1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN NGÀNH MAY ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP MAY THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG TIẾN

68 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Khoa học ngày càng phát triển, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, đó là nền văn minh khoa học công nghệ. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng được nâng cao. Giờ đây mong muốn của con người về cuộc sống không chỉ là “ăn no mặc ấm” mà phải “ăn ngon mặc đẹp’’ thậm chí là “ăn đẹp mặc sang”. Chính vì vậy mà tất cả mọi ngành kinh tế đều phát triển nhanh chóng, vững bước trên con đường đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa với lực lượng sản xuất hùng mạnh cả về kỹ năng chuyên môn lẫn tri thức để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu ngày càng tăng của con người. Trong những năm gần đây, khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO thì ngành may công nghiệp đang là thị trường hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Để nâng cao sự cạnh tranh, nhiều công ty đã phát triển mạnh mẽ không chỉ về số lượng mà còn chăm lo đầu tư về công nghệ với nhiều máy móc hiện đại, cải tiến dây chuyền sản xuất, từng bước nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên để nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm. Sau 4 năm học tập tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, chúng em đã được học tập hầu hết các môn chuyên ngành, được trang bị đầy đủ các kiến thức cần thiết nhưng đó chỉ là cơ sở lý thuyết. Là một sinh viên ngành May công nghiệp, chúng em rất mong muốn được học tập, tìm hiểu sâu rộng hơn những kiến thức chuyên ngành, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, không chỉ nắm vững về lý thuyết mà còn mong muốn rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo. Đó là cơ sở, là hành trang quí giá cho chúng em làm tốt những công việc sau này. Được nhà trường phân công thực tập tại Công Ty Cổ Phần Đồng Tiến, với kiến thức được đào tạo tại trường chúng em đã tìm hiểu, quan sát cách quản lý, quy trình triển khai sản xuất sản xuất một mã hàng, nắm bắt được những điều mới mẽ và thực tế sản xuất ở xí nghiệp mã khi ở trường em không hình dung hết được. Trong quá trình thực tập tại xí nghiệp may 1 của công ty, em đặc biệt chú ý đến công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may. Có rất nhiều khâu chuẩn bị tại các bộ phận nhưng đây là khâu chuẩn bị gần sát với sản xuất trực tiêp đại trà tại xưởng nhất nên sẽ có ảnh hưởng hết sức quan trọng đến kết quả sản xuất. Nhận thấy được tầm quan trọng và sự yêu thích của bản thân nên em đã chọn thực hiện đề tài: “Công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may tại công ty cổ phần may Đồng Tiến”. Đây là lần đầu thực hiện đồ án và khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai xót nên chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô, ban lãnh đạo công ty cùng các bạn.

Trang 1

Mục lục

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP VÀ

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG TIẾN 9

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP 9

I Giới thiệu ngành may công nghiệp: 9

II Đặc điểm, thuận lợi, khó khăn của ngành May công nghiệp: 9

1 Đặc điểm: 9

2 Thuận lợi: 10

III Khái quát về phương thức sản xuất của may công nghiệp: 11

1 Phương thức gia công theo đơn đặt hàng (FOB, CMT): 11

2 Phương thức tự sản xuất để xuất khẩu và phục vụ thị trường nội địa (ODM): 11

IV Quy trình công nghệ sản xuất tổng quát trong may công nghiệp: 12 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG MAY MẶC 13

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG TIẾN 14

I Lịch sử hình thành và phát triển 14

II Lĩnh vực kinh doanh và nhóm Khách hàng chính 14

III Sơ lược về năng lực sản xuất và hoạt động của công ty 15

IV Các hoạt động xã hội 15

V Các cống hiến và giải thưởng đạt được: 16

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU- CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP MAY THUỘC CÔNG TY MAY ĐỒNG TIẾN 17

CHƯƠNG 1: QUI TRÌNH SẢN XUẤT TỔNG QUÁT MỘT MÃ HÀNG TẠI TẤT CẢ CÁC BỘ PHẬN 17

I Bộ máy tổ chức của công ty: 17

1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 17

2 Khái quát chức năng nhiệm vụ các phòng ban 18

Trang 2

II Qui trình sản xuất tổng quát của một mã hàng tại tất cả các bộ

phận: 19

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP MAY THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG TIẾN 41

I Qui trình chuẩn bị và triển khai sản xuất tại xí nghiệp may: .41

1 Mục đích: 41

2 Phạm vi áp dụng 41

3 Nội dung 42

II. Công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may - nội dung chính44 1 Tiêu chuẩn nghiệp vụ của các CB- CNV liên quan đến công tác chuẩn bị sản xuất tại XN: 44

1.1 Giám đốc xí nghiệp – trực thuộc công ty: 44

1.2 Phó giám đốc xí nghiệp: 45

1.3 Kỹ thuật trưởng xí nghiệp: 46

1.4 Kỹ thuật viên xí nghiệp: 47

1.5 Nhân viên qui trình: 48

1.6 Nhân viên may mẫu: 49

2. Nội dung công tác chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may – nội dung chính: 49

2.1 Lưu đồ: 50

2.2 Diễn giải chi tiết: 51

2.2.1 Chuẩn bị sản xuất: 51

2.2.2 Kiểm tra tài liệu kỹ thuật: 52

2.2.3 Ra mẫu rập: 52

2.2.4 May mẫu sản xuất: 56

2.2.5 Duyệt mẫu: 58

2.2.6 Lập điều tiết giác sơ đồ: 58

Trang 3

2.2.10 Kiểm tra in thêu, ủi ép, wash trước khi sản xuất: 63

3 Các phát sinh và biện pháp xử lý trong quá trình chuẩn bị sản xuất: 64 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66

I Kết luận: 66

II Kiến nghị: 66

CHƯƠNG 4: PHỤ ĐÍNH 68

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Cán bộ đại diện

Ký tên

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Giảng viên hướng dẫn

Ký tên

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trang phục là một nhu cầu thiết yếu của con người Để đáp ứng nhu cầu đó,ngành may mặc công nghiệp đã ra đời và ngày một phát triển Là những người đangtừng bước tiếp thu những kiến thức cần thiết về ngành công nghệ may trên giảngđường đại học, nhưng lý thuyết thôi chưa đủ để chúng em có cái nhìn đầy đủ hơn vềthực tế sản xuất Chính vì thế nhà trường đã tạo điều kiện để em có thời gian đi thựctập tại các doanh nghiệp, xí nghiệp ngành may nhằm giúp em hệ thống lại toàn bộkiến thức đã được học và được hiện thực hóa những kiến thức đó cũng như hiểumột cách sâu sắc hơn về công việc và ngành học của mình

Trải qua hơn 1 tháng thực tập tai Xí nghiệp may 1 – Tổng Công Ty Cổ PhầnMay ĐỒNG TIẾN (Biên Hòa – Đồng Nai), em đã có cơ hội tiếp cận với thực tế,củng cố thêm kiến thức đã học tại trường để trau dồi hơn kiến thức trong thực tế sảnxuất của ngành may mặc công nghiệp

Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban Giám Hiệu trường: Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật- TPHCM

Ban Giám Đốc, các phòng ban Công Ty Cổ Phần Đồng Tiến

Ban Chủ Nhiệm: Khoa Công Nghệ May Và Thời Trang

Giảng Viên Hướng Dẫn: TS NGUYỄN PHƯỚC SƠN

Đại diện công ty phụ trách hướng dẫn : anh PHAN HUY HÙNG và các cô chú, anh chị trong các phòng ban của công ty.

Đã nhiệt tình tạo điều kiện và hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án

Cùng toàn thể các anh chị em xưởng may 1 - những người đã tạo điều kiện giúp

đỡ, chỉ dạy cho em nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm của mình với sự thânthiện, ưu ái để em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian thực tập tại công ty

Vì thời gian thực tập có hạn và đây cũng là lần đầu tiên em làm đồ án nên sẽ khótránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự thông cảm, đóng góp ý kiến

từ BAN GIÁM ĐỐC, các anh chị trong công ty và GVHD

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Khoa học ngày càng phát triển, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của công nghệ

đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, đó là nền văn minh khoa họccông nghệ Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó, đời sống vật chất và tinh thần củacon người ngày càng được nâng cao Giờ đây mong muốn của con người về cuộcsống không chỉ là “ăn no mặc ấm” mà phải “ăn ngon mặc đẹp’’ thậm chí là “ăn đẹpmặc sang” Chính vì vậy mà tất cả mọi ngành kinh tế đều phát triển nhanh chóng,vững bước trên con đường đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa với lực lượng sảnxuất hùng mạnh cả về kỹ năng chuyên môn lẫn tri thức để phục vụ cho nhu cầu thiếtyếu ngày càng tăng của con người

Trong những năm gần đây, khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại quốc tếWTO thì ngành may công nghiệp đang là thị trường hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu

tư trong và ngoài nước Để nâng cao sự cạnh tranh, nhiều công ty đã phát triểnmạnh mẽ không chỉ về số lượng mà còn chăm lo đầu tư về công nghệ với nhiều máymóc hiện đại, cải tiến dây chuyền sản xuất, từng bước nâng cao trình độ chuyênmôn cho cán bộ công nhân viên để nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm

Sau 4 năm học tập tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, chúng em đãđược học tập hầu hết các môn chuyên ngành, được trang bị đầy đủ các kiến thức cầnthiết nhưng đó chỉ là cơ sở lý thuyết Là một sinh viên ngành May công nghiệp,chúng em rất mong muốn được học tập, tìm hiểu sâu rộng hơn những kiến thứcchuyên ngành, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, không chỉ nắm vững về lý thuyết

mà còn mong muốn rèn luyện kỹ năng , kỹ xảo Đó là cơ sở, là hành trang quí giácho chúng em làm tốt những công việc sau này

Được nhà trường phân công thực tập tại Công Ty Cổ Phần Đồng Tiến, với kiếnthức được đào tạo tại trường chúng em đã tìm hiểu, quan sát cách quản lý, quy trìnhtriển khai sản xuất sản xuất một mã hàng, nắm bắt được những điều mới mẽ và thực

tế sản xuất ở xí nghiệp mã khi ở trường em không hình dung hết được Trong quátrình thực tập tại xí nghiệp may 1 của công ty, em đặc biệt chú ý đến công tác chuẩn

bị sản xuất tại xí nghiệp may Có rất nhiều khâu chuẩn bị tại các bộ phận nhưng đây

là khâu chuẩn bị gần sát với sản xuất trực tiêp đại trà tại xưởng nhất nên sẽ có ảnhhưởng hết sức quan trọng đến kết quả sản xuất Nhận thấy được tầm quan trọng và

sự yêu thích của bản thân nên em đã chọn thực hiện đề tài: “Công tác chuẩn bị sản

xuất tại xí nghiệp may tại công ty cổ phần may Đồng Tiến”.

Đây là lần đầu thực hiện đồ án và khả năng còn hạn chế nên không tránh khỏinhững sai xót nên chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô,ban lãnh đạo công ty cùng các bạn

Trang 8

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1 Lý do chọn đề tài:

Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về qui trình sản xuất một mã hàng tạicông ty cổ phần may Đồng Tiến, em nhận thấy công ty có một qui trình sảnxuất rất chặt chẽ, đầy đủ với một diễn tiến hợp lý Mỗi bộ phận đều có sự chuẩn

bị kỹ lưỡng và rõ ràng Bởi lẽ khâu chuẩn bị ở mỗi bộ phận rất quan trọng, nó

sẽ ảnh hưởng đến quá trình cũng như kết quả của hoạt động sản xuất sau này Đặc biệt hơn là khâu chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may – có thể nói nơiđây là trung tâm của cả một qui trình sản xuất Kết quả của xí nghiệp may sẽquyết định phần lớn đến chất lượng, năng xuất cũng như việc đơn hàng có đượcduyệt để giao hàng kịp thời hạn đã kí hợp đồng với khách hàng hoặc có bị phạthợp đồng và bồi thường khi có sự cố hay không Nắm bắt được tầm quan trọngcủa công tác này cùng với sự yêu thích và điều kiện thực tập tại công ty nên em

đã quyết định chọn đề tài đồ án là “Công tác chuẩn bị sản xuất của xí nghiệp

may tại công ty cổ phần may Đồng Tiến”

2 Mục đích nghiên cứu:

Với kiến thức đã học ở nhà trường đại học kết hợp với quá trình thực tập tạicông ty, em mong muốn tìm hiểu sâu hơn về công tác chuẩn bị sản xuất tại xínghiệp may nhằm củng cố kiến thức đã học và mở rộng hơn kiến thức thực tế

để không ngừng rèn luyện chuyên môn và kỹ năng nghề cho công việc sau này

3 Địa điểm nghiên cứu:

Trang 9

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG

TIẾN

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NGÀNH MAY

CÔNG NGHIỆP.

I Giới thiệu ngành may công nghiệp:

Khi chưa phát minh ra máy may, sản xuất hàng may mặc chưa phát triểnđược vì chỉ bó hẹp trong phạm vi may đo và may bằng tay, năng suất lao độngkhông cao

Thế kỷ thứ XVIII, năm 1790 máy may móc xích đơn ra đời, năm 1845 máymay thắt nút dạng thoi thuyền ra đời, năm 1871 máy may gia đình đã được phátminh bởi Altenburg của nước Đức và dần dần được hoàn thiện Năm 1961 máy maycông nghiệp ra đời kéo theo ngành công nghiệp may phát triển mạnh mẽ Ngày nay,

có nhiều máy may điện tử và tự động hoá đã được sử dụng trong các xí nghiệp may

Và hiện tại, cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa của nước nhà,ngành may mặc Việt Nam đang ngày càng phát triển với nguồn nhân lực dồi dào,vốn đầu tư nước ngoài và chính sách mở cửa nhất là khi đã gia nhập tổ chức thươngmại thế giới WTO và sắp tới đây là sự gia nhập Cộng đồng chung Asia Khôngnhững thế, may mặc là một trong những ngành công nghệ có kinh ngạch xuất khẩucao nhất trong cả nước Có thể nói ngành may mặc công nghiệp Việt Nam luôn cótiềm lực vững mạnh cùng với nhiều cơ hội và thách thức mới trong tương lai

II. Đặc điểm, thuận lợi, khó khăn của ngành May công nghiệp:

Trang 10

+ Chuyên môn hoá theo thao tác.

+ Chuyên môn hoá theo sản phẩm

- Tập thể hoá: Là quá trình tổ chức sản phẩm theo dây chuyền Nghĩa là mỗisản phẩm được một tập thể người sản xuất thực hiện gắn với những công cụ và thiết

bị phù hợp và trên một diện tích nhà xưởng nhất định Trong quá trình sản xuất, mỗingười được phân công những công việc phù hợp với trình độ và tay nghề của mình,thực hiện trong một thời gian định mức Việc cung cấp bán thành phẩm cho ngườilao động bằng thủ công, cơ giới hoá hoặc tự động hoá

- Kỷ luật trong quá trình sản xuất nghĩa là ở một vị trí nào cũng phải tuân thủtheo một nguyên tắc nhất định ở vị trí đó Đó là nguyên tắc sản xuất theo quy trình,bám sát quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm và luôn coi đó là một tráchnhiệm quan trọng để nhằm đưa năng suất và chất lượng sản phẩm lên cao Kỷ luậtcòn thể hiện ở những quy định lao động như giờ giấc làm việc, an toàn lao động

- Công tác kiểm tra chất lượng trong công nghiệp may là một công việc quantrọng để cơ sở tồn tại trên thương trường Do vậy kiểm tra KCS phải tiến hànhthường xuyên theo 3 cấp:

 Công nhân tự kiểm tra công việc của mình sau khi hoàn thành và kiểm tra ở vịtrí công việc trước đó

 Cán bộ kỹ thuật của đơn vị, dây chuyền kiểm tra trong sản xuất

 Nhân viên KCS, thu hoá kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi may xong

PHẦN III : Thuận lợi:

- Tình hình Chính Trị ổn định

- Kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao (7,5% )

- Việt Nam có quan hệ với 147 Quốc gia là thành viên WTO Năm 2004 ViệtNam đã tiến hành 3 cuộc đàm phán đa phương và 18 cuộc đàm phán song phương

để gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO vào năm 2005

Trang 11

PHẦN IV : Khó khăn:

- Hợp đồng gia công (CMT) tỷ lệ còn cao 70 % thông qua khách hàng trunggian luôn bị động

- 70 % Nguyên phụ liệu phải nhập khẩu từ Nước Ngoài

- Năng lực cạnh tranh của Doanh Nghiệp trong ngành còn hạn chế, đối mặt vớihai cường quốc xuất khẩu hàng Dệt May là Trung Quốc và Ấn Độ

- Ngành Dệt May đầu tư phát triển không đồng đều, không cân đối giữa cácthành phần kinh tế, giữa Dệt và May, giữa sản xuất với thị trường

- Đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng cho đầu tư phát triển, năng suất laođộng thấp, thu nhập bình quân thấp

- Các tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 – ISO 14000 SA * 8000 CSR các thươnghiệu hàng hoá còn rất hạn chế

- Bị hạn chế hạn ngạch vào Hoa Kỳ, phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhậpkhẩu từ Trung Quốc và các nước trong khu vực

I Khái quát về phương thức sản xuất của may công nghiệp:

Căn cứ vào các kết cấu của các bước công việc tiến hành triển khai sản xuấtmột mã hàng mới, người ta phân phương thức sản xuất trong may công nghiệp ralàm hai loại:

PHẦN V : Phương thức gia công theo đơn đặt hàng (FOB, CMT):

Đặc trưng của phương thức này là kiểu cách của sản phẩm được khách hàngđặt trước kèm theo mẫu chuẩn, một số văn bản kỹ thuật, một số loại mẫu cần thiếttrong quá trình sản xuất hoặc có những loại sản phẩm được đặt hàng bằng mẫuchuẩn Để làm theo yêu cầu của họ, và xí nghiệp chỉ thu được lợi nhuận từ tiền côngmay Với phương thức này, xí nghiệp không phải bỏ vốn và tìm thị trường tiêu thụ,nhưng lợi nhuận thu được thấp

PHẦN VI : Phương thức tự sản xuất để xuất khẩu và phục vụ thị trường nội địa (ODM):

Đối với loại phương thức này, cơ sở sản xuất tự bỏ vốn ra mua nguyên phụliệu, tự thiết kế mẫu,may mẫu và tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm mình làm ra.Với hình thức này, nhà sản xuất thưởngchủ động trong sản xuất và nếu thành công

Trang 12

thì lợi nhuận thu đuợc khá cao Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, nhà sản xuấtphải bỏ ra lượng vốn tương đối lớn và phải không khéo trong cạnh tranh về mẫu mã

và thị trường tiêu thụ

I Quy trình công nghệ sản xuất tổng quát trong may công nghiệp:

Trong may công nghiệp, để cho ra đời một sản phẩm, nguyên phụ liệu may…phải đi qua một quy trình công nghệ tổng thể gồm hai phần cơ bản là chuẩn bị sảnxuất và các quá trình sản xuất Mỗi phần được chia thành nhiều quá trình và nhiềubước công việc Tùy theo hình thức tổ chức sản xuất mà các bước công việc trongmột quá trình có thể thay đổi thứ tự, thêm hoặc bớt

IV.1 Chuẩn bị sản xuất:

Bao gồm những công tác chuẩn bị cho việc sản xuất một sản phẩm mới, bắtđầu từ chuẩn bị nguyên phụ liệu, đến chuẩn bị mẫu và các tài liệu đi kèm

Chuẩn bị sản xuất là tập hợp ba quá trình chuẩn bị:

- Chuẩn bị nguyên phụ liệu: là quá trình kiểm tra, phân loại thống kê, bảo quản

và chuyền giao nguyên phụ liệu vào sản xuất

- Chuẩn bị về thiết kế: là quá trình hòan thiện cấu trúc của sản phẩm trên hệthống cỡ vóc được chọn cho sản xuất, được thực hiện qua các công việc như: thiết

kế mẫu, nhảy mẫu, ra mẫu cứng, giác sơ đồ

- Chuẩn bị về công nghệ: là quá trình lập các tài liệu, tiêu chuẩn, đi kèm theomẫu thiết kế, xây dựng quy trình công nghệ cho sản xuất sản phẩm Trong phẩnchuẩn bị về công nghệ, số lượng nhân sự, thiết bị, bố trí vị trí làm việc và thiết kếmặt bằng cũng là những vấn đề cần được giải quyết

IV.2 Quá trình sản xuất:

Được xem là quá trình kết hợp các yếu tố con người, nguyên phụ liệu, côngnghệ và thiết bị để tạo ra sản phẩm Sản xuất sản phẩm may bao gồm các quá trình:

Trang 13

- Quá trình cắt: là quá trình biến đổi nguyên liệu từ dạng tấm hay dạng mảnhhay các chi tiết bán thành phẩm Quá trình này bao gồm các công việc như: xổ vải,trải vải, cắt vải, đánh số, phối kiện, bóc tập…

- Quá trình may: là quá trình gia công, ráp nối các chi tiết bán thành phẩm để tạothành sản phẩm Quá trình này bao gồm 2 công đoạn là may chi tiết và may lắp ráp

- Quá trình hoàn tất: là quá trình làm sạch và làm đẹp sản phẩm, tạo cho sảnphẩm sức hấp dẫn trước người tiêu dùng

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG MAY MẶC

NPL: nguyên phụ liệu

BTP: bán thành phẩm

CĐ: công đoạn

Trang 14

TCKT: tiêu chuẩn kỹ thuật

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG TIẾN

- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG TIẾN

- Tên tiếng anh: DONG TIEN JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: DOVITEC

Trụ sở Công ty Cổ phần Đồng Tiến đặt tại:

Số 10- Phan Trung- P.Tân Tiến- TP Biên Hòa- Tỉnh Đồng Nai

sở Công nghiệp Đồng Nai) sau đó liên doanh với Công ty May Việt Tiến(thuộc Tổng Công ty Dệt MayViệt Nam) ở Thành phố Hồ Chí Minh thànhlập Công ty May Đồng Tiến Tháng 4 năm 2007 Cty TNHH May Đồng Tiếnđổi tên thành Công ty cổ phần Đồng Tiến căn cứ theo giấy 4703000370 ngày06/04/2007 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Đồng Nai Là doanh nghiệpchuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu qua 19 năm hình thành và pháttriển hiện nay công ty có 04 xí nghiệp may trực thuộc

 Công ty cổ phần Đồng Tiến được thành lập từ năm 1990, cty đã trưởng thành

và phát triển, hiện nay cty có 05 Xí nghiệp may trực thuộc.Trong đó:

Trang 15

II Lĩnh vực kinh doanh và nhóm Khách hàng chính

a.Lĩnh vực kinh doanh

 Sản xuất và kinh doanh sản phẩm may mặc

 Kinh doanh trang thiết bị máy móc và phụ liệu ngành may

 Kinh doanh nông sản, nhựa, thực phẩm chế biến, trang thiết bị văn phòng, dịch vụ thương mại

 Kinh doanh bất động sản cho thuê nhà xưởng, đầu tư hạ tầng các khu công nghiệp và khu dân cư

b Nhóm khách hàng chính

Công ty có quan hệ sản xuất kinh doanh với hơn 30 khách hàng của nhiều nước trên thế giới, sản phẩm của công ty được xuất sang thị trường Châu Âu:40%, Nhật Bản: 10%, Mỹ: 40%, cung cấp các thị trường khác : 10%

THỊ TRƯỜNG KHÁCH HÀNG CHÍNH

BAUER, GUESS, CHARMING, KELLWOOD, MART, TOMMY HILFIGER,

JACKWALFSKIN,…

TAMURAKOMA, UNI MAX,

KIDO(Hàn Quốc), KAISER (Đài Loan),….tiêu thụ nội địa

III Sơ lược về năng lực sản xuất và hoạt động của công ty

 Công ty có 2600 cán bộ - công nhân viên với hơn 2890 máy móc thiết bị cácloại hiện đại

Doanh thu gia công của công ty 36.000.000 USD/ năm.

 Hiện nay tình hình tài chính của công ty ổn định, lành mạnh

 Hoạt động sản xuất: Mỗi năm sản xuất 7 triệu sản phẩm các loại Trong đó:Jacket 940.000 sản phẩm, quần tây 2.280.000 sản phẩm, sơ mi 780.000 sảnphẩm, trang phục lót và các mặt hàng khác 3.000.000 sản phẩm

 Công ty Cổ Phần Đồng Tiến luôn xem con người là tài sản quý giá nhất Cty

có một đội ngũ CB CNV trẻ, có trình độ, tay nghề cao Để tạo cho người laođộng gắn bó trách nhiệm với cty, tạo được ưu thế cạnh tranh trên thị trường,cty luôn chú trọng đến việc thực hiện trách nhiệm XH, thực hiện đầy đủ cácchính xác đối via người lao động đã được pháp luật VN qui định

Trang 16

 Cty luôn chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao tay nghê ,đầu tư cải tiếncông nghệ và chất lượng sản phẩm Sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng,đảm bảo chất lượng có uy tín với KH.

IV Các hoạt động xã hội

 Ủng hộ phong trào xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tìnhthương, nuôi dưỡng mẹ VN anh hùng

 Ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa của Tỉnh

 Ủng hộ bão lụt, đặc biệt ủng hộ CB- CNV có người thân ở vùng thiên tai

 Hỗ trợ công nhân của cty có hoàn cảnh khó khăn hoặc bị bệnh hiểm nghèo

 Ủng hộ quỹ khuyến học và phong trào giáo dục tỉnh nhà

 Ủng hộ phong trào văn hóa thể thao tỉnh

V Các cống hiến và giải thưởng đạt được:

 Năm 1995 Công Ty được Nhà Nước Việt Nam tặng thưởng huân chươnglao động hạng III và huân chương lao động hạng II vào năm 1999 Năm 2005được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất và danh hiệu anh hùnglao động thời kỳ đổi mới về thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh,xuất nhập khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững

 Các tiêu chuẩn chất lượng Công ty đã đạt được : ISO 9001-2000, SA 8000,WRAP

Trang 17

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU- CHUẨN BỊ

SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP MAY THUỘC CÔNG

Nguyễn Văn Hoàng

Phó TGĐThường trực

Nguyễn Thị Hồng

Đức

Phó TGĐPhòng kỹ thuật

Ngô Thị Mãnh

Xưởn

g cắt

Xí nghiệp may 1

Xí nghiệp may 2

Xí nghiệp may 3

Xí nghiệp may 4

Xí nghiệp may 5

Phòng KH- KD- XNK

Phòng KT- KCS

Kho nguyên liệu

Trang 18

2.Khái quát chức năng nhiệm vụ các phòng ban

 HĐQT:

 Tầm nhìn chiến lược nguồn vốn

 Giám sát mục tiêu chiến lược hiệu quả theo quỹ, năm

 Ban TGĐ:

 Giám sát kết quả tháng, quỹ

 Chiến lược trung và ngắn hạn

 Theo dõi các hoạt động sản xuất, kinh doanh cải tiến

 Giám đốc xí nghiệp, trưởng các phòng ban:

 Theo dõi tiến độ, nhiệm vụ (ngày/ tuần/ tháng)

 Kế hoạch hành động, kiểm soát công tác cải tiến qui trình

 Phối hợp với các đơn vị khác để hoàn thành nhiệm vụ

 Nhân viên chuyên trách, công nhân sản xuất:

 Thực hiện kế hoạch sản xuất hằng ngày

 Phối hợp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng để vận hành quá trình, qui trình sản xuất

 Đề xuất, thực hiện công tác cải tiến qui trình

Trang 19

II Qui trình sản xuất tổng quát của một mã hàng tại tất cả các bộ phận:

Dưới đây là qui trình sản xuất tổng quát của một mã hàng tại tất cả các bộ

phận, phong ban, kho, xưởng, xí nghiệp may 1 trong công ty may Đồng Tiến:

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểmtra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

1.

2.

3.

Bộ phận văn thư (P Tổ chức)

- Biên bản đàm phán.

- Bảng tính giá thành sản phẩm.

Ban lãnh đạo

Biên bản đàm phán có xác nhận của khách hàng

Ban lãnh đạo

Hợp đồng

Cán bộ phụ trách hợp đồng, soạn thảo theo biên bản đàm phán

Đối chiếu giữa biên bản đàm phán và khách hàng

Phòng KHXN K-KD

Trang 20

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểmtra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

4.

5.

6.

Ban lãnh đạo

Đối chiếu với biên bản đàm phán

Phòng KHXN K- KD

Bảng định mức NPL

Cán bộ phòng KHXNK-

KD làm thủ tục nhập, đăng ký hải quan/ Bộ phận XNK

Phòng KHXN K-KD

Hợp đờng

ký với khách hàng, thời gian thiết kế

Dựa vào thời gian thiết kế và hợp đồng

đã ký/ Phó phòng KHXNK- KD

Đối chiếu với sản phẩm mẫu

Phòng KHXN K-KD

Trang 21

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểmtra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

7.

8.

9.

Ban lãnh đạo

Invoic

e, Packin

g list vận đơn

Căn cứ vào tiến độ sản xuất, ngày giao hàng, theo dõi BNPL do khách hàng gửi / Cán

bộ mặt hàng.

Đối chiếu số lượng thực tế với Packing list.

Phòng KHXN K-KD

Lập biên bản giám định/ Cán

bộ giám định, Cán

bộ mặt hàng.

Đối chiếu số lượng, chủng loại thực

tế trong kiện hàng với Packing list.

Phòng KHXN K-KD

Trang 22

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểmtra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

10

- Biên bản kiểm tra NL

- Biên bản thừa thiếu

- Biên bản kiểm tra phụ liệu

Lập biên bản/ Bộ phận cắt, Kho phụ liệu

Đối chiếu bảng màu gốc của khách hàng (nếu có)

Tổ cắt

Kho phụ liệu

Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng nguyên liệu

Tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng phụ liệu

Kiểm tra 100% số

NL để xác định số lượng trong cây, khổ vải, các lỗi của vải

Kiểm tra màu sắc kích thước, chất lượng, qui cách, chủng loại,

Bộ phận giám định

Tổ trưởng

tổ cắt

(Anh Bảy)

Bộ phận kho phụ liệu

Kiểm tra

chất

lượng

NPL

Trang 23

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểmtra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

11.

12.

Kế hoạch sản xuất

Nhận các loại tài liệu

KT cho kế hoạch sản xuất/ Cán

bộ kỹ thuật theo dõi

mã hàng

Kiểm tra đồng bộ tài liệu theo sổ theo dõi giao nhận tài liệu kỹ thuật

P Kỹ thuật - KCS

Trưởn

g phòng Phan Văn Thân

- Yêu cầu kỹ thuật

- Bảng định mức chỉ

- Bảng định mức nguyên liệu

Ghi đầy đủ các thông tin giữa TLKT, SP gốc, TCKT, góp ý khách hàng, ĐM phụ liệu vào yêu cầu kỹ thuật/

Nhân viên tính định mức, chọn vóc trung bình để tính định mức chỉ/

Nhân viên tính định

Đối chiếu các thông tin với yêu cầu

kỹ thuật.

Kiểm tra định mức thực tế với định mức của khách hàng.

P Kỹ thuật KCS

TLKT Đối chiếu

các thông tin với tài liệu

Trưởng phòng

Kỹ thuật – KCS

(Trưở

ng phòng KT- KCS: Anh Phan Văn Thân)

Trang 24

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểmtra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

13.

của đơn hàng, tính vóc bình quân để đi

sơ đồ định mức/ Nhân viên định mức

P Kỹ thuật - KCS

Rập mẫu gốc, tài liệu kỹ thuật

Căn cứ vào rập gốc, TLKT là mẫu rập chuẩn cho may chế thử Sau đó duyệt mẫu rập và nhảy vóc theo thông

số của khách hàng/

Nhân viên

ra mẫu rập

Đối chiếu TLKT, góp ý khách hàng, so sánh các mẫu rập, kiểm tra

số lượng chi tiết Kiểm tra vải ủi

ép, chỉnh rập may theo thông số

P Kỹ thuật - KCS

TLKT - Trực

quan -Đo

NV ra rập

(Kỹ thuật viên tiền phươn

g : Chị Hoa)

Kỹ thuật

Ra mẫu rập

Trang 25

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểm tra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

14.

15.

- Tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu gốc

- Phiếu kiểm tra rập mẫu, may mẫu.

May mẫu

1 vóc theo rập/ Nhân viên may mẫu.

Kiểm SP may mẫu hoàn chỉnh, thông báo những lỗi

có thể chỉnh sửa cho người may mẫu, hoặc không chỉnh sửa được ghi vào phiếu kiểm tra mẫu rập

và may mẫu.

P Kỹ thuật

Thử nghiệm trên mẫu vải, độ co rút, ép keo, khác màu theo thực tế.

May mẫu

(BP

May mẫu – P.KT- KCS)

KT

- Tài liệu kỹ thuật, sản phẩm mẫu gốc

- Phiếu kiểm tra rập

TLKT - Trực

quan.

- Thước đo.

(Kỹ thuật viên tiền phươn

g : Chị Hoa)

KT May mẫu

Kiểm

tra

Trang 26

may mẫu.

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểm tra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

16.

17.

TLKT,

SP mẫu gốc, Góp ý khách hàng.

P Kỹ thuật

Căn cứ theo SP mẫu

Trưởn

g phòng KT- KCS:

anh Phan Văn Thân)

KT

- Phiếu điều tiết giác sơ đồ

- Bảng thống

kê chi tiết

- Bảng chi tiết

Căn cứ phiếu điều tiết giác

sơ đồ tính định mức NPL và giác sơ đồ

Đối chiếu kiểm tra

số lượng hình dáng chi tiết Định mức của khách hàng cho phép

P Kỹ thuật

Kiểm tra

sơ đồ đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép, số lượng chi tiết, nét vẽ các chi tiết, đóng dấu đã kiểm tra,

ký và ghi

rõ họ tên

(nhân viên sơ đồ:

chú Đặng Danh Sơn)

Duyệt mẫu

Giác sơ đồ

Trang 27

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểm tra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

18.

19.

20.

Bảng định múc NPL của phòng KT

Lập bảng cân đối NPL Làm đơn đặt hàng: chỉ, thùng carton (nếu có) theo hợp đồng

Đối chiếu số lượng với biên bản kiểm tra NPL

Phòng KHXN

K – KD

Nhân viên kiểm tra sơ

đồ

(Chú Đặng Danh Sơn)

- Kỹ thuật trưởng

- Tổ cắt

(-Chú Bùi Văn Chiến -Anh Bảy)

Bảng định mức chính của P

KT Lệnh cấp NPL

Kiểm tra bảng cân đối NPL đồng bộ/

CBMH

Đối chiếu giữa định mức chính với bảng cân đối

Phòng KHXN

K – KD

Căn cứ tiến độ xuất hàng

Trưởng phòng KHXNK- KD

Phòng KHXN

K – KD

Trưởng phòng

KH NXK- KD

Trang 28

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểm tra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

21.

22.

23.

Lệnh cấp NPL

Căn cứ lệnh cấp NPL, bố trí công việc cho từng tổ cắt/ Tổ trưởng tổ cắt

trưởng:

Anh Bảy

- Phiếu thanh toán bàn cắt

- Phiếu kiểm tra BTP cắt

- Bảng màu NPL

- Thực hiện công việc trải vải theo hướng dẫn/

Người trải vải

- Thực hiện công việc theo hướng dẫn

Trong khi cắt phát

Kiểm tra vải theo bảng màu NL,

sơ đồ cắt, mặt vải,

tỉ lệ cắt,

tỉ lệ cỡ vóc, số lớp cần trải

tra trực quan, độ khác màu, lỗi vải

- Kiểm tra trực quan lá đầu và lá cuối của bàn cắt

Công nhân trải vải

(Nhân viên tổ cắt: cô Thanh Nga)

Chuẩn bị sản

xuất tại tổ cắt

Trải vải – cắt

Trang 29

Công nhân cắt

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểm tra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

24.

25.

26.

Bảng chi tiết

Thực hiện công việc theo hướng dẫn công việc/ CN phối kiện

Đối chiếu bảng chi tiết

Tổ cắt Tiêu

chuẩn kiểm tra chất lượng NPL

Trực quan

Công nhân phối kiện

Tổ trưởng

tổ cắt –

(anh Bảy)

Góp ý khách hàng

Căn cứ vào

số lỗi trong phiếu KTBTP cắt

và góp ý khách hàng

để thay thân/ CN thay thân

Đối chiếu với phiếu KTBTP cắt

Tổ cắt BTP cắt

phải chính xác

Kiểm tra trực quan

Công nhân thay thân

Tổ trưởng

tổ cắt

(anh Bảy)

Rập chấm dấu, bấm dấu

Thực hiện theo hướng dẫn công việc/ Cn bấm dấu

Kiểm tra

độ chính xác của dấu bấm

Tổ cắt BTP

phải bó đúng qui định

Kiểm tra trực quan

CN chấm dấu, bấm dấu

Tổ trưởng

tổ cắt

(anh Bảy)

Phối kiện

Thay thân

Chấm dấu

Trang 30

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểm tra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

27.

28.

29.

Bảng chi tiết

Thực hiện theo hướng dẫn công việc/ CN

ra hàng

Kiểm tra

độ chính xác của dấu bấm

Tỗ cắt Thay

thân đúng số, đúng chiều tuyết vải

Kiểm tra trực quan

CN ra hàng

Tổ truởng

tổ cắt

Anh Bảy

Phiếu kiểm tra ủi

ép trước khi sản xuất

Kỹ thuật tiến hành

ép thử trước khi

ép cho sản xuất/ CN

ép keo

Kiểm tra

độ bám dính, màu sắc, không phồng rộp

Tổ cắt Dấu

bấm phải chính xác

Kiểm tra trực quan, kiểm một

lá trên mỗi chi tiết của bàn cắt

CN ép keo

Tổ trưởng

tổ cắt

Phiếu cấp BTP cắt

Phiếu cấp phát cho công nhân/

CN giao hàng

Hướng dẫn công việc ra hàng

Anh Bảy

Ra hàng

Ép keo

Trang 31

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểm tra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

30.

31.

- Kế hoạch sản xuất

- Lệnh cấp NPL

- Yêu cầu kỹ thuật

Căn cứ vào

kế hoạch sản xuất, lệnh cấp NPL, Giám đốc xí nghiệp thông báo cho công nhân viên chuẩn bị sản xuất

Kiểm tra đồng bộ yêu cầu

kỹ thuật, sản phẩm mẫu, rập mẫu các vóc

Các xì nghiệp sản xuất

Phiếu kiểm tra

ủi ép trước khi sản xuất

Giám đốc xí nghiệp

(GĐ XN1 : chú Chu Tiến Bình)

Rập mẫu gốc

Dựa vào rập gốc, sao ra rập mẫu

So sánh các mẫu rập, kiểm tra số lượng chi tiết

Xí nghiệp sàn xuất

Kiểm tra thông số,

độ khớp của rập, thep phiếu kiểm tra

ủi ép trước khi sản xuất, hoặc phiếu kiểm tra mẫu Wash vải (nếu có)

Kỹ thuật chuyền

(nhân viên ra rập: cô Ngô Thị Lan)

Kỹ thuật trưởng

(Chú Bùi Văn Chiến)

Chuẩn bị sản

xuất – Kiểm

tra

Ra rập mẫu

Trang 32

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểm tra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

32.

33.

34.

Tài liệu

KT, sản phẩm mẫu gốc.

Phiếu

KT rập mẫu, may mẫu

May mẫu 1 vóc theo rập chuẩn/

NV may mẫu

Kiểm tra vải ủi,

ép, chỉnh rập may theo thông số

Xí nghiệp sản xuất

Thông

số kỹ thuật

Thử nghiệm trên mẫu vải, độ co rút, khác màu, ép keo thực tế

NV may mẫu

(nhân viên may mẫu:

chị Nguyễn Thị Thu Trang)

Kỹ thuật trưởng

Khách hàng duyệt mẫu

Đối chiếu TLKT

Xí nghiệp sản xuất

(GĐ

XN : Chú Chu Tiến Bình,

Kỹ thuật trưởng : chú Bùi Văn Chiến)

Căn cứ vào lệnh cấp NPL, khổ vải thực tế,

Kiểm tra

tỉ lệ cắt,

số lượng các vóc

Xí nghiệp sản xuất

nhân viên

Trang 33

Lưu đồ

Kế hoạch hành động Kế hoạch chất lượng

Tàiliệu/

Tiêuchuẩn

Biệnpháp/

Ngườithực hiện

Biệnphápkiểm tra

Đơn vị thựchiện

Tiêuchuẩn

Phươngphápkiểm tra

Ngườithựchiện

Ngườikiểmtra

35.

36.

37.

Phiếu điều tiết giác sơ

đồ, TLKT, mẫu đối, góp ý của khách hàng

Căn cứ sản phẩm mẫu gốc, mẫu gốc, TLKT, góp

ý khách hàng để lập tiêu chuẩn

kỹ thuật/

Kỹ thuật viên

So sánh định mức, yêu cầu kỹ thuật, sản phẩm mẫu

Xí nghiệp sản xuất

KT trưởng

(Kỹ

thuật trưởng : chú Bùi Văn Chiến)

- Qui trình công nghệ -Thiết

kế chuyền

Liệt kê các bước công việc/ NV qui trình tính thời gian chế tạo sản phẩm/ NV qui trình

Đối chiếu với sản phẩm Đối chiếu với thời gian chuẩn

Xí nghiệp sản xuất

Trực quan

KT

(Nhân viên qui trình:

anh Vũ Văn Thà)

KT trưởng, Trưởng phòng KT- KCS

(Phan Văn Thân)

Bảng màu NL

Bảng màu NPL

Dán mẫu NPL lên bảng màu

Dán mẫu NPL lên bảng màu

Đối chiếu

TL Kĩ thuật, bảng màu gốc (nếu có)

Xí nghiệp sản xuất

TLKT Mẫu đối Góp ý

Đối chiếu thực tế

SX và thời gian chuẩn

Cán bộ qui trình công ty

(cô Loan)

KT trưởng, Trưởng phòng KT- KCS

(Phan Văn Thân)

Trang 34

Bảng màu thêu

Dán mẫu vải

có chi tiết thêu, hình thêu, Art thêu/ NV làm bảng màu

Đối chiếu bảng màu vối TLKT, bảng màu gốc (nếu có)

38.

Sau khi chuẩn bị hoàn tất khâu chuẩn

bị sản xuất,

xí nghiệp tiến hành sản xuất

Căn cứ vào bảng thiết kế chuyền, tổ trưởng bố trí công đoạn cho công nhân may

Sau khi may hoàn chỉnh,

TP chuyển sang bộ phận ủi

Xí nghiệp may

Thời gian chuẩn,

CĐ thực tế

Tiêu chuẩn kiểm tra, sản phẩm mẫu, bảng

Tiêu chuẩn

KT, SP mẫu, bảng thêu màu gốc

Kiểm tra sản phẩm đầu tiên của chuyền

Kiểm tra trên chuyền

Kiểm tra

tỉ lệ các công đoạn may, sử dụng NPL, thông số chi tiết.

- Kiểm hóa:

Kiểm tra 100% số lượng trên chuyền, kiểm chi tiết, lớp chính, lớp lót, kiểm ủi

Kiểm tra thêu, kiểm tra

Kiểm hóa chi tiết.

Kỹ thuật chuyền

Kiểm hóa

KCS

Kiểm hóa

(chị Thắm)

KCS công ty

(chị Lý)

KT trưởng, Trưởng phòng KT- KCS

Kỹ thuật chuyền , tổ trưởng

KCS thêu Triển khai sản xuất

Ngày đăng: 03/07/2015, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w