1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Phụ Của Mùn Cưa Hoạt Hóa Với Các Chất Hữu Cơ Có Trong Nước Thải Nhà Máy Bia Của Công Ty Cổ Phần Vian - Đông Anh - Hà Nội

68 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA MÙN CƯA HOẠT HÓA VỚI CÁC CHẤT HỮU CƠ CÓ TRONG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY BIA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIAN ĐÔNG ANH – HÀ NỘI Người thực : BÙI THỊ BÍCH PHƯƠNG Lớp : MTE Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : ThS TRẦN THANH HẢI Địa điểm thực tập : BỘ MÔN HÓA – KHOA MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Số liệu kết khóa luận làm chưa sử dụng luận văn Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận đồng ý thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Các số liệu kết trình bày khóa luạn hoàn toàn trung thực , sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Bích Phương LỜI CẢM ƠN i Để hoàn thành khóa luận nhận nhiều giúp đỡ thầy cô Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tập thể thầy cô cô nhân viên kỹ thuật Bộ môn Hóa – Khoa Môi Trường tạo điều kiện nhiều cho trình thực tập tốt nghiệp Bộ môn Tôi gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Môi trường - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình dạy suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Trần Thanh Hải tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực khóa luận Nhờ thầy thêm kiến thức học tập mà thêm kiến thức sống Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Bích Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i ii MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiii Nước thải nhà máy bia xả trực tiếp cánh đồng xóm Bãi phía sau nhà máy Cánh đồng xuất bèo nước thải sau trình sản xuất qua hệ thống xử lý nước thải khử trùng javen nên nước xả vào môi trường có tính chất nước thải sinh hoạt bình thường, không gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân xung quanh 14 1.2.2 Tổng quan vật liệu hấp phụ .19 1.2.3 Cơ sở khoa học sử dụng vật liệu hấp phụ 20 1.3 Hấp phụ mùn cưa hoạt hóa 24 1.3.1 Nguồn gốc mùn cưa .24 1.3.2 Phương pháp hoạt hóa mùn cưa 25 1.3.3 Tính chất mùn cưa hoạt hóa: 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu: 31 3.1 Bảng số liệu quan trắc nước thải nhà máy bia Công ty cổ phần VIAN - Đông Anh – Hà Nội, so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT để kết luận mức độ ô nhiễm nước mặt 32 3.1.1 Giá trị thông số vật lý (pH, nhiệt độ, TSS): 32 Bảng 3.1: Kết phân tích thông số vật lý 32 .33 Hình 3.1: Biểu đồ thể thông số pH .33 .33 Hình 3.2: Biểu đồ thể thông số nhiệt độ 33 .34 Hình 3.3: Biểu đồ thể thông số TSS 34 3.1.2 Giá trị thông số hóa học (BOD5, COD, Nito tổng số, Photpho tổng số) 34 iii 3.2 Kết thực nghiệm khả hấp phụ tối ưu mùn tới nước thải nhà máy bia 38 3.2.1 Tìm khối lượng mùn cưa hoạt hóa sử dụng có hiệu hấp phụ tối ưu .38 3.2.2 Xác định hiệu hấp phụ mùn cưa hoạt hóa nước thải nhà máy bia công ty cổ phần VIAN .39 Mẫu 39 Trước xử lý (mg/) .39 Sau xử lý (mg/l) 39 Hiệu xử lý (%) 39 Tháng 39 640 39 210 39 61.2 .39 Tháng 39 1023 39 180 39 82.4 .39 Tháng 39 823 39 175 39 78.7 .39 Tháng 39 650 39 180 39 iv 72.5 .39 Bảng 3.4: Hiệu xử lý COD 40 Mẫu 40 Trước xử lý(mg/) 40 Sau xử lý (mg/l) 40 Hiệu xử lý (%) 40 Tháng 40 960 40 170 40 82.3 .40 Tháng 40 1230 40 192 40 84.4 .40 Tháng 40 1305 40 188 40 85.6 .40 Tháng 40 980 40 176 40 82.0 .40 41 Hình 3.9 : Biểu đồ thể hiệu xử lý COD 41 v Mẫu nước thải sau xử lý giảm đáng kể nồng độ không nằm giá trị cho phép QCVN 40:2011/BTNMT Tuy nhiên, hiệu xử lý COD mùn cưa hoạt hóa đạt 80% cao Hiệu xử lý tăng dần từ tháng đến tháng 3(từ 82.3% lên 85.6%) thấp tháng đạt 82% 41 Bảng 3.5 : Hiệu xử lý Nito tổng số 41 Mẫu 41 Trước xử lý(mg/) 41 Sau xử lý (mg/l) 41 Hiệu xử lý (%) 41 Tháng 41 50.4 .41 15.2 .41 70.2 .41 Tháng 41 60.3 .41 17.1 .41 71.6 .41 Tháng 41 53.4 .41 16.6 .41 68.9 .41 Tháng 41 52.4 .41 15 41 vi 71.4 .41 42 Hình 3.10 : Hiệu xử lý Nito tổng số 42 Mẫu nước sau xử lý nằm QCVN 40/2011-BTNMT Hiệu xử lý Nito tổng số mẫu nước thải tương đối cao 65%, dao động từ 68.9% đến 71,6% Hiệu xử lý tháng dao động không nhiều Tháng tháng có hiệu xử lý cao 71.6% 42 Bảng 3.6 : Hiệu xử lý Photpho tổng số 42 Mẫu 42 Trước xử lý(mg/) 42 Sau xử lý (mg/l) 42 Hiệu xử lý (%) 42 Tháng 42 7.8 .42 2.5 .42 67.95 42 Tháng 42 42 42 75 42 Tháng 42 7.2 .42 2.5 .42 65.27 42 Tháng 42 vii 7.6 .42 1.9 .42 75 42 43 Hình 3.11 Biểu đồ thể hiệu xử lý Photpho tổng số 43 Mẫu nước thải sau xử lý mùn cưa hoạt hóa, hàm lượng Photpho tổng số nằm QCVN 40:2011/BTNMT Hiệu xử lý đạt 65% Tháng tháng cao đạt 75% 43 Bảng 3.7: Hiệu xử lý TSS 43 Mẫu 43 Trước xử lý(mg/) 43 Sau xử lý (mg/l) 43 Hiệu xử lý (%) 43 Tháng 43 1130 43 130 43 88.5 .43 Tháng 43 2520 43 98 43 96.1 .43 Tháng 43 1536 43 112 43 viii 92.7 .43 Tháng 43 1632 43 100 43 93.9 .43 44 Hình 3.12 Biểu đồ thể hiệu xử lý TSS (%) 44 Nồng độ TSS sau xử lý nằm giới hạn cho phép QCVN Hiệu xử cao, 85% Hiệu xử lý TSS tháng đạt giá trị cao 96,1%, tháng lại hiệu xử lý xấp xỉ 90% 44 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ .44 45 Hình 3.13 Biểu đồ thể ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ45 3.2.3.2.Sự ảnh hưởng nhiệt độ đến trình hấp phụ: 46 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu hấp phụ 46 46 Hình 3.14 Biểu đồ thể ảnh hưởng nhiệt độ đến trình hấp phụ BOD5, COD TSS 46 Tại giá trị nhiệt độ cao vào tháng (28oC) HhpTSS cao đạt 93.9% Hhp BOD5 đạt giá tri thấp (72.5%) .47 Tại giá trị nhiệt độ thấp vào tháng (25.3 oC) HhpTSS đạt 88.5%, HhpCOD đạt 82.3% HhpBOD5 đạt 61.2% 47 47 Hình 3.15 Biểu đồ ảnh hưởng nhiệt độ đến trình hấp phụ Nito tổng số Photpho tổng số 47 ix % Tháng Hình 3.8: Biểu đồ thể hiệu xử lý BOD5 Sau xử lý mùn cưa hoạt hóa, nồng độ BOD giảm đáng kể nhiên cao so với QCVN 40:2011/BTNMT Hiệu xử lý BOD dao động từ 60% đến 80% so với nguồn nước thải ban đầu Qua biểu đồ, hiệu xử lý (%) tháng tăng lên từ tháng đến tháng (từ 61.2% lên 82.4%) giảm dần từ tháng đến tháng Tháng đạt hiệu xử lý cao 82.4% Bảng 3.4: Hiệu xử lý COD Mẫu Tháng Tháng Tháng Tháng Trước xử lý(mg/) 960 1230 1305 980 Sau xử lý (mg/l) 170 192 188 176 40 Hiệu xử lý (%) 82.3 84.4 85.6 82.0 % Thángg Hình 3.9 : Biểu đồ thể hiệu xử lý COD Mẫu nước thải sau xử lý giảm đáng kể nồng độ không nằm giá trị cho phép QCVN 40:2011/BTNMT Tuy nhiên, hiệu xử lý COD mùn cưa hoạt hóa đạt 80% cao Hiệu xử lý tăng dần từ tháng đến tháng 3(từ 82.3% lên 85.6%) thấp tháng đạt 82% Bảng 3.5 : Hiệu xử lý Nito tổng số Mẫu Tháng Tháng Tháng Tháng Trước xử lý(mg/) 50.4 60.3 53.4 52.4 Sau xử lý (mg/l) 15.2 17.1 16.6 15 41 Hiệu xử lý (%) 70.2 71.6 68.9 71.4 % Hình 3.10 : Hiệu xử lý Nito tổng số Mẫu nước sau xử lý nằm QCVN 40/2011-BTNMT Hiệu xử lý Nito tổng số mẫu nước thải tương đối cao 65%, dao động từ 68.9% đến 71,6% Hiệu xử lý tháng dao động không nhiều Tháng tháng có hiệu xử lý cao 71.6% Bảng 3.6 : Hiệu xử lý Photpho tổng số Mẫu Tháng Tháng Trước xử lý(mg/) 7.8 Sau xử lý (mg/l) 2.5 Hiệu xử lý (%) 67.95 75 Tháng Tháng 7.2 7.6 2.5 1.9 65.27 75 42 tháng Hình 3.11 Biểu đồ thể hiệu xử lý Photpho tổng số Mẫu nước thải sau xử lý mùn cưa hoạt hóa, hàm lượng Photpho tổng số nằm QCVN 40:2011/BTNMT Hiệu xử lý đạt 65% Tháng tháng cao đạt 75% Bảng 3.7: Hiệu xử lý TSS Mẫu Tháng Tháng Tháng Tháng Trước xử lý(mg/) 1130 2520 1536 1632 Sau xử lý (mg/l) 130 98 112 100 43 Hiệu xử lý (%) 88.5 96.1 92.7 93.9 % Tháng Hình 3.12 Biểu đồ thể hiệu xử lý TSS (%) Nồng độ TSS sau xử lý nằm giới hạn cho phép QCVN Hiệu xử cao, 85% Hiệu xử lý TSS tháng đạt giá trị cao 96,1%, tháng lại hiệu xử lý xấp xỉ 90% 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ Sự hấp phụ mùn cưa hoạt hóa có chất hấp phụ vật lý nên ta xét ảnh hưởng pH nhiệt độ tới trình xử lý 3.2.3.1 Sự ảnh hưởng pH tới trình hấp phụ: Bảng 3.8 : Ảnh hưởng pH tới trình hấp phụ pH 6.45 6.66 6.74 6,54 Hiệu hấp phụ BOD5 (%) Hiệu hấp phụ COD (%) Hiệu hấp phụ TSS (%) Hiệu hấp phụ Nito tổng (%) 61.2 82.4 78.7 72.5 82.3 84.4 85.6 82.0 88.5 96.1 92.7 93.9 70.2 71.6 68.9 71.4 44 Hiệu hấp thụ Photpho tổng (%) 67.95 75 65.27 75 mg/l Tháng Hình 3.13 Biểu đồ thể ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ Qua bảng biểu đồ thay đổi hiệu xử lý thông số khác Tại giá trị pH cao 6.74 H hpPhotpho tổng số thấp (68.9%) HhpTSS cao ( 92.7%), Hhp COD đạt 85.6% , HhpBOD5 đạt 78.7%, Hhp Nito tổng số đạt 68.9% Tại giá trị pH thấp 6.45 H hpBOD5 thấp nhất(61.2%) , HhpPhotpho tổng số đạt 67.95%, HhpNito tổng số đạt 70.2%, HhpCOD đạt 82.3% HhpTSS cao (88.5%) 45 3.2.3.2.Sự ảnh hưởng nhiệt độ đến trình hấp phụ: Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu hấp phụ Nhiệt độ Hiệu Hiệu Hiệu Hiệu Hiệu (0C) hấp phụ hấp phụ hấp phụ hấp phụ hấp thụ BOD5 COD TSS Nito tổng Photpho (%) (%) (%) (%) tổng (%) 25.3 27 27.2 28 61.2 82.4 78.7 72.5 82.3 84.4 85.6 82.0 88.5 96.1 92.7 93.9 70.2 71.6 68.9 71.4 67.95 75 65.27 75 C Tháng Hình 3.14 Biểu đồ thể ảnh hưởng nhiệt độ đến trình hấp phụ BOD5, COD TSS 46 Tại giá trị nhiệt độ cao vào tháng (28oC) HhpTSS cao đạt 93.9% Hhp BOD5 đạt giá tri thấp (72.5%) Tại giá trị nhiệt độ thấp vào tháng (25.3 oC) HhpTSS đạt 88.5%, HhpCOD đạt 82.3% HhpBOD5 đạt 61.2% o C Hình 3.15 Biểu đồ ảnh hưởng nhiệt độ đến trình hấp phụ Nito tổng số Photpho tổng số Tại giá trị nhiệt độ cao vào tháng (28 oC) HhpPhotpho tổng số cao đạt 75% Hhp Nito tổng số đạt 71.4% Tại giá trị nhiệt độ thấp vào tháng (25.3 oC) Hhp Photpho tổng số đạt 67.95% Hhp Nito tổng số đạt 70.2% Từ bảng số liệu đồ thị ta thấy nhiệt độ pH thay đổi hiệu xử lý thông số biến đổi không tuân theo tính chất hấp phụ lý: Khi nhiệt độ pH tăng hiệu hấp phụ vật giảm Điều chứng tỏ nước thải nhà máy bia nhiều yếu tố tác động đến hiệu hấp phụ mà đề tài chưa thể nghiên cứu hết 47 3.3 Đề xuất biện pháp xử lý nguồn nước thải nhà máy bia công ty cổ phần VIAN mùn cưa lấy từ rác thải hoạt động sản xuất làng nghề trước thải môi trường Từ kết phân tích trên, thấy việc áp dụng xử lý nước thải nhà máy bia mùn cưa hoạt hóa đem lại kết tốt Đối với thông số TSS, Nito tổng số, Photpho tổng số sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép cột B- nước phục vụ không cho mục đích sinh hoạt so sánh QCVN40:2011/BTNMT Còn với thông số COD, BOD5 không xử lý nước thải đạt quy chuẩn hiệu xử lý cao, dao động từ 65% - 75% so với mẫu nước thải ban đầu Tất mẫu nước đem xử lý đạt hiệu xử lý cao từ 50% đến 90% tùy thông số tùy thời điểm Hơn nữa, với tình hình sản xuất ngày phát triển nay, mùn cưa từ làng nghề ngày thải bỏ nhiều Trong số đó, có phần nhỏ người dân sử dụng để đốt đun nước nấu nướng phục vụ sống hàng ngày, số lượng mùn cưa dùng gần tất người dân làng sử dụng ga điện để đun nấu, số lượng mùn cưa lại bị người dân đổ ven đường, đổ bờ ao, kênh mương Hiện trạng vừa gây mĩ quan vừa gây tắc kênh mương gây ô nhiễm nguồn nước mưa xuống, nhựa gỗ chảy làm nguồn nước có màu khác lạ Nếu áp dụng phương pháp xử lý tất mùn cưa từ trước coi rác thải trở thành vật liệu hữu ích, thu gom lại để hoạt hóa đem xử lý nguồn nước đầu ban đầu nước thải nhà máy bia Nguồn vật liệu nhiều lại sẵn có Hơn nữa, chế hấp phụ mùn cưa hoạt hóa hấp phụ vật lý, chất dinh dưỡng chất độc hại (sơn, vec-ni, hóa chất tẩy gỗ…) hấp phụ vào khoang rỗng tinh thể mùn cưa 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết luận số liệu thông số phân tích nước thải nhà máy bia công ty Cổ phần VIAN- Đông Anh- Hà Nội Các thông số so với nồng độ quy định QCVN 40:2011/BTNMT cột B - Giá trị pH nhiệt độ mẫu nước thải nằm giới hạn cho phép quy chuẩn pH kiềm, nhiệt độ xấp xỉ nhiệt độ môi trường - Nồng độ TSS cao, cao so với quy chuẩn từ 11-22 lần - Nồng độ BOD5 vượt quy chuẩn từ 17-27 lần, nồng độ chất dinh dưỡng dễ phân hủy cao - Nồng độ COD vượt quy chuẩn khoảng 13 lần - Nồng độ Nito tổng Photpho tổng cao so với quy chuẩn từ 11,2 lần Nhìn chung, nước thải nhà máy bia công ty cổ phần VIAN – Đông Anh –Hà Nội có màu đục, xám có mùi thối Trong nước có chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp vài chục lần so với quy chuẩn thành phần nước thải chứa nhiều bã malt, bã hèm Trong nước thải chứa nước thải sinh hoạt công nhân lao động nhà máy, nước thải từ trình rửa, làm lạnh, nấu bia chứa nhiều thành phần khác Kết luận việc sử dụng mùn cưa hoạt hóa để xử lý nước thảinhà máy bia VIAN- Đông Anh- Hà Nội - Khi tiến hành với 100ml nước thải nhà máy bia, lượng mùn cưa sử dụng đạt hiệu xử lý cao 1,5g/100 ml - Nồng độ BOD5 sau xử lý đạt 60% so với lúc đầu - Xử lý 80% nồng độ COD so với mẫu ban đầu - Nồng độ TSS xử lý đạt 75%, nằm cột B QCVN 40:2011/BTNMT - Lượng Nito tổng Photpho tổng xử lý khoảng 50% nằm cột B quy chuẩn 49 - Ảnh hưởng nhiệt độ pH tới trình hấp phụ mẫu nước thải không tuân theo lý thuyết mẫu nhiều yếu tố gây ảnh hưởng tới trình hấp phụ mà đề tài chưa nghiên cứu hết Hiệu xử lý nước thải nhà máy bia mùn cưa hoạt hóa đạt kết tốt Mẫu nước sau xử lý phần đạt chuẩn so với cột B QCVN 40:2011/BTNMT trừ thông số COD BOD5 Đây phương pháp tốt để xử lý loại nước thải Kiến nghị Qua thời gian nghiên cứu thực nghiệm, thấy biện pháp sử dụng mùn cưa hoạt hóa để xử lý nước thải nhà máy bia khả thi, đặc biệt vùng nông thôn có hoạt động chế biến gỗ Ngoài đặc thù nước thải nhà máy bia chứa hàm lượng lớn chất rắn lơ lửng nên tính chất hấp phụ mùn cưa hoạt hóa làm giảm đáng kể lượng có nước thải Đây coi phương pháp xử lý đơn giản bước quy trình xử lý nước thải nhà máy bia, có tính ứng dụng cao Nếu đề tài ứng dụng vừa giúp xử lý nước thải, vừa giúp giải nguồn rác thải mùn cưa địa phương, biến rác thải thành vật liệu hữu ích Với mùn cưa hoạt hóa sau hấp phụ bã hấp phụ chứa nhiều chất hữu dễ phân hủy, hidrocacbon, tinh bột, đường ((C 6H10O5)n), lân, đạm nên sử dụng trực tiếp làm phân bón ruộng bổ sung dinh dưỡng cho trồng cấy thêm vài chủng vi sinh có khả đồng hóa xenlulo, tinh bột hay ancol Tricoderma, Mucor, Aspergillus để tái chế thành phân hữu cơ, đem bón ruộng hạn chế thải bỏ chất ô nhiễm môi trường 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Quang Huy, Đàm Quốc Khánh, Nghiêm Xuân Trường, Đỗ Đức Huệ; Chế tạo vật liệu hấp phụ từ tro than bay sử dụng phân tích môi trường, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23 (2007) Lê Thanh Hưng, Phạm Thành Quân, Lê Minh Tâm, Nguyễn Xuân Thơm, Nghiên cứu khả hấp phụ trao đổi ion xơ dừa vỏ trấu biến tính, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 08-2008 Nguyễn Bin (2011); Các trình, thiết bị công nghệ hóa chất thực phẩm Tập 4, Phân riêng tác dụng nhiệt (chưng luyện, hấp thụ, hấp phụ, trích ly, kết tinh sấy), Nhà xuất Khoa học Kĩ Thuật Nguyễn Bá Bình, Nguyễn Tiến Quý, Võ Văn Cầu (2007); Hóa đại cương, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thị Hà, Hồ Thị Hòa (2008), Nghiên cứu hấp phụ màu/xử lý COD nước thải nhuộm cacbon hoạt hóa chế tạo từ bụi bông, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 24 (2008) 16-22 Nguyễn Tiến Quý, Phan Xuân Vận (2006), Hóa keo, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Xuân Thành (2003), Giáo trình công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, NXB Nông Nghiệp Phan Trung Quý (2008), Giáo trình hóa môi trường, NXB Nông Nghiệp Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam: QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 10 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 51 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Ahlem Saddoud, Sami Sayadi, Journal of Hazardous Materials, Volume 149, Issue 3, 19 November 2012, Pages 700-706 12 Krishnan Vijaraghavan , Desa Ahmad and Renny Lesa, Department of Biological & Agricultural, Faculty of Engineering, August 23, 2006, Page 45-49 13 Nayef Z Al-Mutairi , Ecotoxicology and Environmental Safety, Volume 65, Issue 1, September 2011, Pages 74-83 14 V Del Nery, I.R de Nardi, M.H.R.Z Damianovic, E Pozzi, A.K.B Amorim, M Zaiat, Conservation and Recycling, Volume 50, Issue 1, March 2010, Pages 102-114 TÀI LIỆU WEBSITE 15.Hấp phụ, http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A5p_ph%E1% BB%A5 , 02/04/2016 16 Hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia , http://khoahocmoi.com.vn/hethong-xu-ly-nuoc-thai/he-thong-xu-ly-nuoc-thai-nha-may-bia220.html , 5/04/2016 17.Hiệu việc dùng viên nén mùn cưa sản xuất, http://www.ctmngocthanh.com/tin-tuc/68/hieu-qua-viec-dung-viennen-mun-cua-trong-san-xuat.html, 11/04/2016 18 Khả hấp phụ than hoạt tính, http://hethonglocnuoc.vn/index.php/tu-van/69-than-hoat-tinh-va-tacdung-cua-than-hoat-tinh.html , 11/04/2016 19.Phương pháp xử lý nước thải nhà máy bia, http://moitruongsach.vn/phuong-phap-xu-ly-nuoc-thai-nha-may-bia/, 5/04/2016 20 Sự hấp phụ http://voer.edu.vn/m/su-hap-phu-adsorption/a21b8bc3, 02/04/2016 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp theo QCVN40:2011/BTNMT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Thông số Đơn vị C Pt/Co mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l A 40 50 đến 30 75 50 0,05 0,005 0,1 0,05 0,05 0,2 0,2 0,5 0,07 0,1 0,2 5 20 B 40 150 5,5 đến 50 150 100 0,1 0,01 0,5 0,1 0,1 0,5 0,1 0,5 10 0,5 10 10 40 mg/l 500 1000 mg/l mg/l 0,05 0,1 mg/l 0,3 o Nhiệt độ Màu pH BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thuỷ ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Tổng xianua Tổng phenol Tổng dầu mỡ khoán g Sunfua Florua Amoni (tính theo N) Tổng nitơ Tổng phốt (tính theo P ) Clorua(không áp dụng xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) Clo dư Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt hữu 53 Giá trị C 30 31 32 33 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01 vi Coliform 3000 5000 khuẩn/100ml Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 54 ... hơn, Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành sản xuất bia, Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Trường ĐHBK Hà Nội) 1.1.4 Tình hình sản xuất bia công ty Cổ phần VIAN – Đông Anh – Hà Nội Giới thiệu công

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w