Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ HÀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
Trang 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HOÀNG THỊ HÀ
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ,
TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2015
Trang 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Long
THÁI NGUYÊN - 2015
Trang 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và chưa từng được sử dụng, công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và thông tin trích dẫn trong đề tài đều được ghi rõ nguồn gốc./
Quảng Ninh, ngày 01 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Hà
Trang 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và được tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân và tập thể
Trước hết tôi xin nói lời cảm ơn chân thành nhất tới người hướng dẫn
khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Long; thầy đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện nghiên cứu đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp và hướng dẫn của các Thầy, Cô giáo trong khoa Sau Đại học - trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên trong suốt thời gian học tập
Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, các ban, ngành liên quan và bạn
bè, đồng nghiệp đã giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn./
Quảng Ninh, ngày 01 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Hà
Trang 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii
1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới 3
5 Bố cục của luận văn 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 5
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất đai 5
1.1.1 Một số khái niệm 5
1.1.2 Vai trò, đặc điểm của đất đai 6
1.1.3 Nội dung Quản lý nhà nước về đất đai 8
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai 9
1.1.5 Nguyên tắc quản lý đất đai trong nền kinh tế thị trường 9
1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai 9
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số nước và địa phương 9
1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với thành phố Uông Bí trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn 13
1.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài luận văn 14
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
19
2.2 Phương pháp nghiên cứu 19
Trang 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 19
2.2.2 Phương pháp tiếp cận 20
2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 20
2.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 20
Chương 3 , TỈNH QUẢNG NINH 22
3.1 -Bí, tỉnh Quảng Ninh 22
3.1.1 Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên 22
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23
3.1.3 Các nguồn tài nguyên 29
3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành phố Uông Bí 33
3.2 Thực trạng công tác quản lý đất đai của thành phố Uông Bí 35
3.2.1 Công tác ban hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai của thành phố Uông Bí trong thời gian qua 35
3.2.2 Đo đạc lập bản đồ địa chính, đánh giá, phân hạng đất 39
3.2.3 Công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất 40
3.2.4 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 44
3.2.5 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 45
3.2.6 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai và một số biến động về đất 49
3.2.7 Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại về đất đai 54
3.2.8 Quản lý tài chính về đất đai, phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 57
3.2.9 Bộ máy quản lý nhà nước về đất đai của thành phố Uông Bí 62
3.3 Đánh giá chung 65
Trang 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3.1 Những kết quả đạt được 65
, hạn chế cần khắc phục 67
3.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 68
Chương 4 ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 71
71
4.1.1 Quan điểm 71
4.1.2 Mục tiêu 71
4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Uông Bí 73
73
4.2.2 Nhóm giải pháp về quy hoạch, kế hoạch 78
4.2.3 Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách 85
4.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức và cán bộ 88
4.2.5 Nhóm giải pháp về kinh tế 91
4.2.6 Nhóm giải pháp khác 94
98
98
100
101
KẾT LUẬN 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
Trang 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC BẢNG
2006 - 2014……… …….25 Bảng 3.3: Các chỉ tiêu sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 - 2015………….… 46 Bảng 3.4: Tình hình biến động các loại đất từ năm 2005 đến năm 2010 52
Trang 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Biến động sử dụng đất trong kỳ kế hoạch 48
Biểu đồ 3.2 Biến động về đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 50
Biểu đồ 3.3 Biến động về đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 51
Biểu đồ 3.4 Biến động các loại đất giai đoạn 2005 - 2010 53
Trang 10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1 Tính cấp thiết của đề tài
, hợp lý, có hiệu quả, bởi nguồn lực từ đất đai là có giới hạn
- Tăng cường quản lý đất đai chính là
Trang 11Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
Nhu cầu bức xúc đặt ra đối với Thành phố
, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, thu hồi đất, đảm bảo
, hiệu quả và bền vững trên địa bàn
, hiệu quả công tác quản,
, tôi
lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh”
làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Nâng cao năng lực quản lý nhà nước
theo hướng hiện đại nhằm tổ chức thực hiệu quả các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai,
, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận quản lý nhà nước về đất đai trong nền kinh
tế thị trường
Trang 12Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa
bàn thành phố Uông Bí giai đoạn 2010 - 2013
-
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
tế thị trường hiện nay và đề xuất giải phá
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Uông Bí;
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình
gian từ năm 2010 đến năm 2013, định hướng đến năm 2020;
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu về công tác quản lý nhà nước về đất
đai trên địa bàn thành phố Uông Bí
4 Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới
4.1.
-; -
Trang 13
-Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, Luận văn gồm có 4 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai;
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu;
- Chương 3:
bàn thành phố Uông Bí;
-bàn thành phố Uông Bí
Trang 14Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.1.1.1 Khái niệm về đất đai
Đất là một dạng vật chất tự nhiên hình thành trong quá trình kiến tạo của trái đất
đất đóng băng và 13.250 triệu ha đất không phủ băng; trong đó 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất khu trú, đầm lầy Diện tích đất có
khai thác hơn 1.500 triệu ha Tỷ trọng đất đang canh tác trên đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%, ở các nước đang phát triển là 36%
Ðất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bị ô nhiễm bởi các hoạt động của
chất thải của các hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm nước và không khí từ các khu dân cư tập trung Các tác nhân gây ô nhiễm có thể phân loại thành tác nhân hoá học, sinh học và vật lý
Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí
1.1.1.2 Quản lý nhà nước về đất đai
Trang 15Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước đối với đất đai Đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai
Quản lý nhà nước về đất đai là nhu cầu khách quan, là công cụ bảo vệ
và điều tiết các lợi ích gắn liền với đất đai, và quan trọng nhất là bảo vệ chế
độ sở hữu về đất đai
:
- Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất;
- Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia;
- Tăng cường hiệu quả sử dụng đất;
- Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường
Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống kê đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phương theo các cấp hành chính
1.1.2 Vai trò, đặc điểm của đất đai
1.1.2.1 Vai trò của đất đai
, khi
-trong nông nghiệp, vẫn luôn giữ một vị trí rất đặ
Trang 16
-Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, nó vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động
t nông nghiệp, đều phải sử dụng đất đai Để đảm bảo cân đối trong việc phân bổ đất đai cho các ngành, các lĩnh vực, tránh sự chồng chéo và lãng phí, cần coi trọng công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất T
giữa các ngành
1.1.2.2 Đặc điểm của đất đai
:
,
- Đất đai có vị trí cố định Tính chất cơ học, vật lý, hóa học và sinh học trong đất cũng không đồng nhất Do vị trí cố định và gắn liền với các điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước, lo , ), vì vậy khi sử dụng đất vào các quá trình sản xuất của mỗi ngà
Trong sản xuất nông nghiệp, chỉ khihiệu quả kinh tế
Trang 17Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Việc , sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên vô giá này là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia
1.1.3 Nội dung Quản lý nhà nước về đất đai
3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất
4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
8 Thống kê, kiểm kê đất đai
9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai
14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai
Trang 18Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai
- Các yếu tố về cơ chế chính sách (chính sách đất đai, chính sách hỗ trợ, chính sách xã hội) ;
- Các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật (tính chất của đất, loại và giống cây trồng, cơ cấu mùa vụ, diện tích canh tác);
- Các yếu tố kinh tế - xã hội (trình độ canh tác, thị trường tiêu thụ sản phẩm);
- Vai trò của cộng đồng (lãnh đạo địa phương, tổ chức khuyến nông, các tổ chức xã hội, bộ máy truyền thông)
1.1.5 Nguyên tắc quản lý đất đai trong nền kinh tế thị trường
- Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước;
-;
- Tiết kiệm và hiệu quả
1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số nước và địa phương
1.2.1.1 Kinh nghiệm quản lý đất đai ở Thuỵ Điển
Tại Thụy Điển, quy hoạch sử dụng đất tổng thể, quy hoạch phát triển nhà ở đều phải đảm bảo lợi ích chung của quốc gia Chính sách thị trường đất đai phải đảm bảo khả năng tiếp cận đất đai đúng lúc, đúng chỗ, chống thu lời bất chính từ đất, chống đầu cơ bất động sản Đặc biệt, Thụy Điển luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của hệ thống quản lý đất đai điện tử để đảm bảo thông tin minh bạch hơn, công cụ lập chính sách tốt hơn Tuy vậy, c
đất đai ở Thuỵ Điển cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức như biến đổi khí hậu, tình trạng thiếu lương thực, khan hiếm năng lượng, tăng trưởng
đô thị, thảm hoạ thiên tai, khủng hoảng tài chính toàn cầu, do vậy, Thụy Điển đã gọi việc quy hoạch, phát triển, đền bù, sử dụng đất là một mối liên hệ tam giác khăng khít Nhà nước thu hồi đất của chủ sở hữu với mức đền bù
Trang 19Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hợp lý theo Luật Thu hồi đất cho các dự án công và đền bù (năm 2000) nhằm phát huy phúc lợi công và đảm bảo giá trị tài sản, quyền lợi của người sử dụng đất ban đầu
Với tư cách là chủ sở hữu đất đai, Nhà nước Thụy Điển có chủ trương bán quyền sở hữu hoặc cho người dân thuê quyền sử dụng đất để sử dụng vào sản xuất kinh doanh Ở Thụy Điển, thời gian thuê đất là từ 5 đến
25 năm Nhà nước chỉ trực tiếp sử dụng đất chủ yếu vào việc xây dựng các công trình công cộng và bảo tồn thiên nhiên, cải thiện cảnh quan môi trường Tiền thu từ đất được đầu tư trở lại cho mục tiêu phát triển đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội
1.2.1.2 Kinh nghiệm quản lý đất đai ở thành phố Thanh Hoá
Thành phố Thanh Hoá là một đô thị có tốc độ phát triển mạnh Từ đô thị loại 3 năm 1994 Thanh Hóa đã trở thành đô thị loại 2 vào năm 2004 Tháng 1/2009, thành phố Thanh Hoá đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố từ 59 km2 lên gần 150 km2
Sự điều chỉnh đó đã có những tác động to lớn về nhiều mặt: kinh tế tiếp tục phát triển mạnh và tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, các chỉ tiêu kinh tế đều đạt và vượt so với mục tiêu đề ra
Để đảm bảo các yếu tố cho đô thị phát triển nhanh và bền vững, một trong những công việc được hết sức chú trọng là công tác quản lý đất đai Trước hết là công tác lập quy hoạch chung đô thị và quy
trong tương lai sẽ lấy sông Mã làm trọng tâm, xem sông Mã như một thành tố quan trọng trong kiến tạo không gian đô thị, kết nối Thành phố với khu nghỉ mát Sầm Sơn và phát triển các chùm đô thị vệ tinh như Rừng Thông, Tài Xuyên, Bút Sơn, Lưu Vệ với khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn (gồm hệ thống cảng biển, công nghiệp nặng và công nghiệp hóa dầu) để hướng tới xây dựng Thành phố trở thành một cực tăng trưởng của khu vực Nam Bắc Bộ và Bắc
Trang 20Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
miền Trung và đến nay, quy hoạch đó vẫn còn nguyên giá trị và đang trở thành hiện thực đối với Thanh Hoá
Thành phố đã ban hành quy trình về giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đô thị, bán n
Thực hiện quy chế một đầu mối trong nhiều nghiệp vụ như giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, từ năm 2006 đến nay, thành phố Thanh Hoá đã thực hiện trên 150 dự án với hơn 6.000 hộ dân và tổ chức bị ảnh hưởng liên quan đến việc thu hồi đất
Để có được thành công, thành phố Thanh Hoá đã thành lập Ban bồi thường giải phóng mặt bằng chuyên trách, là đơn vị sự nghiệp, tham mưu cho Uỷ ban nhân dân Thành phố và Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong việc thực hiện công tác tái bồi thường giải phóng mặt bằng
1.2.1.3 Kinh nghiệm quản lý đất đai ở thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và là đô thị trung tâm vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có 28 đơn vị hành chính, với dân số hơn 33 vạn người, tổng diện tích tự nhiên gần 190
km2 Thành phố Thái Nguyên là một trong những trung tâm công nghiệp và giáo dục đào tạo của cả nước, có đầu mối giao thông quan trọng nối các tỉnh miền núi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, là vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng
Thành phố Thái Nguyên đã và đang tập trung xây dựng và phát triển đô thị theo quy hoạch được duyệt Công tác cải tạo, chỉnh trang các khu chức năng
cũ chủ yếu được tập trung ở 18 phường nội thành với quy mô khoảng 6.080 ha Các xí nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường sẽ dần được di chuyển vào các khu công nghiệp Một số nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải rắn đã được di dời ra khỏi khu vực trung tâm Thành phố Trong những năm qua, thành phố đã tập trung các nguồn lực để hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ đô
Trang 21Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thị hóa, phát triển mạng lưới đô thị và điểm dân cư tập trung theo hướng hiện đại Đặc biệt là các khu đô thị mới hai bên bờ sông Cầu sẽ là điểm nhấn để phát triển Thành phố bên bờ sông Dự án kè chống lũ sông Cầu đang được tiếp tục triển khai giai đoạn 2, kéo dài từ Túc Duyên đến đập thác Huống Tới đây, dự án đường Bắc Sơn, đường Minh Cầu nối đường Bắc Sơn và khu dân cư số 1 Hoàng Văn Thụ sau khi hoàn thành sẽ tạo thêm một con đường nội thị rộng đẹp cùng một khu dân cư mới, góp phần xóa bỏ tình trạng làng trong phố Dự án khu đô thị Xương Rồng với tổng diện tích trên 45ha được quy hoạch và xây dựng theo kiến trúc hiện đại, độc đáo với 9,5ha diện tích lòng hồ được thiết kế nằm giữa khu đô thị vừa có chức năng điều hòa sinh thái, vừa tạo cảnh quan cho khu đô thị
và khu vực phía Bắc Thành phố
Theo định hướng quy hoạch chung đô thị đến năm 2020, Thành phố tập trung phát triển bốn khu vực là: khu Trung tâm, khu phía Bắc, khu phía Nam và khu phía Tây
Khu vực Trung tâm đang được quy hoạch theo hướng khai thác cảnh quan hai bên bờ sông Cầu với nhiều dự án quy mô lớn như: dự án Trung tâm Dịch vụ tổng hợp sông Cầu với diện tích trên 10.000m2
Khu vực phía Tây được quy hoạch thành khu Trung tâm hành chính mới của Tỉnh với diện tích trên 2.000ha, mở rộng Đại học Thái Nguyên, cụm công nghiệp công nghệ cao và xây dựng bến xe khách mới
Trang 22Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng được tập trung chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả Đến nay, gần như toàn bộ khu vực nội thị đã được lập quy hoạch chi tiết; các xã ngoại thị đều đã và đang được lập quy hoạch chi tiết Khu trung tâm Việc quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch đang đi dần vào nề nếp
Hiện thành phố Thái Nguyên đã và đang tập trung giải phóng mặt bằng cho trên 100 dự án với tổng diện tích đất thu hồi là hơn 355ha Tổng kinh phí được duyệt để bồi thường cho các tổ chức, cá nhân bị thu hồi đất trong 2 năm gần đây là trên 400 tỷ đồng, đã giao đất tái định cư cho trên 750 hộ Các hộ dân được giao đất tái định cư không có khiếu nại, tố cáo Giá đất tái định cư được xây dựng phù hợp với quy định của pháp luật và tình hình thực tế của địa phương, tạo điều kiện cho nhân dân di chuyển tới nơi ở mới có điều kiện bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ
1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với thành phố Uông Bí trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn
: -
-, cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức như biến đổi khí hậu, tình trạng
thiên tai, khủng hoảng kinh tế toàn cầu,
; -
;
Trang 23Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài luận văn
Trong những năm vừa qua, chủ đề “Quản lý nhà nước về đất đai” đã thu hút sự chú ý đặc biệt của các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách, bởi đất đai luôn là nguồn lực quý hiếm và quan trọng đối với sự phát triển của mọi quốc gia
Trang 24Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ở nước ta, đất đai được xác định là sở hữu toàn dân Nhà nước là cơ quan đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Các nghiên cứu về đất đai đã tiếp cận trên nhiều nội dung và cấp độ khác nhau, như: về sử dụng, về quản
lý, về phân tích các thành phần lý, hóa tính của đất và vấn đề sử dụng, quản lý các loại đất, nhóm đất, trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội (trong nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, v.v ) Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai cũng có nhiều nghiên cứu với các tiếp cận khác nhau, như vấn đề giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội, hiệu quả sử dụng đất, Nhiều nghiên cứu đã được công bố dưới dạng kỷ yếu, hội thảo khoa học, sách, luận văn, luận án và các bài viết trên các tạp chí, nhất là từ thời kỳ đổi mới, trong gần 30 năm qua
Trên thế giới việc nghiên cứu về quản lý đất đai được trình bày trong các giáo trình về kinh tế vĩ mô, kinh tế học phát triển, đặc biệt là về các lý thuyết phát triển nông nghiệp, nông thôn, mô hình hai khu vực, Các lý luận được trình bày: 1) Xác định tầm quan trọng của nguồn lực đất đai, tập trung vào sự phân tích phát triển, chính sách sử dụng và bảo vệ đất, môi trường bởi đất đai không chỉ là yếu tố đầu vào của mọi ngành kinh tế mà còn là yếu tố về môi trường và bảo vệ môi trường; 2) Gắn với quá trình phát triển, tăng trưởng kinh
tế là quá trình tăng cường công tác quản lý, phát huy hiệu quả sử dụng đất đai Trên cơ sở đó Nhà nước có các công cụ về chính sách, pháp luật và những chế tài nhằm quản lý nguồn lực đất đai, góp phần sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất ; 3) Phân tích các nhân tố và cơ chế thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
Ở Việt Nam, vấn đề quản lý nhà nước về đất đai đã được nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm, như:
- Tác giả Nguyễn Đình Long với công trình nghiên cứu “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp nhằm góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn tới ” (2002) Công
Trang 25Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trình đã nêu rõ đặc điểm nguồn lực đất nông nghiệp và thực trạng công tác quản lý cũng như sử dụng đất nông nghiệp Trong đó tác giả khái quát những kết quả trong quản lý và sử dụng đất nông nghiệp đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng nêu lên những mặt tiêu cực, hạn chế, đặc biệt về hiệu quả sử dụng đất còn thấp, tính phân tán, manh mún, chậm biến đổi nhằm hình thành nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung có chất lượng cao Qua đó đề xuất một
số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai phục vụ yêu cầu phát triển nông nghiệp trong giai đoạn tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập một cách có kết quả;
- Tác giả Nguyễn Đình Bồng (2001) với công trình nghiên cứu “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 và vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên đất quốc gia trong 10 năm 2001-2010” Công trình đã tổng kết và bình luận một cách sâu sắc về hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam, nêu rõ
những bất cập, hạn chế và sự chồng chéo của nhiều chính sách về quản lý,
sử dụng đất Tác giả đã đánh giá: tuy đất đai là nguồn lực quan trong, song sử dụng còn lãng phí và hiệu quả thấp; công tác quản lý và kiểm tra, kiểm soát chưa phát hiện kịp thời các trường hợp sử dụng đất sai mục đích, dẫn đến tham nhũng về đất đai Qua đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai phục vụ yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập một cách có kết quả Đặc biệt tác giả nhấn mạnh cần đổi mới và sửa đổi một số chính sách về đất đai, tạo môi trường và khung pháp lý cho quá trình vận động và phát triển để phát huy hiệu quả nguồn lực đất đai trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
- Tác giả Phạm Văn Khôi (2012) với công trình nghiên cứu “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất bãi bồi ven sông và ven biển” Trong công trình này tác giả đã phân tích và làm rõ các đặc điểm về
Trang 26Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quỹ đất bãi bồi ven sông, ven biển và tình trạng sử dụng hiện nay Đặc biệt tác giả đã giới thiệu nhiều mô hình canh tác nông nghiệp trên đất bãi bồi ven sông, ven biển Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ rõ tính thiếu ổn định của quỹ đất bãi bồi ven sông, ven biển và hiện trạng công tác quản lý, tình trạng thiếu quy hoạch, kế hoạch cụ thể; nhiều vấn đề bất cập trong quản lý, như nắm quỹ đất, chủ thể quản lý, phạm vi hành chính, sự tranh chấp, đã ảnh hưởng đến công tác quản lý đất bãi bồi Qua đó, tác giả đã nêu các quan điểm
và đề xuất các giải pháp đối với việc quản lý quỹ đất bãi bồi ven sông, ven biển, đặc biệt đề xuất các mô hình canh tác nông nghiệp trên vùng đất bãi bồi ven sông, ven biển nhằm nâng cao hiệu qua sử dụng đất và tránh lãng phí;
- Tác giả Ngô Đức Cát (2002) với công trình nghiên cứu “Chính sách đất đai và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai” Nghiên cứu đã đi sâu phân tích một cách có hệ thống về chính sách đất
đai, nhất là giai đoạn từ 1995 - 2000 Tác giả cũng khẳng định những đổi mới
về chính sách và những mặt tích cực trong chính sách quản lý đất đai đã góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước; công tác quản lý quy hoạch đất đai được thực hiện một cách có hệ thống đã đáp ứng được yêu cầu vận động của đất đai Đồng thời, tác giả cũng nêu lên nhưng bất cập trong quản lý hiện nay, về sự quá nhiều chính sách và quy định; sự chồng chéo, trong đó có nhiều nội dung không thích hợp/phù hợp với thực tiễn, Qua đó, tác giả đã
đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách cũng như kiến nghị sửa đổi một số điều của Luật Đất đai năm 1993
Ngoài ra còn rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và đề cập rất sâu và rộng đến nhiều nội dung liên quan tới quản lý nhà nước về đất đai, như: Đặng Kim Sơn, Chu Tiến Quang, Lê Xuân Bá, Vũ Trọng Bình, Nguyễn Thị Minh, Các nhà khoa học đã đưa ra những quan điểm mới, đề xuất nhiều chủ trương về vấn đề chính sách đất đai, về sử dụng, quyền sử dụng, cho thuê đất,
về giá đất, về vấn đề môi trường, gắn với việc tăng cường công tác quản lý nhà nước và nâng cao hiệu quả sử dụng đất
Trang 27Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bên cạnh những công trình nghiên cứu nêu trên, Luận văn còn tham khảo các bài viết liên quan đến đề tài, đăng trên các tạp chí như: tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tạp chí Cộng sản, tạp chí Kinh tế và Phát triển, tạp chí Kinh tế và Dự báo, tạp chí Nông nghiệp, v.v và các báo cáo tổng hợp liên quan ở các mức độ khác nhau, nhất là về những vấn đề lý luận cơ bản trong công tác quản lý nhà nước, các giải pháp quản lý, sử dụng đất đai có hiệu quả
và bền vững
Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học liên quan đến đề tài là nguồn tài liệu rất quan trọng và bổ ích trong quá trình nghiên cứu đề tài Luận văn, để tôi có cách nhìn tổng quát và có tính hệ thống hơn về vấn đề quản lý
và sử dụng đất đai hiện nay, đồng thời đi sâu và làm rõ hơn những vấn đề thực trạng quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Uông Bí và đề xuất giải giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất đai ở thành phố Uông Bí trong
phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 28Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Câu hỏi đ đề tài cần giải quyết
- Để quản lý đất đai có hiệu quả phải dựa trên cơ sở khoa học nào?
- Vấn đề quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh đang đặt ra những vấn đề gì cần phải giải quyết?
- Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh?
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu
- Nhóm 3: Một số doanh nghiệp thuê đất trên địa bàn Thành phố
2.2.1.2 Chọn địa bàn nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích khái quát đặc điểm của thành phố Uông Bí và tình hình quản lý đất đai, Đề tài chọn 4 địa bàn có tính đại diện, gồm 3 phường và
1 xã trong Thành phố để tiến hành khảo sát, nghiên cứu sâu, đó là:
- Phường Phương Nam, nằm ở phía Tây Nam Thành phố, với toàn bộ địa hình là đồng bằng, đại diện cho khu vực đô thị đồng bằng;
- Phường Quang Trung, nằm ở trung tâm Thành phố, địa hình vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, đại diện cho khu vực đô thị trung du;
- Phường Vàng Danh, nằm ở phía Bắc Thành phố, địa hình chủ yếu là đồi núi, đại diện cho khu vực đô thị miền núi;
Trang 29Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xã Điền Công, nằm ở phía Nam Thành phố, đại diện cho khu vực nông thôn
+ Tiếp cận theo chiều dọc;
+ Tiếp cận theo chiều ngang
- Tiếp cận kết hợp từ “dưới lên” và “trên xuống”: dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp kết hợp các tài liệu, tư liệu chung
2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu
, thông tin liên quan đã được công bố, ng thông tin mới trong phạm vi Thành phố;
Trang 30Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
-phân tích;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu và số liệu, sử dụng phần mềm EXCEL và các phần mềm hỗ trợ khác để tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết như: số
tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, cơ cấu,
2.2.4.2 Phương pháp phân tích số liệu
a Phương pháp mô tả và phân tích thống kê
g công tác quản lý đất đai trên địa bàn Thành phố và mối quan hệ giữa các phòng, ban, cơ quan chức năng của Thành phố với các xã, phường
b Phương pháp so sánh
Phương pháp này được sử dụng để phân tích tình hình biến động của dãy số theo thứ tự thời gian và không gian, trong đó gồm cả so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối giữa các năm đối với sự biến độn
Từ đó đánh giá thực trạng về công tác quản lý đất đai trên địa bàn Thành phố
Trang 31Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chương 3 THỰC TRẠNG CÔNG
, TỈNH QUẢNG NINH
-Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
3.1.1 Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên
- Phía Đông giáp huyện Hoành Bồ và thị xã Quảng Yên;
- Phía Tây giáp huyện Đông Triều;
- Phía Nam giáp huyện Thuỷ Nguyên ) v
Quảng Yên;
- Phía Bắc giáp huyện Sơn Động (tỉnh Bắc Giang)
: Di tích lịch sử và danh lam
, dịch vụ
; có
Trang 32Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
-lưu kinh tế - văn hoá - xã hội, thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài
điện, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng
3.1.
dài theo hướng Tây - Đông Kiến tạo địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam
Tổng diện tích tự nhiên là 25.630,77 ha
Đài cao 875m; phía Nam thấp nhất là vùng bãi bồi, trũng ngập nước ven sông
Đá Bạc Địa hình chia cắt bởi 8 lạch triều lớn nhỏ
2/3 diện tích tự nhiên của Thành phố là đồi núi dốc, nghiêng từ Bắc xuống Nam và được phân tách thành 3 vùng rõ rệt:
- Vùng cao: Chiếm 63,04% tổng diện tích tự nhiên, bao gồm xã
Thượng Yên Công, các phường: Vàng Danh, Bắc Sơn, Thanh Sơn
18A thuộc các phường: Phương Đông, Nam Khê, Quang Trung và Trưng Vương;
- Vùng thung lũng: Nằm giữa dãy nú
, có diện tích nhỏ, chiếm 1,2% tổng diện tích tự nhiên toàn Thành phố;
- Vùng thấp: g b
9.165 ha, chiếm 35,76% diện tích tự nhiên của Thành phố,
Trang 33Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trang 34Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.2.2.
74.537 lao động (lao động nam 38.851, lao động nữ 35.686), trong đó lao động phi nông nghiệp chiếm 78,8% (lao động công nghiệp, xây dựng chiếm 51,2%; lao động thương mại, dịch vụ chiếm 27,6%), lao động nông nghiệp chiếm 21,2% tổng số lao động
lao động trong khu vực đô thị, công nghiệp - dịch vụ
-, dịch vụ - du lịch Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao và có trình
Trang 35Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Năm 2012 4.500 1.755 2.745 2.025 2.475 Năm 2013 4.500 1.850 2.650 2.070 2.430 Năm 2014 4.305 1.510 2.795 1.940 2.365
mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao Đặc biệt thành phố đã vận dụng tối đa chính sách ưu đãi để đồng bào người dân tộc thiểu số được vay vốn phát triển kinh tế, tạo việc làm Cụ thể từ năm 2012 đến nay Thành phố đã tạo điều kiện cho gần 500 chủ hộ là người dân tộc vay trên 5 tỷ đồng Hiện 100% số hộ đã được được sử dụng điện lưới Nhờ đó số hộ nghèo là người
dân tộc giảm mạnh, hiện chỉ còn 33 hộ, chiếm 1,2%
3.1.2.3 Hệ thống kết cấu hạ tầng
a Giao thông
- Đường sắt: tổng chiều dài 33,5km, gồm có các tuyến:
+ Tuyến đường sắt Quốc gia khổ 1.435mm Kép - Bãi Cháy dài 14km; + Tuyến đường sắt chuyên dùng khổ 1.000mm Vàng Danh - cảng Điền Công dài 19,5km
- Đường bộ:
+ Quốc lộ 18A từ Dốc Đỏ - Biểu Nghi dài 13km;
+ Quốc lộ 10 từ cầu Sến - cầu Đá Bạc dài 6km;
+ Tuyến Uông Bí - Vàng Danh dài 12,5km;
+ Tuyến Dốc Đỏ - Yên Tử dài 12km;
Trang 36Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ C : 54km đường trục đô thị; 38km đường chuyên dùng; 65km đường trục xã, phường; 71km đường liên thôn, khu
- Đường thuỷ: do đặc điểm tự nhiên, Thành phố ít có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường thuỷ với quy mô lớn do xa sông Bạch Đằng hơn nữa cửa sông có nhiều bãi bồi và chịu ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều nên tàu thuyền lớn khó ra vào
điện và vật liệu xây dựng:
+ Cảng Điền Công: Nằm trên cửa sông Bạch Đằng, gồm 2 cầu cảng 120m và 80m, rộng 18m Diện tích bến cảng và kho chứa than rộng 25ha với công suất 300.000 tấn/năm, độ sâu 6,5m, có khả năng cho tàu 5.000 tấn cập bến nhưng hiện nay luồng lạch cửa sông bị bồi đắp nên chỉ có tàu và xà lan
400 - 600 tấn ra vào được, sử dụng chủ yếu cho xuất than và nhập vật tư phục
vụ sản xuất than;
+ Cảng sông Hang Mai: Là cảng chuyên dùng của Công ty cổ phần Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh, chuyên xuất xi măng và nhập nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất xi măng;
+ Cảng Bạch Thái Bưởi: Nằm trên cửa sông Bạch Đằng,
khu bến 0,8ha, thuyền và xà lan 200 - 300 tấn có thể ra vào được Đây là cảng trung chuyển, chuyên nhập hoá chất, thuốc nổ phục vụ khai thác than và sản xuất vật liệu xây dựng Tuy nhiên cơ sở vật chất hiện đã xu
Ngoài 3 cảng chính còn có một số kho, bến nhỏ xuất, nhập vật liệu xây
Trang 37Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
, gây tổn thất nước nhiều và không đảm bảo diện tích tưới theo thiết kế;
- Hệ thống kênh
trên 80%;
Trong những năm qua Thành phố đã chú trọng thực hiện các dự án xây mới, cải tạo nâng cấp, sửa chữa các công trình thuỷ lợi quan trọng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với nâng cấ
, cải tạo, hạn chế khả năng cấp nước và tiêu úng
60.000m3;
c Năng lượng, bưu chính - viễn thông
Trang 38Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
12 trạm y tế cơ quan, xí nghiệp với tổng cộng trên 1.000 giường bệnh
f Văn hoá - thông tin
Các lễ hội truyền thống (Hội
Trang 39Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Theo số liệu thống kê năm 2014 tổng diện tích tự nhiên của Thành phố Uông Bí là 25.630,77 ha, trong đó:
Thiết kế nông nghiệp, tài nguyên đất của Thành phố được chia thành 7 nhóm,
8 đơn vị đất và 11 đơn vị đất phụ sau:
- Nhóm đất mặn (Salic fluvisols: FLs): Nhóm này có 1 đơn vị đất phụ: (Mm-gl): hình thành từ sản phẩm phù sa
sông, biển được lắng đọng trong môi trường nước biể
Trang 40Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Đất phù sa không được bồi có tầng loang lổ: có diện tích 357,98ha,
được phân bố tại các phường: Phương Nam, Ph
;
+ Đất phù sa không được bồi có tầng loang lổ glây nông: có diện
tích 374,89 ha, được phân bố tại các phường:
Quang Trung;
+ Đất phù sa không được bồi có tầng loang lổ glây sâu: có diện tích
53,21 ha, được phân bố tại phường Nam Khê
mùn vàng nhạt trên núi đá nông: có diện tích 319,34 ha, được phân bố tại dãy
núi Yên Tử thuộc xã Thượng Công Yên và phường Vàng Danh;
- Nhóm đất nhân tác: chủ yếu hình thành do tác động của con người khai hoa
3.1.3.2 Tài nguyên nước
văn của thành phố Uông Bí chịu ảnh hưởng trực tiếp của biên độ dao động thuỷ triều trung bình 0,6 m