ngũ lao động trẻ, khỏe, đầy lòng nhiệttình và siêng năng trong công việc, đang là điểm thu hút lớn đối với các nhà đầu tư Trảiqua một thời gian dài với những biến cố và thăng trầm, chịu ảnh hưởng không nhỏ tử nềnsuy thoái kinh tế Thế Giới nhưng cuối cùng ngành dệt may Việt Nam cũng đã vượi qua vànhanh chóng khôi phục, phát triển Tất cả đều là do sự phấn đấu không ngừng để cho ranhững sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, đủ sức cạnhtranh, khẳng định được vị trí, vai trò, thương hiệu trên thị trường Có được điều đó là nhờ
sự nổ lực, cố gắng, góp phần không nhỏ của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung vàcông ty Nhà Bè nói riêng
Xí nghiệp may Bình Phát là một trong những đơn vị trực thuộc của công ty may Nhà
Bè, chuyên gia công các mặt hàng cao cấp như: quần tây, Veston,… Để hiểu rõ tiến trìnhhoạt động và cho ra một mã hàng, trong thời gian thực tập em đã theo dõi và chọn mãhàng 7311 để làm bài báo cáo Tuy nhiên do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên sẽkhông tránh khỏi sự thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô, quý công
ty và bạn bè
Trang 5
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
MỤC LỤC 5
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY NHÀ BÈ VÀ XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT 6
CÔNG TY MAY NHÀ BÈ 6
Lịch sử hình thành và phát triển 6
Sơ đồ tổ chức 9
Những thành tích đạt được 11
XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT 12
Lịch sử hình thành và phát triển 12
Sơ đồ tổ chức 13
I Đặc điểm hoạt động sản suất kinh doanh 14
II Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 16
III Quy trình sản suất của xí nghiệp may Bình Phát 37
IV Các quy định chung của xí nghiệp 61
CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 90
CHƯƠNG III: MỘT SỐ TÀI LIỆU SẢN XUẤT MÃ HÀNG 7311 93
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 97
CHƯƠNG V: TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 CHƯƠNG VI: PHỤ ĐÍNH
Trang 6CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY NHÀ BÈ VÀ
XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT
I CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
Tên gọi: Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè
Tên giao dịch quốc tế: Nha Be Garment Corporation Joint – Stock
Company
Trụ sở chính: 04 đường Bến Nghé, P.Tân Thuận Đông,
Đến nay NBC đã phát triển thành một tổng công ty có 34 đơn vị thành viên, 17.000 cán
bộ công nhân viên hoạt động trên nhiều lĩnh vực với địa bàn trải rộng khắp cả nước
Trang 7NBC khởi đầu từ hai xí nghiệp may Ledgine và Jean Symithuộc khu chế xuất Sài Gòn hoạt động từ trước năm 1975.Sau ngày thống nhất, Bộ Công nghiệp nhẹ tiếp nhận và đổi tênhai đơn vị này thành Xí nghiệp may khu chế xuất Vào thờiđiểm đó số lượng công nhân của xí nghiệp khoảng 200 người
1992
Đầu những năm 90 là giai đoạnngành dệt may phát triển mạnhtheo định hướng trở thành một chủlực trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội của Việt Namhướng về xuất khẩu Trước yêucầu cần xây dựng những đơn vị mạnh đáp ứng nhiệm vụ chiếnlược của ngành, tháng 3/1992 Bộ Công nghiệp quyết địnhthành lập Công ty may Nhà Bè trên cơ sở Xí nghiệp may Nhà
Trang 8những thị trường trọng điểm như Mỹ, Nhật, EU Đến nay May Nhà Bè được khách hàngđánh giá là đơn vị hàng đầu tại Việt Nam về sản phẩm veston.
2008 Trong năm 2008 Công ty đã có nhiều thay đổi về định hướng
hoạt động, cơ cấu tổ chức và phát triển thị trường trong nước.Công ty sắp xếp lại các bộ phận theo hướng tinh gọn, tách một
số chức năng lập thành đơn vị thành viên và mở rộng sangnhững lĩnh vực nhiều tiềm năng
Tháng 10/2008 Công ty đổi tên thành Tổng công ty CP MayNhà Bè với tên giao dịch là NBC và giới thiệu bộ nhận diệnthương hiệu mới
Thị trường trong nước trở thành một trọng tâm hoạt động với những kế hoạch quy mô.NBC đổi mới ngay từ khâu khảo sát thị trường và thiết kế sản phẩm, giới thiệu các nhãnhàng mới và mở rộng mạng lưới phân phối khắp cả nước
2011
Thành công với các đơn hàng gia công xuất khẩu và thịtrường trong nước, NBC tiếp tục đầu tư mạnh vào hình thức FOB Năm 2011 đánh dấu sựkiện này khi NBC triển khai xây dựng khu riêng biệt cho chuyên viên người nước ngoài
và đội ngũ cán bộ nhân viên được chọn lọc….Ước tính kim ngạch xuất khẩu năm 2012của NBC khoảng 420 triệu USD, trong đó tỷ lệ thực hiện theo đơn hàng FOB chiếm đến50% tổng kim ngạch xuất khẩu đạt được
2013
Bước sang năm 2013, Dệt may đang đứng trước thách thức và cơhội rất lớn với hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) đang đàm phán NBC đẩymạnh phát triển phương thức ODM, nòng cốt là các chuyên gia người nước ngoài hiểu rất
Trang 9cạnh tranh, tạo thế đứng vững chắc trên thị trường.
Trang 11- Kiến nghị, bổ sung, sửa đổi điều lệ, tăng giảm vốn điều lệ.
- Thực hiện, trích lập các quỹ thuộc thẩm quyền, chia lợi tức cổ phần
- Thành lập, giải thể các chi nhánh, văn phòng đại diện, các đơn vị trực thuộc
- Bổ nhiệm, mãn nhiệm Tổng Giám Đốc, Phó Tổng Giám Đốc, kế toán trưởng phòng,phó phòng, chánh phòng giám đốc các đơn vị trực thuộc,…
* Ban kiểm soát
Trưởng ban kiểm soát chỉ đạo và phân công từng kiểm soát viên, có quyền hạn và nghĩa
- Được quyền yêu cầu Hội Đồng Quản Trị, thành viên của Hội Đồng Quản Trị, TổngGiám đốc và các quản lý của cá xí nghiệp, đơn vị trực thuộc,… cung cấp đầy đủ, kịpthời, chính xác thông tin, tài liệu có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đểthực hiện nhiệm vụ của mình
- Thông báo định kỳ tình hình kết quả kiểm soát của Hội Đồng Quản Trị
- Tham gia các buổi họp Đại hội Cổ Đông, phát biệu ý kiến và có những kiến nghịnhưng không được tham gia giải quyết
Trang 12- Tổng Giám Đốc do Hội Đồng Cổ Đông bổ nhiệm có quyền quyết định, tổ chức bộmáy quản lý trong công ty, thành lập, xác nhận hoặc giải thể các đơn vị trực thuộc làmgọn nhẹ bộ máy quản lý.
3 Những thành tích đạt được
- 1995-2002: Huân chương lao động nhất, nhì, ba.
- 1996-2009: Hàng Việt Nam chất lượng cao (Báo Sài Gòn tổ chức, người tiêu dùngbình chọn)
- 1998-2008: Cờ thi đua của chính phủ
- 2004: Chủ tịch nước phong tặng giải thưởng anh hùng lao động do thành tích xuất sắctrong thời kì đổi mới
- Danh hiệu đơn vị anh hùng lao động thời kì đổi mới năm 2004
- 2004-2008: Top doanh nghiệp may trong cuộc bình chọn “ doanh nghiêp tiêu biểungành dệt may Việt Nam”
- 2006 : Huân chương Độc lập hạng nhất
- 2008 : Một trong 30 doanh nghiệp đầu tiên được lựa chọn của chương trình thươnghiệu quốc gia
- Doanh nghiệp xuất sắc Châu Á-Thái Bình Dương
- 9 năm liên tục nhận cờ thi đua của thủ tướng chính phủ
- 2009: VRN 500-500DN lớn nhất Việt Nam
- Sao vàng Đất Việt
- Doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may da giày VN
- Thương hiệu kinh tế đối ngoại uy tín
- Hàng Việt Nam chất lượng cao
- 2010: Thương hiệu Quốc gia (2 năm một lần)
- Cờ thi đua của chính phủ
- Hàng Việt Nam chất lượng cao và nhiều danh hiệu thi đua cao quý khác
Trang 13Ngoài trụ sở chính đặt tại TP.HCM, NBC có rất nhiều công ty con, xí nghiệp thành viên,tổng đại lý, chi nhánh nằm trên khắp đất nước, trải dài từ bắc vào nam, từ cao nguyêncho đến đồng bằng
II XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên: Xí nghiệp may Bình Phát – Công ty cổ phần may Nhà Bè
Địa chỉ: Lô số 1, khu công nghiệp dệt may Bình An, ấp Bình An, xã
Bình Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Website: nhabe.com.vn
Người đứng đầu: Phan Quang Cương ( giám đốc xí nghiệp)
Trang 14Giấy chứng nhận kinh doanh số: 4613000117 , cấp ngày 14/ 04/ 2005.
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Xí Nghiệp may Bình Phát:
NV tiền lương
NV kế toán
Phụ trách sản suất
PT KẾ HOẠCH
Trang 15- Thường xuyên nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ lao động như:trang bị các thiết bị: tivi,… cho nhà tập thể, tố chức thi đua hàng tháng cho laođộng đạt năng suất tốt, đảm bảo chất lượng bữa ăn,… và đặc biệt là khu nhà ở củacông nhân xí nghiệp May Bình Trong khuôn viên còn có cả nhà trẻ, căng-tin, câulạc bộ, phòng đọc sách, phòng Internet, phòng ăn để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt
và giải trí của công nhân
- Sau nhiều năm hoạt động, xí nghiệp đã có nhiều khách hàng quen thuộc như: Mark
& Spencer, Đông Bắc, Motives,…
- Nguồn lao động trẻ, dồi dào, đội ngũ cán bộ nhiệt huyết với nghề Là một yếu tốquan trọng trong sự thành công của doanh nghiệp
- Nguồn khách hàng phong phú, cả trong và ngoài nước, tạo công ăn việc làm chotoàn xí nghiệp
- Tuy mới thành lập chưa lâu, Bình Phát là 1 doanh nghiệp còn non trẻ Nhưng hoạtđộng theo ủy quyền của một công ty lớn, có thương hiệu và uy tín là Nhà Bè
- Nằm trên tuyến giao thông lớn, giáp thành phố lớn Hồ Chí Minh nên thuận tiệncho việc giao nhận nguyên phụ liệu cũng như xuất hàng
Trang 162 Sản phẩm chủ lực:
Xí nghiệp may Bình Phát chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc như:
- Các chủng loại áo veston nam, nữ với nhiều kiểu dáng , chất liệu của nhiều kháchhàng khác nhau
- Các loại áo ghile nam, nữ
- Các loại áo mangto nam, nữ các sản phẩm này thường do các đơn đặt hàng củacác khách hàng nước ngoài
- Tuy nhiên sản phẩm mà xí nghiệp chuyên sản xuất và nhận được nhiều đơn đặthàng nhất vẫn là mặt hàng áo veston nam
Trang 17 Kho nguyên phụ liệu….
II CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN:
1 Giám đốc: Anh Phan Quang Cương
Chức năng :
- Nhận kế họach sản xuất từ phòng kế họach thị trường
- Lập bảng kế họach sản xuất tháng cho Xí Nghiệp ( Dựa vào thời gian chế tạo sảnphẩm , lao động có mặt tại từng dây chuyền để lập kế họach sản xuất cho từngchuyền một )
- Phòng kế họach nhận thông tin kế họach sản xuất từ Giám Đốc Xí Nghiệp Theodõi làm việc với Cán bộ mặt hàng của các phòng ban nghiệp vụ lập kế họach ngàyđộng bộ NPL, ngày giao hàng ……Theo dõi đơn hàng, kết thúc đơn hàng, bám sátbảng báo cáo chuyển nhân viên tiền lương thực hiện việc kê năng suất công đọantính lương
- Quản lý điều hành sản xuất, tổ chức phân công nhiệm vụ bộ máy quản lý và kiểmtra hệ thống sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối
- Chịu trách nhiệm phân công đào tạo công nhân mới , cán bộ quản lý , nhân viênnghiệp vụ
- Kiểm tra việc thu chi hàng tháng , bảng lương hàng tháng thực hiện đúng quy địnhcủa công ty
- Kết hợp với các phòng chức năng thực hiện các chính sách với người lao động
- Duy trì kiểm soát theo hệ thống ISO
Trang 18- Thực hiện tốt chế độ kế tóan , phân phối tiền lương , tiền thưởng cho người laođộng.
- Bảo quản giữ gìn tài sản do công ty giao , quản lý thiết bị và có kế họach bảo trìthiết bị
- Thực hiện công tác kiểm kê , chế độ báo cáo tài chính định kỳ theo quy định củacông ty
- Lên kế họach tiết kiệm vật tư cơ điện , tình hình sử dụng nước, điện , điện thọai tại
- Phê duyệt các báo cáo tài chính của Xí Nghiệp , phê duyệt các bảng lương thuộcphạm vi của Xí Nghiệp
đầu có sức ảnh hưởng to lớn đến các cá nhân còn lại trong quá trình hoạt động Để trở thành một người lãnh đạo tài năng, trước tiên đòi hỏi giám đốc phải là một người
là có hiểu biết, có khả năng lãnh đạo, có tác phong công nghiệp, nghiêm túc trong mọi hoạt động sản xuất, đặc biệt phải hiểu tâm lý cũng như những điều mà cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp mong muốn, có như vậy mới tạo được uy tín và là tấm gương cho công nhân, cũng như các cán bộ cấp dưới noi theo.
2 Phó Giám đốc: Anh Huỳnh Công Dũng
Trang 19- Thay mặt Giám Đốc điều hành mọi họat động của Xí Nghiệp khi Giám Đốc đivắng
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về công tác tổ chức sản xuất tại các dây chuyền,
bộ phận kỹ thuật, cắt, ủi, KCS, Cơ Điện
- Thông tin cho Giám Đốc về tình hình sản xuất chuẩn bị nguồn hàng và Bán ThànhPhẩm vào chuyền
- Giải quyết mọi khó khăn vướng mắc trong quá trình sản xuất
- Làm việc trực tiếp với Khách hàng theo nhu cầu vướng mắc cần thiết
- Báo cáo thông tin thường xuyên lên loa về tình hình sản xuất hằng ngày (phân tích sosánh năng suất giờ , ngày )
- Thực hiện việc tổ chức sản xuất kiểm soát phân công lao động ,thiết kế chuyền và tổchức bố trí họp triển khai sản xuất khi vào mã hàng mới
- Quản lý về lao động trong các ddây chuyền may, kiểm soát tình hình làm lương củanhân viên, chuyền trưởng , tổ trưởng sản xuất
- Kiểm soát hàng hóa gọn gàng , bảo quản máy móc thiết bị , vệ sinh , nhà xưởng antoàn lao động trong sản xuất
- Kiểm tra việc ghi năng xuất từng giờ của chuyền trưởng, tổ trưởng , KCS cụm
Trang 20- Kiểm soát hàng thành phẩm giao ủi hằng ngày.
- Kiểm tra duyệt quy trình mã hàng triển khai sản xuất tại dây chuyền
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về thời gian chế tạo sản phẩm trong quy trình khithanh toán lương cho công nhân
- Quản lý chuyền trưởng, tổ trưởng , kỹ thuật triển khai , KCS , Cơ Điện theo ngày làmviệc
Quyền hạn:
- Được quyền đề xuất với Giám Đốc Xí Nghiệp khen thưởng cá nhân tham gia sản xuấttốt
- Được quyền triệu tập các cuộc họp tại đơn vị để triển khai công tác sản xuất
- Trực tiếp lập biên bản xử lý các trường hợp vi phạm quy trình công nghệ ,chất lượngsản phẩm , nội quy Xí Nghiệp
- Xét duyệt đề xuất bình chọn A,B,C hàng tháng
- Được quyền đề xuất những sáng kiếm cải tiến ,phương án đổi mới để mang đến hiệuquả cao hơn
- Được quyền xin phép Giám Đốc Xí Nghiệp tổ chức các cuộc họp của các bộ phận đểgiao nhiệm vụ và kiểm điểm việc thực hiện nhiệm vụ hàng tuần hàng tháng hoặc độtxuất
- Đề xuất phương án tổ chức nhân sự của Đơn Vị và chuyển trả Giám Đốc những cánhân không đảm đương được công việc
- Được quyền đề xuất khen thưởng và lên lương nhân viên trước Giám Đốc
- Được quyền đình chỉ công tác đối với CBCNV dưới quyền nếu có sai phạm nghiêmtrọng gây ảnh hưởng đến đơn vị
3 Phòng kế toán tiền lương:
Trang 21
Cơ cấu nhân sự:
Gồm một nhân viên nhân sự và chế độ chính sách , hai nhân viên lao động tiền lương
Bộ phận kế toán:
- Phòng kế toán là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu và giúp việc chogiám đốc xí nghiệp trong tổ chức công tác hoạch toán kế toán, quản lý taìsản , tiền vốn xây dựng, quản lý và thực hiện kế hoạch tài chính của xínghiệp
- Xây dựng và trình giám đốc doanh nghiệp ban hành các qui định, chế độ,qui trình nghiệp vụ về hoạch toán, kế toán tại xí nghiệp
- Thực hiện công tác hoạch toán các hoạt động của xí nghiệp theo qui địnhcủa công ty may Nhà Bè và theo đúng pháp luật hiện hành
- Lập báo cáo tài chính và báo cáo kế toán của xí nghiệp
Bộ phận tiền lương :
- Liên quan đến việc tổ chức nhân sự, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhânlực: như tuyển dụng lao động, theo dõi biến động nhân sự, quản lý hồ sơcán bộ nhân viên trong toàn xí nghiệp
Trang 22- Thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, các chế độ chính sách đối vớingười lao động.như lập bảng lương, quyết toán lương hằng tháng, lập quiđịnh tiền thưởng…
- Thực hiện soạn thảo các văn bảng về công tác vệ sinh an toàn và bảo hộ laođộng trong xí nghiệp
- Thực hiện công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các loại bảo hiểmkhác theo qui định hiện hành của pháp luật và nhà nước
- Đề xuất và tổ chức thực hiện công tác thi đua , khen thưởng những thànhtích mà cá nhân trong xí nghiệp đạt được
Quá trình làm việc của bộ phận này đỏi hỏi sự chính xác, rõ ràng, có sự xác nhận của các văn bản
4 Phòng kế hoạch
Chức năng :
- Xây dựng kế hoạch tháng-quý-năm cho xí nghiệp dựa trên năng lực sản xuất thực
tế và chiến lược của Xí Nghiệp
- Tìm kiếm, phát triển nguồn hàng mới trên cơ sở ký trực tiếp với khách hàng nhằmtừng bước tạo dựng cơ sở ổn định về nguồn hàng để đi vào hoạt động độc lập mộtcách có hiệu quả
- Tổ chức, điều độ sản xuất một cách có hiệu quả nhằm đem lại doanh thu cũng nhưnăng suất cao nhất cho Xí Nghiệp
- Phối hợp với các bộ phận liên quan cũng như khách hàng nhằm giải quyết kịp thờicác vấn đề phát sinh trong sản xuất để đảm bảo tiến độ cũng như chất lượng sảnphẩm
Nhiệm vụ:
Căn cứ vào các chức năng được nêu trên, P.KH có những nhiệm vụ chính sau :
Trang 23- Chuẩn bị quá trình sản xuất.
- Tổ chức, điều hành sản xuất
- Theo dõi tiến độ xuất hàng và thanh toán
Căn cứ trên các nhiệm vụ chính được nêu trên, bộ phận kế hoạch có các nhiệm vụ vàquyền hạn cụ thể sau :
4.1/ Đối với phụ trách phòng
Nhiệm vụ:
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên thuộc bộ phận mình phụ trách
- Lập kế hoạch sản xuất tháng cho xí nghiệp
- Theo dõi, đôn đốc nhân viên trong bộ phận thục hiện tốt nhiệm vụ được giao
- Tìm kiếm nguồn hàng phục vụ sản xuất
4.2/ Đối với nhân viên thống kê-điều độ
Nhiệm vụ :
- Nhận kế hoach phân hàng từ bộ phận điều độ thuộc tổng công ty và bộ phận pháttriển đơn hàng của XN
- Phân công nhiệm vụ theo dõi từng đơn hàng đến từng CBMH cụ thể
- Theo dõi, hối thúc tình hình NPL cũng như mậu rập đồng bộ kịp thời phục vụ sảnxuất
- Nắm bắt, cập nhật tình hình sản xuất nhằm phục vụ cho công tác báo cáo hàngngày
- Báo cáo tiến độ sản xuất, tình hình doanh thu hàng ngày dựa trên tình hình sảnxuất thực tế của XN
- Lập báo cáo doanh thu, thống kê tình hình sản xuất tháng của XN
4.3/ Đối với cán bộ mặt hàng :
Nhiệm vụ :
Trang 24- Nhận thông tin ban đầu về đơn hàng mình phụ trách từ nhân viên điều độ.
- Lập bảng màu Nguyên Phụ Liệu
- Lập kế hoạch may mẫu, theo dõi hối thúc nhận NPL để phục vụ kịp thời cho sảnxuất
- Cấp phát NPL phục vụ sản xuất
- Theo dõi xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất
- Lập kế hoạch xuất hàng và thanh lý NPL
Sơ đồ tổ chức phòng kế hoạch:
Trang 25BP KH BP XNK
NV THEO DÕI ĐƠN HÀNG 2
NV THEO
DÕI ĐƠN
HÀNG 1
NV THEO DÕI ĐƠN HÀNG 3
BỘ PHẬN GIAO NHẬN
BỘ PHẬN LÀM CHỨNG TỪ NHẬP-XUẤT
BỘ PHẬN KHAI NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP- XUẤT
CÁC CHUYỀN MAY
T.BP KH/XNK
5 Phịng kỹ thuật:
Cơ cấu nhân sự : Khoảng 20 người bao gồm:
- 1 phụ trách kỹ thuật: Chị Nguyễn Thị Nho
- 1 tổ trưởng phịng kỹ thuật: Anh Lê Đình Chương
- Một số nhân viên kỹ thuật may mẫu ( ở chuyền may)
- Nhân viên kỹ thuật chuyền ( ở chuyền may)…
Nhiệm vụ chung :
Phịng kỹ thuật thiết kế tồn bộ cỡ vĩc cho tồn bộ mã hàng dựa trên những tài liệu màkhách hàng cung cấp, đồng thời tiến hành may mẫu đúng với những yêu cầu của khách
Trang 26hàng Sau đó tiến hành chỉnh sửa (nếu có), theo những góp ý của khách hàng trong quátrình duyệt mẫu và đi sơ đồ, lập qui trình công nghệ cho từng mã hàng.
Nhiệm vụ của phụ trách kỹ thuật :
- Tiếp nhận thông tin và kế hoạch sản xuất
- Tổ chức và phân công lao động, giao nhiệm vụ cho từng cá nhân
- Giải quyết các thắc mắc về kỹ thuật trong quá trình triển khai mã hàng
- Làm việc với khách hàng về những thông tin kỹ thuật cũng như những khó khăngặp phải trong quá trình thiết kế
chuyên môn cao Họ là những người có kỹ năng xử lý tốt.Bộ phận này đòi hỏi cán
bộ kỹ thuật phải có tinh thần trách nhiệm cũng như phải có tính tỉ mĩ, cận thận và khéo léo
Trang 27Cắt Tay
Cắt Vòng
Đánh số
Chất Lượng sảnphẩm năng suấtvào chuyền Thống KêCắt
Trang 28Phụ trách tổ cắt: Anh Đinh Quang Phương
* Nhiệm vụ:
- Thực hiện công tác tổ chức, phân công, giao nhiệm vụ và kiểm tra nhiệm vụ của Tổ trưởng từng bộ phận trong đầu giờ họp giao ban
- Tổ chức thực hiện theo kế hoạch sản xuất tháng của xí nghiệp
- Phân công, triển khai theo từng bước công việc, cung cấp bán thành phẩm cho chuyềnmay đồng bộ, đạt chất lượng
- Thực hiện công tác tổ chức phân công, giao và kiểm tra nhiệm vụ của Tổ trưởng từng
bộ phận trong đầu giờ họp giao ban
- Giải quyết mọi khó khăn trong sản xuất
- Làm việc trực tiếp với khách hàng khi nguyên liệu không đạt yêu cầu
- Duy trì việc thực hiện quy trình cắt đúng theo tiêu chuẩn
- Kiểm soát việc thực hiện nội quy về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp
Tổ trưởng cắt (anh Đỗ Văn Chiến)
* Nhiệm vụ:
- Nhận lệnh sản xuất và cấp phát nguyên phụ liệu từ người phụ trách
- Nhận kế hoạch tác nghiệp cắt
- Nhận nguyên liệu tại kho nguyên phụ liệu
- Điều hành, sắp xếp kế hoạch tại tồ cắt theo nhiệm vụ được giao để đảm bảo tiến độsản xuất
- Kiểm soát số lượng bán thành phẩm ra vào trong quá trình sản xuất
Tổ trưởng ép keo (chị Nguyễn Kim Nga)
* Nhiệm vụ:
- Điều hành, sắp xếp kế hoạch theo nhiệm vụ được giao để đảm bảo tiến độ sản xuất
- Bố trí, sắp xếp công việc cho công nhân
- Triển khai mã hàng mới cho công nhân
- Chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về chất lượng ép keo
- Đốc thúc công nhân làm việc để tránh ùn ứ cũng như đảm báo năng suất ở chuyền
Trang 29- Hợp tác với trách nhiệm cao trong công việc, tạo dựng môi trường làm việc tốt.
- Đảm bảo đạt kế hoạch với sự quan tâm chi phí và lợi nhuận
- Quyết định năng suất của doanh nghiệp
Phụ trách sản xuất ( anh Nguyễn Trịnh Nguyện)
* Trách nhiệm:
Trang 30- Dựa vào KHSX chuyền phân công lao động và đăng ký máy móc hợp lý phục vụ chosản xuất Nghiên cứu áo mẫu đối và quy trình bước đi của sản phẩm thật kỹ trước khixếp chuyền cho phụ hợp Sau đó trình Giám đốc ký duyệt.
- Quản lý chung về mặt an ninh, trật tự, nội quy xí nghiệp, chính sách công nhân, chấtlượng sản phẩm
- Chịu trách nhiệm thực hiện 5S tại chuyền
- Đôn đốc nhắc nhở và cân đối sản xuất liên tục nhằm tránh cụm trước ùn ứ những cụmsau không có hàng làm
- Kiểm tra thật kỹ bậc thợ và tay nghề công nhân nhằm đảm bảo phân công lao độnghợp lý với từng công đoạn sản xuất
- Kiểm tra năng suất sau mỗi giờ của các chuyền
- Tổ chức họp triển khai sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm tại các chuyền
- Đề suất, khen thưởng năng suất ở các chuyền
- Tồ chức, đào tạo tay nghề cho công nhân mới vô
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về năng suất, chất lượng sản phẩm
Tổ trưởng cụm
- Bố trí, sắp xếp công việc cho công nhân trong chuyền
- Triển khai kế hoạch hàng mới cho công nhân
- Làm việc với kỹ thuật về những vấn đề phát sinh trong khi may
- Qua tổ cắt nhận nguyên liệu và ký nhận
- Quản lý bán thành phẩm và thành phẩm
- Đổi nguyên phụ liệu khi phát hiện không phù hợp
- Đốc thúc công nhân làm việc để đảm bảo năng suất chuyền
- Chuyền bán thành phẩm cho công nhân khi công nhân có dấu hiệu sắp hết hàng
- Ghi năng suất mỗi giờ của công nhân trong chuyền
Trang 31
8 Bộ phận KCS
Các lỗi vải được chấp nhận.
Khổ vải NV
KCS CẮTNV NHÂN SỰ
Các lỗi phát sinh trong quá trình may Các lỗi chấp
Các lỗi may liên quan tới BTP cắt.
KCS Cụm 2 KCS Cụm 2
KCS Cụm 1
KCS Cụm 3 KCS
Cụm 2
KCS Cụm 1
KCS Cụm 3 KCS
Cụm
2Liên chuyền trưởng
KCS Cụm
1PT cơ điện
KCS Cụm 3
KCS
ủi
Áo Nam
KCS Cụm Lót KCS Cụm Thân trước
KCS cổ Thân sau
KCS 1 KCS 2 KCS 3
KCS
ủi
KCS 1 KCS 2 KCS 3
KCS
ủi Quần
Trang 32- Lập báo cáo kiểm tra theo mẫu.
- Hàng ngày, tuần, tháng thống kê tập hợp tình hình thực hiện chất lượng tại bộ phậnmình phụ trách và báo cáo cho KCS trưởng
- Đề xuất các phương án xử lý sản phẩm hư hỏng Kết hợp với KCS trưởng và các bộphận chức năng trong chuyền tìm kiếm các phương án khắc phục, phòng ngừa nhằmtránh các sai sót lặp lại
Tổ trưởng KCS ( chị Huỳnh Thị Thơ)
* Nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc Xí Nghiệp về toàn bộ chất lượng các mã hàng
- Tham mưu cho Giám Đốc Xí Nghiệp các vấn đề kiểm soát chất lượng và quản lý chấtlượng
- Đào tạo, hướng dẫn KCS mới
- Giải quyết với khách hàng các vấn đề chất lượng phát sinh
Trang 33hàng kiểm tra một cách kịp thời
- Kết hợp với chuyền trưởng, tổ trưởng và các bộ phận khác tổ chức các hành độngkhắc phục và phòng ngừa
- Thu thập các tài liệu kiến thức về kiểm tra chất lượng, kiểm soát chất lượng, quản lýchất lượng và hướng dẫn lại cho lực lượng KCS nhằm nâng cao kiến thức chuyên mônnghiệp vụ
- Thực hiện việc kiểm final, đảm bảo hàng đạt chất lượng trước khi khách hàng đếnFinal và xuất hàng về công ty
Kiểm soát quá trình (chị Phạm Thị Lan Anh)
- Lưu giữ, sắp xếp tất cả các giấy tờ có trong xí nghiệp
- Đóng dấu, kiểm tra tính hợp lý của các giấy tờ cấp phát cho các bộ phận
- Kiểm tra 5S ở tất cà các phòng ban
Bộ phận hoàn thành
Nhiệm vụ chung: Tác động đến hình dáng bên ngoài của sản phẩm, làm cho sản phẩm đẹp
hơn Đồng thời, có ảnh hưởng sâu sắc tới các quyết định sau cùng là chấp nhận hay khôngchấp nhận đối với những lô hàng đã sản xuất
- Đảm bảo chất lượng và năng suất của tất cả các sản phẩm
- Cân đối vá kiểm soát sao cho tránh ùn ứ hàng
- Đảm bảo đúng số lượng và yêu cầu khi xuất hàng
Trang 34Tổ ủi Kho thành phẩm
Cơ cấu nhân sự của phân xưởng hoàn tất
- Tổ ủi: có 27 công nhân
- Cân đối kiểm soát hàng ủi theo thứ tự từng mã hàng, từng màu cho phù hợp để tránh
Trang 35không cho phù hợp tránh tình trạng bóng vải để sản phẩm sau khi ủi đạt chất lượng,vừa ý khách hàng.
- Tổ chức họp triển khai với các tổ trưởng ủi khi bắt đầu ủi mã hàng mới về cách dập,
ủi theo yêu cầu kỹ thuật
- Phối hợp với KCS kiểm tra 100% sản phẩm về vệ sinh từ khi bắt đầu ủi đến khi vàokho đóng gói và vào bao
* Quyền hạn:
- Được phép đề xuất với Giám Đốc xí nghiệp tổ chức các cuộc họp để bàn giao nhữngnhiệm vụ và kiểm điểm về việc nhận nhiệm vụ hằng ngày, hằng tuần và hằng tháng củanhóm trưởng, kỹ thuật và cả người công nhân trực tiếp sản xuất
- Đề xuất phương án thay đổi từ bộ phận này sang bộ phận khác hoặc chuyển trả những
cá nhân không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, ngày công
- Đề xuất khen thưởng cá nhân, tập thể trong tổ có thành tích tốt trong công việc trướcGiám Đốc xí nghiệp
- Được quyền đình chỉ đối với cán bộ công nhân viên dưới quyền nếu có sai phạmnghiêm trọng, gây ảnh hưởng tới đơn vị
Tổ trưởng ủi (anh Trịnh Văn Dũng)
- Điều động nhân sự
- Thường xuyên kiểm tra năng suất giờ của từng công nhân trong dây chuyền ủi và báocáo năng suất hàng ngày cho phụ trách để người phụ trách báo cáo lại cho Giám Đốc
Xí Nghiệp, để Giám Đốc có hướng giải quyết với khách hàng vế tiến độ giao hàng
Kỹ thuật ủi (anh Võ Minh Đạt)
- Ủi mẫu cho khách hàng duyệt
- Khi bắt đầu ủi mã hàng mới, Kỹ thuật ủi phải có nhiệm vụ hướng dẫn cho mỗi ngườicông nhân trên dây chuyền ủi 1 sản phẩm đầu tiên và kèm theo bảng hướng treo đốidiện từng người, đồng thời sản phẩm đó phải được khách hàng duyệt mẫu theo côngnghệ ủi
- Lập biên bản xử lý các trường hợp vi phạm quy trình công nghệ và làm ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm
Trang 36- Lấy hàng tái ủi từ kho thành phẩm.
- Lập phiếu đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật ùi cho công nhân
- Điều chỉnh thông số ủi cho phù hợp với từng mã hàng
- Tiến hành trực tiếp sửa chữa một số máy ập ủi bị trục trặc…
Tổ trưởng kho thành phẩm (anh Phạm Công Tú)
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc và phụ trách về đóng thùng, dán nhãn
- Thường xuyên kiểm tra,nhắc nhở treo hàng hóa gọn gàng, ngăn nắp, phân hàng theo lô… theo khu vực tên mã hàng
- Nhận các tài liệu tác nghiệp như bảng màu, packing list, tài liệu kỹ thuật… để hướng dẫn công nhân cách thức bao gói sao cho đúng kỹ thuật và đúng tiến độ
- Bảo quản kho về số lượng hàng xuất cũng như hàng tồn kho
- Phải có sổ ghi chép, giao nhận quá trình nhận phụ liệu bao gói cũng như hàng xuất kho
9 Kho nguyện phụ liệu
- Thường xuyên sắp xếp lại kho gọn gàng
- Đảm bảo cung cấp đúng và đủ số lượng nguyên phụ liệu mà các bộ phận yêu cầu
- Thực hiện tốt các quy định phòng cháy chữa cháy, an toàn lao động,…
Trang 37Kho được sắp xếp theo kiểu nguyên liệu riêng, phụ liệu riêng Trên mỗi kệ đựng nguyênliệu, phụ liệu có bảng treo phân theo khách hàng.
Phụ trách kho (anh Nguyễn Văn Ngon)
* Trách nhiệm:
- Nhận và kiểm phân theo từng đơn hàng
- Đối chiếu với kế toán kho theo hàng tháng, theo dõi các nguồn hàng nhập xuất chínhxác
- Có trách nhiệm quản lý quá trình hoạt động của kho NPL, phân công lao động hợp lýnhân sự trong kho, đảm báo quá trình giao nhận NPL
- Làm việc với phòng kế hoạch về các vấn đề liên quan sản xuất
- Ký kết các văn bản giấy tờ xuất nhập kho
- Chịu trách nhiệm về quá trình hoạt động của kho
Nhân viên bốc xếp
- Có nhiệm vụ xuống hàng NPL nhận về kho và lên cont khi đóng hàng xuất
- Có nhiệm vụ sắp xếp vận chuyển thiết bị trong toàn xí nghiệp khi có yêu cầu
MÁY SOI VẢI
Trang 38MÁY HẤP VẢI
Trang 39
10 Bộ phận cơ điện:
Nhiệm vụ:
- Tổ chức phân công nhiệm vụ cho tổ trưởng và các thợ điện thợ máy trong tổ cơ
điện và kiểm tra việc thực hiện công việc của tổ cơ điện
- Lập lịch trực cho tổ cơ điện và theo dõi thực hiện.
- Lập danh sách thiết bị, hồ sơ lý lịch, kế hoạch bảo trì sử chữa cho toàn bộ thiết bị
trong Xí Nghiệp Duy trì các thiết bị hoạt động tốt phục vụ sản xuất
- Lập các sổ theo dõi việc muợn, cho mượn thiết bị giữa các đơn vị trong công ty và
với bên ngoài, sổ theo dõi điều động thiết bị theo thủ tục ISO
- Căn cứ vào yêu cầu sản xuất hàng tháng và kế hoạch bảo trì sửa chữa Lập dự trù
vật tư để sản xuất và bảo trì sửa chữa Theo dõi việc mua vật tư phụ tùng cơ điện
- Lập kế hoạch kiểm tra an toàn thiết bị, an toàn điện Kết hợp với ban an toàn công
ty thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn trong xí nghiệp
- Báo cáo cho Ban Giám Đốc Xí Nghiệp những khó khăn và có biện pháp giải quyết Kết luận: Trong xí nghiệp có nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận có một nhiệm
vụ riêng biệt Nhưng giữa các bộ phận đều có mối liên hệ mật thiết , chặt chẽ, và hỗ trợ lẫn nhau trong mọi hoạt động sản xuất nhằm hướng tới mục tiêu chung là làm sao để sản xuất ra sản phẩm không những đủ về số lượng mà còn tốt về chất lượng.
Vì vậy tầm quan trọng của mỗi bộ phận là như nhau Cả xí nghiệp là một dây chuyền nối liền các bộ phận do đó không thể thiếu được bất kỳ bộ phận nào Nếu thiếu một bộ phận hoặc một ví trí nào đó thì sản xuất sẽ bị ngưng trễ hoặc gián đoạn, ảnh hưởng tới tiến độ giao hàng và uy tín của xí nghiệp.
Trang 40III QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT
Kế hoạch sản xuất
Phòng
kỹ thuật
Kho
nguyên
phụ liệu
Chuyền may
Tổ ủi
Tổ cắt
Kho hoàn thành
KCS tp
Nghiên cứu
Thiết kế
Ép keo May
mẫu
Trải cắt NPL
Đánh số
Lắp ráp
ủi chi tiết
ủi, ập thành phẩm
Kiểm tra tp
Bao gói, đóng kiện
Xuất hàng
Lập TLKT
và làm rập