Nghiên cứu mức xơ trung tính (NDF) thích hợp trong khẩu phần vỗ béo cho bò f1 (droughtmaster x laisind) giai đoạn 18 21 tháng tuổi

84 577 0
Nghiên cứu mức xơ trung tính (NDF) thích hợp trong khẩu phần vỗ béo cho bò f1 (droughtmaster x laisind) giai đoạn 18  21 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ THƠM NGHIÊN CỨU MỨC XƠ TRUNG TÍNH (NDF) THÍCH HỢP TRONG KHẨU PHẦN VỖ BÉO CHO BÒ F1 (DROUGHTMASTER X LAI SIND) GIAI ĐOẠN 18-21 THÁNG TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ THƠM NGHIÊN CỨU MỨC XƠ TRUNG TÍNH (NDF) THÍCH HỢP TRONG KHẨU PHẦN VỖ BÉO CHO BÒ F1 (DROUGHTMASTER X LAI SIND) GIAI ĐOẠN 18-21 THÁNG TUỔI Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ THANH VÂN PGS.TS. BÙI QUANG TUẤN HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được thể hiện rõ địa chỉ, nguồn gốc. Tôi xin cảm ơn các tác giả đã cho phép sử dụng tài liệu cho mục đích tham khảo, so sánh với nghiên cứu này. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thơm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Khi hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Đỗ Thị Thanh Vân; PGS.TS Bùi Quang Tuấn, những người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội cùng các thầy cô trong khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi trân thành cảm ơn: Lãnh đạo Viện chăn nuôi-Bộ Nông nghiệp & PTNT cùng tập thể Bộ môn Dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi và đồng cỏ - Viên chăn nuôi đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất về kinh phí, thời gian, nhân lực trong quá trình thực hiện các thí nghiệm tại hiện trường, trong phòng thí nghiệm và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn ở bên tôi, động viên kịp thời để tôi học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thơm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của bò 4 1.1.1. Tiêu hóa ở dạ cỏ: 4 1.1.2. Tiêu hoá ở ruột non 8 1.1.3. Tiêu hoá ruột già 10 1.2. Khẩu phần ăn cho bò 11 1.2.1. Yêu cầu khẩu phần ăn của bò 11 1.2.2. Cơ cấu khẩu phần và bổ sung dinh dưỡng cho bò 11 1.2.3. Phương pháp xây dựng khẩu phần 15 1.2.4. Thu nhận thức ăn của bò 17 1.2.5. Năng suất và chất lượng thịt bò 22 1.2.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thịt bò 27 1.3. Nghiên cứu về nuôi vỗ béo bò thịt tại Việt Nam 32 1.3.1. Nghiên cứu về khẩu phần nuôi vỗ béo bò 32 1.3.2. Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi vỗ béo bò 33 1.3.3. Nghiên cứu độ tuổi, thời gian và giống bò nuôi vỗ béo 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Địa điểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu 37 2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 2.1.2. Gia súc và thức ăn thí nghiệm 37 2.2. Nội dung nghiên cứu 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1. Thiết kế và quản lý thí nghiệm 38 2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Xác định thành phần hóa học, giá trị năng lượng trao đổi của một số nguyên liệu thức ăn và xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh vỗ béo bò 43 3.1.1. Xác định thành phần hóa học, giá trị năng lượng trao đổi của một số nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 43 3.1.2. Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh vỗ béo bò 45 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức NDF khác nhau trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh đến năng suất và chất lượng thịt của bò thí nghiệm 46 3.2.1. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày 46 3.2.2. Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của bò thí nghiệm 51 3.2.3. Năng suất thịt của bò thí nghiệm 55 3.2.4. Chất lượng thịt của bò thí nghiệm 56 3.2.5. Sơ bộ hạch toán hiệu quả vỗ béo bò 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 1. Kết luận 62 2. Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm vỗ béo bò 38 Bảng 2.2. Nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của bò thí nghiệm 39 Bảng 2.3. Chỉ tiêu và thời điểm đánh giá chất lượng thịt bò 41 Bảng 3.1. Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao đổi của các loại thức ăn dùng trong thí nghiệm. (n = 3) 43 Bảng 3.2a. Thành phần, tỷ lệ từng loại nguyên liệu thức ăn và giá trị dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh vỗ béo bò 45 Bảng 3.2b. Công thức phối trộn thức ăn cho các nhóm bò thí nghiệm (4 bò/ngày) 46 Bảng 3.3. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò thí nghiệm (n=4) 47 Bảng 3.4. Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của bò thí nghiệm (n=4) 51 Bảng 3.5. Kết quả mổ khảo sát bò thí nghiệm (n=4) 56 Bảng 3.6. Kết quả đánh giá chất lượng thịt bò vỗ béo (n=4) 57 Bảng 3.7. Giá thức ăn thí nghiệm 59 Bảng 3.8. Sơ bộ hạch toán hiệu quả vỗ béo bò 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1. Tổng vật chất khô thu nhận của bò thí nghiệm 50 Hình 3.2. Tổng protein thu nhận của bò thí nghiệm 50 Hình 3.3. Tổng năng lượng trao đổi thu nhận của bò thí nghiệm 51 Hình 3.4. Tăng khối lượng của bò thí nghiệm 53 Hình 3.5. Tiêu tốn VCK/kg tăng khối lượng của bò thí nghiệm 54 Hình 3.6. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng của bò thí nghiệm 54 Hình 3.7. Tiêu tốn ME/kg tăng khối lượng của bò thí nghiệm 55 Hình 3.8. Chênh lệch giữa thu và chi trong vỗ béo bò cho 1 tháng 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABBH Axit béo bay hơi ADF Xơ trong dung môi Axit Bra Brahman BBB Blanc Blue Belge Char Charolais CP Protein thô Cs Cộng sự KL Khối lượng KTS Khoáng tổng số ME Năng lượng trao đổi NDF Xơ trung tính NLTĐ Năng lượng trao đổi VCK Vật chất khô TĂ Thức ăn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMR Hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh P Mức ý nghĩa thống kê SEM Sai số chung của số trung bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Việt Nam là nước nông nghiệp, dân số sống chủ yếu ở nông thôn. Nguồn thu nhập chính của nông dân là sản phẩm của chăn nuôi và trồng trọt. Chăn nuôi trâu bò đã và đang góp phần quan trọng làm tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, đồng thời nâng cao nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao, nhu cầu của người dân về thịt, sữa tăng là cơ hội thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu bò phát triển. Việc nâng cao năng suất, chất lượng đàn bò thịt nhằm không ngừng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng thịt bò chất lượng cao trong nước và xuất khẩu là một vấn đề đang được Đảng và Chính phủ quan tâm. Năm 2010, tổng đàn bò cả nước ước khoảng 6,4 triệu con, trong đó tỷ lệ bò lai và lai chuyên thịt chiếm tương đối thấp, khoảng 38-40% tùy theo vùng (Cục Chăn nuôi, 2010). Quyết tâm của Chính phủ trong việc phát triển đàn bò thịt nước ta cả về số lượng và chất lượng được thể hiện trong quyết định số 10/2008/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó đến năm 2020, đàn bò thịt cả nước đạt khoảng 12,5 triệu con, trong đó tỷ lệ bò lai và lai chuyên thịt đạt trên 50%, sản lượng thịt bò ước đạt 200.000 tấn, chiếm tỷ lệ 4% trong tổng sản lượng thịt xẻ các loại. Hiện thực hóa mục tiêu trên nước ta đã tiến hành nhập một số giống bò chuyên thịt như bò BB, Droughtmaster, Brahman, Limosine, Red Angus , đã tiến hành một số chương trình nhằm phát triển đàn bò thịt, đặc biệt là các chương trình lai giống bao gồm chương trình cải tạo tầm vóc bò địa phương (chương trình Sind hoá) và chương trình lai kinh tế bò thịt. Trong chương trình Sind hoá, bò Lai Sind tạo ra có năng suất thịt tinh cao gấp 2 lần so với bò Vàng trong khi vẫn sinh sản tốt và dễ nuôi; hiện nay bò Lai Sind chiếm khoảng 30% tổng đàn bò của cả nước, một số tỉnh như Hà Nội, Vĩnh Phúc tỷ lệ bò Lai Sind đã chiếm trên 70%. Trong chương trình nghiên cứu lai kinh tế bò thịt, tinh của một số giống bò chuyên thịt trên thế giới đã được sử dụng để phối với cái nền Lai Sind tạo con lai F1 chuyên thịt, kết quả bước đầu cho thấy tất cả các con lai F1 đều dễ nuôi, ít bệnh tật trong điều kiện [...]... Việc nghiên cứu ảnh hưởng của mức NDF trong khẩu phần của bò vỗ béo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 sẽ giúp cho người chăn nuôi có biện pháp sử dụng thức ăn thô tốt hơn trong khẩu phần bò vỗ béo Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu mức x trung tính (NDF) thích hợp trong khẩu phần vỗ béo cho bò F1 (Droughtmaster x Lai Sind) giai. .. giai đoạn 18- 21 tháng tuổi 2 Mục tiêu nghiên cứu Đưa ra được mức NDF thích hợp trong khẩu phần vỗ béo cho bò F1 (Droughtmaster x Lai Sind) giai đoạn 18- 21 tháng tuổi để đạt năng suất, chất lượng thịt cao, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Số liệu thu được của đề tài là tài liệu tham khảo cho việc x y dựng quy trình vỗ béo bò F1 (Droughtmaster x Lai... khẩu phần vỗ béo chỉ tập trung vào nghiên cứu sử dụng hiệu quả nguồn phụ phẩm tại chỗ mà chưa chú trọng đến việc nghiên cứu x y dựng khẩu phần vỗ béo bò thích hợp dựa trên nền nhiều loại thức ăn sẵn có, giá rẻ tại địa phương; các thí nghiệm về vỗ béo bò lai F1 chuyên thịt với khẩu phần cao thức ăn tinh còn rất ít; đặc biệt các nghiên cứu về x c định mức NDF thích hợp trong khẩu phần vỗ béo cho từng... hấp thu ở giai đoạn này 1.2 Khẩu phần ăn cho bò 1.2.1 Yêu cầu khẩu phần ăn của bò - Định nghĩa khẩu phần ăn của gia súc: Khẩu phần là tổ hợp các loại thức ăn để thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc trong một ngày đêm - Yêu cầu của khẩu phần ăn của bò: Khi phối hợp khẩu phần ăn cho bò cần đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau: + Khẩu phần phải đảm bảo cho con vật ăn hết và đủ no + Khẩu phần phải... cỏ Khẩu phần sau khi đã bổ sung tối thiểu này được gọi là khẩu phần cơ sở đã hiệu chỉnh Khẩu phần cơ sở này thường thỏa mãn được các nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì và đáp ứng một phần nhu cầu sản xuất Phần sản xuất này phụ thuộc vào thành phần và chất lượng các loại thức ăn trong khẩu phần cơ sở Đối với gia súc cao sản khẩu phần cơ sở đã hiệu chỉnh cũng không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho sản xuất... axít béo bay hơi trong dạ cỏ, làm giảm pH và ức chế các loại vi sinh vật phân giải x và thường gây ra hiên tượng thay thế ( giảm thu nhận thức ăn thô) Hơn nữa việc lên men dạ cỏ sẽ làm mất nhiều năng lượng của thức ăn tinh qua sinh nhiệt trong quá trình lên men và sinh khí mêtan 1.2.3 Phương pháp x y dựng khẩu phần Việc lập khẩu phần cho bò bắt đầu bằng việc tính toán khẩu phần ăn lý thuyết cho bò. .. thành phần dinh dưỡng trong vật chất khô, sau đó tính chuyển về khối lượng các loại thức ăn theo nguyên trạng lúc cho ăn 1.2.3.2 Phương pháp bổ sung từng bước Theo quan niệm mới về cấu trúc khẩu phần và bổ sung dinh dưỡng thì phương pháp phối hợp khẩu phần lý thuyết cho bò gồm các bước sau: Tính nhu cầu năng lượng và protein cho duy trì và cho sản xuất (tính theo công thức hoặc tra bảng) Lập khẩu phần. .. dinh dưỡng cho cả vi sinh vật dạ cỏ và vật chủ + Khẩu phần phải đảm bảo an toàn về vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm cho sản phẩm thu hoạch (thịt, sữa) + Khẩu phần phải bao gồm những loại thức ăn có thể khai thác tiện lợi và khả thi + Khẩu phần phải đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất (rẻ nhất) 1.2.2 Cơ cấu khẩu phần và bổ sung dinh dưỡng cho bò 1.2.2.1 Cơ cấu khẩu phần Khẩu phần ăn của trâu bò nên chia... Sind) giai đoạn 18- 21 tháng tuổi 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp người chăn nuôi vỗ béo bò thu được tăng khối lượng cao, nâng cao được năng suất thịt, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong vỗ béo bò Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá của bò 1.1.1 Tiêu hóa ở dạ cỏ: Dạ dày của bò. .. hoặc protein (tùy trường hợp) để cân bằng năng lượng và protein (phần dư trên duy trì) Khẩu phần cơ sở đã điều chỉnh này sẽ đáp ứng được nhu cầu duy trì và nhu cầu cho một mức sản xuất nhất định Bổ sung sản xuất khi nhu cầu của con vật vượt trên mức mà khẩu phần thức ăn cơ sở đã điều chỉnh cho phép bằng cách dùng thức ăn tinh hỗn hợp Cân đối lượng khoáng và vitamin có trong khẩu phần trên, nếu thiếu so . x Lai Sind) giai đoạn 1 8- 21 tháng tuổi 2. Mục tiêu nghiên cứu Đưa ra được mức NDF thích hợp trong khẩu phần vỗ béo cho bò F1 (Droughtmaster x Lai Sind) giai đoạn 1 8- 21 tháng tuổi để đạt năng. NGHIÊN CỨU MỨC X TRUNG TÍNH (NDF) THÍCH HỢP TRONG KHẨU PHẦN VỖ BÉO CHO BÒ F1 (DROUGHTMASTER X LAI SIND) GIAI ĐOẠN 1 8- 21 THÁNG TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 . hơn trong khẩu phần bò vỗ béo. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu mức x trung tính (NDF) thích hợp trong khẩu phần vỗ béo cho bò F1 (Droughtmaster x Lai

Ngày đăng: 01/07/2015, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Chương 4. Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan