Giai đoạn chuẩn bị sản xuất

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI TỔNG CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG ÁO JACKET 1 LỚP MÃ HÀNG MRN 1910 (Trang 41)

IV. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VÀ THIẾT KẾ

1. Giai đoạn chuẩn bị sản xuất

- Hiện nay, tại cơng ty may trên cả nước nĩi chung và Tổng cơng ty May Đồng Nai nĩi riêng hầu hết các đơn hàng xuất khẩu ra nước ngồi thường là khách hàng thiết kế sẵn kiểu dáng cũng như rập mẫu và gửi rập, áo mẫu cho chúng ta để may mẫu duyệt để sản xuất để làm FOB (Xí nghiệp sẽ đạt nguyên phụ liệu và các thứ liênn quan). Hay may gia cơng khách hàng sẽ cung cấp hết tất cả nhu nguyên phụ liệu. Trong quá trình may mẫu sẽ gĩp ý và chỉnh sửa rập mẫu cho hồn chỉnh hơn trước khi đưa vào để sx.

- Bên cạnh đĩ Tổng cơng ty may Đồng Nai cũng cĩ một bộ phận thiết kế rập riêng để đáp ứng nhu cầu của một số khách hàng và thiết kế cho nhu cầu kinh doanh tại thị trường trong nước và một số ít xuất khẩu.

1.1 Nghiên cứu mẫu.

- Tổ trưởng tổ sản xuất phải nghiên cứu mẫu hiện vật và tài liệu kỹ thuật, xem kết cấu qui cách lắp ráp, kích thước, đặc tính của nguyên phụ liệu.

- Trong quá trình kiểm tra nếu cĩ sự khác biệt giữa tài liệu kĩ thuật, áo mẫu, rập, báo ngay cho khách hàng hoặc phịng kỹ thuật giải quyết cĩ xác nhận bằng văn bản (bao gồm cả văn bản gĩp ý của khách hàng nếu cĩ).

- Kết hợp bộ phận may mẫu để xác định số lượng mẫu định hình, chuẩn bị các cơng cụ gá lắp, thiết bị chuyên dụng cần sử dụng cho một mã hàng.

- Trong quá trình nghiên cứu mẫu phát hiện mâu thuẫn giữa các văn bản tiên chuẩn kỹ thuật, mẫu hiện vật của mã hàng. Tổ trưởng tổ chuẩn bị sản xuất phải thống nhất với khách hàng nếu cĩ thay đổi kết cấu thơng số kích thước phải yêu cầu đại diện khách hàng ký mẫu xác nhận.

- Kiểm tra lại thiết kế chuyền, định mức và đơn giá.

1.2 May mẫu.

- Trước khi may mẫu, nhân viên may mẫu cần nghiên cứu kỹ sản phẩm mẫu, kiểm tra các dấu đường may trên rập, đường trang trí của mẫu mềm, kiểm tra tài liệu hướng dẫn, kiểm tra thơng số quy cách lắp ráp, sau đĩ mới tiến hành may mẫu.

- Sau khi may xong sản phẩm, nhân viên may mẫu phải kiểm tra lại tồn bộ qui cách, kích thước sản phẩm và hiệu chỉnh lại những gì sai sĩt( gĩp ý bằng văn bản duyệt mẫu của phịng KT-CN đối với hàng FOB, với khách hàng đối với hàng gia cơng). Trong quá trình may mẫu, nhân viên may mẫu ghi nhận lại những thiếu sĩt lúc may mẫu (mà trong tài liệu kỹ thuật khơng thể hiện) để kịp thời sửa chữa, thống nhất cùng với phịng KT-KH/ khách hàng. Đề xuất cách may tốt nhất để cĩ thể áp dụng dễ dàng khi triển khai sản xuất.

- Nhân viên may mẫu phối hợp với kỹ thuật tiền phương hướng dẫn triển khai sản xuất khi bắt đầu vào mã hàng mới.

- Tổ trưởng chuẩn bị sản xuất kiểm tra lại thơng số chuẩn trước khi wash (nếu cĩ) cụ thể hĩa bằng văn bản.

1.3 Nhân viên giác sơ đồ.

- Kiểm tra sơ đồ gốc của khách hàng, định mức của khách hàng, kiểm tra khổ vải thực tế so với khổ vải sơ đồ, kiểm tra hướng canh sợi.

- Nhân viên giác sơ đồ cần chú ý tính chất của nguyên liệu( cĩ tuyết, carơ, sọc, hoa văn lên xuống, độ co giãn…) khổ vải tỉ lệ cỡ vĩc, canh sợi và độ dung sai.

- Sau khi kiểm tra xong tiến hành giác sơ đồ.

- Sau khi giác sơ đồ xong kiểm tra đối xứng và kiểm tra số lượng các chi tiết. - Cuối cùng, kiểm tra định mức nguyên liệu. nếu cĩ khác biệt với định mức phịng KT-CN/ khách hàng, báo cáo tổ trưởng làm việc lại với Phịng KT-CN/ khách hàng để đi đến thống nhất

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI TỔNG CÔNG TY MAY ĐỒNG NAI ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG ÁO JACKET 1 LỚP MÃ HÀNG MRN 1910 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)