BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

77 484 0
BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong năm 2006, thị trường nông sản thế giới có nhiều biến động do tình trạng tăng giá của dầu mỏ và tình trạng hạn hán nặng nề ở các nước Châu Phi hồi đầu năm.

Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006 Trong năm 2006, thị trường nông sản giới có nhiều biến động tình trạng tăng giá dầu mỏ tình trạng hạn hán nặng nề nước Châu Phi hồi đầu năm Tình hình thị trường nơng sản Việt Nam bị ảnh hưởng diễn biến bất thường nói trên, diễn biến lên xuống cung cầu khác Diễn biến cụ thể mặt hàng năm 2006 vừa qua tóm tắt sau: Ngành hàng Hồ tiêu 1.1 Tình hình chung Tình hình thị trường hồ tiêu giới năm 2006 có nhiều chuyển biến tích cực đánh dấu hồi phục thị trường so với năm trước Diễn biến quan trọng giá hồ tiêu giao dịch sau nhiều năm trầm lắng mức thấp, từ 1.200 – 1.800 USD/tấn tiêu đen 1.800 – 2.000 US/tấn tiêu trắng; gia tăng mạnh mẽ từ tháng cuối năm 2006 Nguyên nhân chủ yếu đẩy giá tiêu lên cao sụt giảm sản lượng hồ tiêu sản xuất năm 2006 so với năm 2005 Theo Cộng đồng Hồ tiêu giới (IPC), sản lượng tiêu giới năm 2005 314.270 tấn, tổng lượng xuất thị trường giới 212.479 Trong đó, dự báo sản lượng tiêu năm 2006 mức 269.900 tình hình sâu bệnh hại, khô hạn giảm suất tiêu nước lượng xuất đạt 197.600 (Hội nghị nước xuất tiêu lần thứ 37 diễn Kandy, Sri Lanka, ngày 4/9/2006) Các dự báo từ đầu năm cho sản lượng tiêu nước sản xuất Ấn Độ, Việt Nam giảm So với cầu (theo thống kê IPC, lượng hồ tiêu xuất năm 2002-2004 dao động từ 227 đến 232 ngàn tấn/năm), sản lượng tiêu giảm thấp 300 ngàn tấn/năm; tổng lượng xuất giảm xuống mức khoảng 200 ngàn tấn/năm khả thiếu cung xảy ra, đẩy giá tiêu giới lên cao Nhìn chung, thị trường giao dịch hạt tiêu tăng diễn mạnh giai đoạn từ thu hoạch tiêu trở Khi đánh giá sản lượng lượng cung thị trường năm rõ ràng, lo ngại giảm cung nước xuất chính, nhà thu mua tích cực hoạt động đẩy giá lên cao, vào giai đoạn từ tháng 6-7 trở Vào đến cuối năm, giao dịch giảm nhà nhập thu mua hầu hết khối lượng hàng hóa kinh doanh Đồng thời, nhà nhập trông chờ diễn biến sản lượng giá B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp mùa vụ hồ tiêu Vì lý này, khơng cịn nguồn cung giá tiêu giảm nhẹ Theo VPA, tổng cung thị trường hồ tiêu giới năm 2006 vào khoảng 200 ngàn tấn, Việt Nam xuất khoảng 116 ngàn (58%) Theo Bộ Thương mại Việt Nam, lượng tiêu Việt Nam xuất đến hết tháng 11/2006 113.362 Bảng Sản lượng số lượng xuất tiêu năm 2005, dự kiến 2006 kế hoạch cho năm 2007 (tấn) Tiêu 2005 2006 (dự kiến) 2007 (kế hoạch) Sản lượng Xuất Sản lượng Xuất Sản lượng Xuất 263.270 179.329 219.900 166.800 211.000 148.500 Trắng 51.000 33.150 50.000 30.800 55.000 32.500 Tổng 314.207 212.479 269.900 197.600 266.000 181.000 Đen Nguồn: (IPC, trích từ tin số 36/2006 Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam VPA) 1.2 Chỉ số giá giá tổng hợp IPC Diễn biến giá thị trường hồ tiêu giới năm 2006 phản ánh rõ nét cân đối cung cầu Từ tháng đến tháng 6, hầu thu hoạch hồ tiêu (ngoại trừ Braxin), giá tiêu trì mức thấp tương đương với giá năm 2004 2005 Bắt đầu vào tháng 7, khả xuất tiêu nước xuất chủ yếu rõ ràng, dự đốn dự trữ khơng cịn nhiều, giá hồ tiêu tăng vọt, có nhiều đơn hàng mua tiêu Tốc độ tăng giá tổng hợp luân chuyển tiêu đen (so với tháng trước) tháng 7/06 17,6%; tháng 23,4%; tháng 30,5%; tháng 10 3,6% Tương tự, tốc độ tăng giá tổng hợp tiêu trắng 11,2%; 21,9%; 14,1% 6,0% Mức giá tổng hợp đạt đỉnh cao vào tháng 10/2006 So với kỳ năm trước, giá tổng hợp tiêu đen tăng 2,03 lần, giá tiêu trắng tăng 1,77 lần (bảng 2) Phân tích biến động giá dựa số giá IPC cho thấy giai đoạn tháng 79/06, giá tiêu tăng mạnh Chỉ số giá IPC tiêu đen tăng đến 11,2 điềm tháng 7; 19,2 điểm tháng 30,5 điểm tháng Giá tiêu trắng tăng tương ứng 10,7; 21,3 16,7 điểm B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp Trong suốt tháng 10/06, giá tất thị trường đạt đỉnh bắt đầu giảm nhẹ Tuy nhiên, tốc độ giảm giá chậm nhiều so với tốc độ tăng giá Chỉ số giá trung bình tháng 10 cao tháng đôi chút Chỉ số IPC tiêu đen tăng 4,7 điểm; tiêu trắng tăng 8,2 điểm Giá tiêu đen tăng chủ yếu giá tiêu đen Sarawak Lampung tăng tháng 10 so với tháng Trong trường hợp tiêu trắng, giá tăng chủ yếu giá tiêu trắng Sarawak tăng Qua tháng 11/06, số giá giảm 11,9 điểm tiêu đen 8,5 điểm tiêu trắng Giá FOB trung bình tất thị trường nguồn giảm Giá tổng hợp tiêu đen giảm 9%; tiêu trắng giảm 6% Như vậy, kể từ tháng 11/06 trở đi, giá tiêu có xu hướng giảm nhẹ nguồn cung dự trữ cạn, nhà thu mua mua số lượng tiêu cần thiết, khối lượng giao dịch giảm nhiều Ngồi ra, có tâm lý chờ đợi tình hình sản lượng, khả cung dự đoán giá tiêu vụ thu hoạch từ quý 1/2007 Bảng Giá tổng hợp tiêu đen tiêu trắng (USD/tấn) Tháng Tiêu đen Tiêu trắng 2004 2005 2006 2004 2005 2006 1.546 1.557 1.565 2.250 2.216 2.226 1.505 1.447 1.522 2.243 2.251 2.245 1.522 1.453 1.493 2.376 2.244 2.306 1.543 1.443 1.460 2.402 2.234 2.255 1.473 1.424 1.463 2.370 2.261 2.276 1.455 1.419 1.564 2.288 2.230 2.375 1.501 1.416 1.811 2.308 2.206 2.667 1.503 1.417 2.235 2.244 2.208 3.251 1.484 1.457 2.917 2.171 2.197 3.710 10 1.431 1.486 3.021 2.080 2.227 3.934 11 1.436 1.523 2.758 2.072 2.252 3.700 12 1.477 1.568 2.640 2.187 2.258 3.642 Nguồn: IPC, 12/2006 1.3 Thị trường tiêu đen Trong suốt tháng tháng 2/2006, thị trường tiêu tĩnh lặng ảnh hưởng nghỉ Tết Dương lịch Tết Nguyên đán (ở Việt Nam) vào thời gian đầu năm Một lý khác chưa đến vụ thu hoạch tiêu hầu trồng tiêu Giá địa phương Cochin, B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp Ấn Độ; Sri Lanka Lampung, Indonesia tăng vững chắc, giá tiêu Việt Nam Sarawak giảm Ở Cochin, giá tiêu xô tăng từ 1.450 USD/tấn lên 1.540 USD Giá FOB tiêu Malabar Garbled tăng từ 1.678 lên 1.758 USD/tấn Hoạt động mua bán diễn mạnh so với tháng trước, mà nhà xuất Cochin xuất 1.600 so với 1.450 tháng 1/06 Điều xảy hoạt động xuất Việt Nam giảm nghỉ ăn Tết nguyên đán Giá tiêu Việt Nam giảm từ 1.212 USD/tấn 1.192 USD/tấn Bắt đầu tháng 3/2006, thị trường bắt đầu có nhiều giao dịch Ở Việt Nam, nguồn cung chủ yếu giới, thị trường sôi động lượng lớn tiêu thu hoạch Tuy nhiên, giá lại giảm so tháng trước Giá địa phương TP Hồ Chí Minh vào cuối tháng 3/06 1.170 USD/tấn 1.197 USD/tấn tiêu loại 500g/l, so với mức giá 1.192 1.220 USD/tấn cuối tháng 2, mức giảm gần 2% Trong suốt tháng 3, Việt Nam xuất 16.000 tiêu Trong tháng 4/2006, thị trường tiêu đen tập trung vào Việt Nam vụ thu hoạch chiếm lượng chủ yếu thị trường Hoạt động mua bán nhộn nhịp giá lại ổn định suốt tháng So với tháng trước, giá giảm khoảng 1% Thị trường tiêu đen biến động tháng 5/2006 Thị trường tiêu đen TP Hồ Chí Minh, Việt Nam sôi động Giá tiêu nội địa tăng từ 18.300 đồng/kg lên 19.400 đồng/kg; giá FOB tiêu đen 500g/l tăng từ 1.1180 lên 1.240 USD/tấn So tháng trước, giá tăng 3% Việt Nam xuất khoảng 13.820 tiêu đen tháng tổng lượng xuất đến tháng 49.503 Tại thị trường tiêu Sarawak, thị trường không giao dịch nhiều nguồn dự trữ cạn mùa thu hoạch bắt đầu vào cuối tháng So với tháng 4, giá tiêu tháng tăng 2% Các thị trường khác khơng có nhiều giao dịch Vào tháng 6, giá tiêu đen thị trường có xu hướng tăng Việt Nam bán nhiều, dự trữ bắt đầu giảm Đến hết tháng 6, Việt Nam xuất khoảng 66.200 Lượng xuất tháng đạt khoảng 9.650 tấn, giảm 30% so với tháng Giá địa phương TP Hồ Chí Minh bắt đầu tăng từ 19.600 đồng/kg lên đến 22.500 đồng/kg vào cuối ttháng Giá FOB tiêu đen 500g/l tăng từ 1.260 USD/tấn lên 1.440 USD/tấn; giá FOB tiêu đen 550g/l tăng từ 1.330 USD/tấn lên 1.520 USD/tấn So tháng trước, giá trung bình tiêu đen Việt Nam tăng 9% Cũng tháng 6/2006, thị trường tiêu đen Sarawak, Kuching Lampung nhiều giao dịch, chủ yếu nơng dân ghìm giữ nguồn hàng, không bán thị trường để B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp chờ giá cao Giá FOB tiêu Malaysia tăng 200 USD/tấn so với tháng trước (từ 1.750 lên 1.950 USD/tấn) Giá tiêu nội địa tăng 10% giá FOB tăng 9% Bắt đầu quý 2/2006, thị trường tiêu đen biến động sau rõ dần tình hình nguồn cung có hạn chế nguồn dự trữ khơng cịn nhiều Sản lượng cung giới dự đốn thấp Tổng sản lượng tiêu đen năm 2006 vào khoảng 220 ngàn tấn, giảm 17% so với năm 2005 Sản lượng tiêu Ấn Độ dự kiến giảm 29% Việt Nam bán gần hết hạt tiêu sản lượng dự đoán giảm Tiêu Indonesia thu hoạch vào tháng bù đắp mức cung hạn chế nước sản xuất khác, sản lượng 75% năm trước Ngay sản lượng tiêu Brazil giảm Chính vậy, nhà kinh doanh tập trung thu mua tiêu quý 3/2006, đẩy giá tiêu tăng vọt so với kỳ năm trước Mức giá đạt đỉnh tháng 10/2006, cao gấp 2,03 lần giá kỳ năm 2005 tiêu đen Ấn Độ xuất khoảng 13.710 tiêu đen tháng đầu năm 2006, so với 11.130 kỳ năm 2005 So sánh nguồn dự trữ sản lượng tiêu năm lượng bán ra, lượng tiêu Ấn Độ bắt đầu cạn Việt Nam bán đến 105.380 tiêu tháng đầu năm 2006, so với sản lượng năm mức 92.000 (77.000 tiêu đen 15.000 tiêu trắng) Điều cho thấy nguồn hàng tiêu Việt Nam bắt đầu cạn kiệt Ở Sarawak, sản lượng tiêu có giảm đơi chút so với năm trước nông dân chưa bán tiêu có nguồn thu từ cao su, giá cao Ngược lại, Lamphung, giá quý có tăng lên nơng dân bán tiêu từ trước nguồn cung cạn sản lượng Đến cuối quý 3/2006, giới kinh doanh hồ tiêu trông chờ vào nguồn cung từ Brazil vào vụ thu hoạch Do nguồn cung khác cạn, tiêu Brazil định giá thị trường Tuy nhiên, dự đoán cho sản lượng tiêu Brazil giảm so năm trước Tình hình cho thấy sau giai đoạn trì trệ suốt năm, giá tiêu bắt đầu hồi phục khởi đầu cho xu hướng tăng giá giảm cung năm 2007, giảm cung Bắt đầu từ tháng 10/2006, thị trường tiêu bắt bắt đầu suy giảm, Ấn Độ Bước qua tháng 11 12/2006, thị trường tiếp tục có xu hướng giảm Giá tiêu thị trường nguồn giảm đáng kể so tháng trước Lý chủ yếu nhà kinh doanh thu mua tiêu hạt chờ đợi mức giá cạnh tranh vào đầu năm 2007, mà Việt Nam Ấn Độ bắt đầu thu hoạch tiêu B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp Ở Ấn Độ, khối lượng hạt tiêu giao dịch thị trường Cochin giảm liên tục từ vào tháng 10 Giá FOB hạt tiêu đen rơi từ đỉnh cao 3.043 USD/tấn vào tuần thứ tháng 9/2006 xuống 2.760 USD/tấn vào cuối tháng 10; xuống cịn 2.330 USD/tấn vào tháng 12 Tình hình xảy doanh nghiệp tích trữ hồ tiêu phải bán gấp để chuẩn chị cho vụ thu hoạch vào tháng 12 tháng 1/07 Tình hình giao dịch TP Hồ Chí Minh, Việt Nam trầm lắng tương tự Cochin Lý nguồn hàng cạn kiệt nhu cầu quốc gia theo đạo Hồi giảm suốt tháng Ramadhan lễ Eidel Fitri Các nhà thu mua chờ đợi mùa vụ thu hoạch vào quý 1/2007 Giá FOB HCMC tiêu đen 500g/l giảm từ đỉnh 2.800 USD/tấn vào cuối tháng xuống 2.660 USD/tấn vào cuối tháng 10 2.150 USD/tấn vào cuối tháng 11 Vào gần cuối tháng 12, giá ổn định mức 2.220 USD/tấn Ở Lampung, Indonesia thị trường tĩnh lặng Nông dân trồng hồ tiêu bán hết lượng dự trữ số doanh nghiệp lớn hồ tiêu dự trữ hàng có giới hạn Mặc dù nguồn hàng khơng cịn giá giảm thị trường giới giảm nhu cầu Giá thị trường địa phương giảm từ 2.604 USD/tấn/kg vào cuối tháng xuống 2.199 USD/tấn vào tháng 12 Giá FOB tiêu đen Lampung giảm tương ứng từ 3.000 USD/tấn 2.670 USD/tấn Ở Sarawak, giá địa phương giảm từ đỉnh 2.453 USD/tấn vào cuối tháng xuống 2.167 USD/tấn vào gần cuối tháng 12 Trong đó, giá FOB tiêu đen Sarawak giảm tương ứng từ 3.400 USD/tấn xuống 3.100 USD/tấn Theo tin IPC ngày 7/12/2006, từ tháng 1-10/2006, sản lượng xuất Braxin tăng đáng kể đến 30% Theo thống kê ABPE (Hiệp hội nhà xuất sản xuất tiêu Braxin), từ tháng 1-10/2006, Braxin xuất tổng cộng 31.095 tiêu, đạt trị giá 58,9 triệu USD, tăng 30% lượng 77,9% giá trị so với kỳ năm 2005 Theo báo cáo sản lượng xuất tiêu Braxin từ tháng 01-10/2005 23.912 tấn, trị giá 33 triệu USD Mỹ nước nhập lớn tiêu Braxin với số lượng nhập 12.152 tiêu, đạt trị giá 21,06 triệu USD, Đức với số lượng nhập 3.736 tấn, Tây Ban Nha (2.869 tấn), Hà Lan (2.007 tấn) Mêxicơ (1.942 tấn) Ngồi đáng ý rằng, số lượng xuất Braxin cho Ấn Độ tăng đáng kể Từ tháng 01-10/2006, sản lượng xuất tiêu Braxin cho Ấn Độ 338 tấn, tăng 5500% tương đương 332 so với kỳ năm ngối có Sản lượng xuất Braxin cho Ukraine/Nga tăng đáng kể Từ tháng 01-10/2006, Braxin xuất tổng cộng 1.245 tiêu cho Ukraine/Nga, tăng đáng kể đến 2.390% tương đương 1.195 so B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp với kỳ năm ngoái 50 Giá hạt tiêu Braxin đầu năm 2006 thấp kích thích ngành sản xuất xuất gia vị trị giá gia tăng tăng nhập hạt tiêu Các nhà chế biến xuất gia vị mua hạt tiêu Braxin với giá khoảng 1.500-1.800 USD/tấn, mà giá nơi khác cao hơn, kể Ấn Độ Ngành nhựa dầu nhập khối lượng lớn Diễn biến giá FOB tiêu đen thị trường tiêu chủ yếu giới suốt năm 2006 phản ánh hoạt động giao dịch xuất nhập tiêu (hình 1) Tất thị trường có mức giá thấp tương đương với mức giá 2005 tuần 09/6 tuần 16/6 Giá tiêu cao (loại Malabar MGI) dao động khoảng 1.600-1.800 USD/tấn Giá thấp tiêu đen Việt Nam 500g/l dao động khoảng 1.200 USD/tấn Bắt đầu tuần 16/6 trở đi, giá tiêu tất nguồn cung tăng vọt đạt đỉnh giai đoạn cuối tháng đầu tháng 10, dao động từ khoảng 2.700 đến 3.400 USD/tấn tùy theo thị trường Sau giá tiêu giảm dần cuối tháng 12/2006, mức cao so với mức giá trước tháng 6/2006 Hình Giá FOB tiêu đen theo tuần số nguồn cung từ tháng – 12/2006 (Nguồn: IPC, VPA) B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp 1.4 Thị trường tiêu trắng Diễn biến thị trường tiêu trắng có xu hướng tương tự tiêu đen Như thể hình 2, quý đầu quý 2/2006, giao dịch ổn định giá khơng có biến động so năm 2005 Tuy biến động giá hàng tuần có xảy ra, nhìn tổng thể, mặt giá tiêu trắng ổn định Đến đầu quý 3, giá tiêu trắng có xu hướng tăng mạnh nguồn cung giảm nhiều, lượng dự trữ khơng cịn Ở Bangka, nơng dân trữ lại hạt tiêu thu hoạch tháng 7/8 để chờ giá cao có số nguồn thu khác Ở Sarawak, giá tiêu trắng tăng vững thiếu cung Giá tiêu trắng Kuching Hải Nam tăng đáng kể Giá tiêu trắng có xu hướng giảm quý 4/2006 sau đợt tăng giá mạnh quý 3/2006 Ở Sarawak, giá địa phương giảm từ đỉnh 3.485 USD/tấn vào cuối tháng 9/2006 xuống 2.972 US/tấn vào gần cuối tháng 12 Lý nguồn hàng khơng cịn nơng dân bán hàng dự trữ để có tiền đón lễ Eidel Fitri cầu giảm Ở Bangka, giao dịch hạn chế từ tháng 11 Giá địa phương giảm từ 3.460 USD/tấn 3.115 USD/tấn vào cuối tháng 11 Giá FOB giảm từ 3.790 USD xuống 3.749 USD/tấn Trung bình, giá địa phương giảm 7% giá FOB giảm 8% Cũng có thơng tin cho nơng dân Bangka chuyển đổi vườn tiêu sang cao su lợi nhuận cao Ở Hải Nam, giá tiêu trắng giảm nhẹ từ tháng 10/2006 qua đến hết tháng 11/2006 Mức giảm giá FOB từ 3.200 USD 3.000 USD/tấn Giá địa phương giảm từ 3.000 USD xuống 2.800 USD/tấn Tại TP Hồ Chí Minh, giá FOB tiêu trắng tháng 10 giảm nhẹ 1% so với tháng Qua tháng 11, giá giảm mạnh từ 3.700 USD xuống 3.200 USD/tấn B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Hình Giá FOB tiêu trắng theo tuần số nguồn cung từ tháng 11/2005 – 12/2006, (Nguồn: IPC, VPA) 1.5 Tình hình xuất tiêu Việt Nam Mặc dù thời điểm này, chưa có số thức xuất tiêu Việt Nam, đối chiếu từ nguồn tin cậy, xác định năm 2006 Việt Nam xuất khoảng 116.000 tiêu, đạt kim ngạch 190 triệu USD Trong đó, tiêu trắng khoảng 12 ngàn tấn, chiếm 10,3% cấu So với năm 2005, tổng lượng tiêu xuất tăng khoảng 20 ngàn tiêu trắng giảm lượng (giảm khoảng 2.400 tấn) tỷ trọng (10,3% so với 15%) Với số liệu trên, giá xuất tiêu Việt Nam (cả tiêu đen lẫn tiêu trắng) đạt trung bình 1.638 USD/tấn So với giá tiêu đen xuất trung bình đạt 1.166 USD/tấn năm 2005 1.092 USD/tấn năm 2004 Diễn biến giá FOB tiêu đen Việt Nam (nguồn IPC) giá nội địa (nguồn VPA) cho thấy có tương đồng xu hướng Nhìn chung, giá tăng nhanh từ đầu tháng 7/2006 đạt đỉnh cao vào khoảng tháng 9/2006 (từ 23 ngàn đồng/kg đến 47 ngàn đồng/kg giá nội địa; từ 1.500 USD đến 2.800 USD/tấn giá FOB HCMC) Mức giá đỉnh trì 2-3 tuần bắt đầu giảm từ tháng 10/2006 Đến gần cuối tháng 12/2006, mức giá nội địa vào khoảng 34 ngàn đồng/kg; mức giá FOB HCMC vào khoảng 2.200 USD/tấn (hình 3) Diễn biến giá FOB tiêu Việt Nam giá nội địa phù hợp với diễn biến giá thị trường hồ tiêu giới (hình 1, 2) B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Đánh giá chung tình hình xuất hồ tiêu Việt Nam năm 2006, thấy mặt mạnh, yếu sau: Thứ nhất, Việt Nam tiếp tục khẳng định vị nhà sản xuất xuất hồ tiêu số giới Mặc dù năm gần diện tích canh tác hồ tiêu Việt Nam ổn định vào khoảng 52 ngàn ha, nhờ suất cao nên đạt sản lượng hàng năm 100 ngàn tấn, cao giới chiếm khoảng 1/3 tổng sản lượng tiêu giới Về xuất khẩu, Việt Nam đứng số chiếm khoảng 50% lượng cung hạt tiêu giới Theo ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch VPA, vị trí hội tốt cho ngành tiêu Việt Nam tạo ưu chi phối định giá thị trường hạt tiêu giới Ưu thứ hai ngành hồ tiêu Việt nam ổn định chất lượng sản lượng Mặc dù số nước sản xuất tiêu giảm lượng sản xuất giá thấp vài năm gần đây, Việt Nam trì diện tích sản lượng Đồng thời, chất lượng hạt tiêu ngày cao nhờ quan tâm đầu tư nhiều đến chế biến sau thu hoạch Cũng theo VPA, mạnh thứ ba ngành hồ tiêu Việt Nam khả giảm thiểu xuất thông qua nhà buôn trung gian, mà tăng cường xuất trực tiếp cho nhà cung ứng nguyên liệu cho nhà máy chế biến gia vị nước Tuy nhiên, mặt yếu ngành hồ tiêu Việt Nam chưa đạt thống chuyên nghiệp hoạt động xuất Tình trạng tranh mua, tranh bán diễn có nhiều dự báo giảm cung giới đẩy giá lên cao từ cuối năm 2005 Tình trạng làm cho giá tiêu xuất trung bình đạt khơng cao Theo VPA, có đến 60% lượng hồ tiêu Việt Nam xuất giá mức 1.200 USD/tấn Khi giá tăng từ 2.000 USD/tấn trở lên, lượng hàng Việt nam khoảng 40% Chính thế, giá xuất trung bình đạt 1.600 USD/tấn Theo số liệu ghi nhận lượng tiêu xuất qua cảng TP Hồ Chí Minh (bảng 3), lượng tiêu xuất chủ yếu tập trung từ tháng 3-8/2006, lượng xuất tháng từ 10 đến 16 ngàn So với diễn biến giá FOB cảng TP Hồ Chí Minh (nguồn IPC) giá nội địa thị trường TP Hồ Chí Minh (nguồn VPA) trình bày hình 3, đến hết tuần 23/6, giá xuất tiêu vào khoảng 1.300 USD/tấn, đến 30/6 đạt 1.440 USD/tấn đến cuối tháng 6/06, lượng tiêu xuất 67 ngàn tấn; đến cuối tháng 9/2006, xuất qua cảng TP Hồ Chí Minh 95.303 Bắt đầu từ 1/9, giá xuất tiêu đen bắt đầu vượt qua mức 2.200 USD/tấn lượng tiêu xuất tháng 6,1 ngàn tấn, tháng 10 4,5 ngàn tấn, tháng 11 2,7 ngàn B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 10 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp nước Nhiều trang trại chăn nuôi lớn, đặc biệt trang trại chăn nuôi lợn tình trạng lỗ nặng Từ đầu quý 4/2006 thịt gà ngoại nhập vào thị trường Việt Nam với số lượng ngày nhiều, đặc biệt thị trường TP.HCM với số lượng 400 tấn/tháng (trước khoảng trung bình 100 tấn/tháng) Việc gia cầm ngoại chiếm gần 20% thị phần TP.HCM khiến người nuôi gia cầm công nghiệp doanh nghiệp chế biến lo lắng Thịt gà ngoại đa phần Mỹ, Brazil Argentina, trước chủ yếu bày bán siêu thị, nhà hàng, bày nhiều chợ lớn nhỏ thành phố Theo tính tốn chuyên gia thị trường, lấy mức trung bình 400 tấn/tháng ngày chừng 13 đùi cánh đơng lạnh nhập Trong theo Chi cục Thú y, thị trường TP.HCM tiêu thụ ngày 41,000 gia cầm, tương đương 60 Như vậy, cánh, đùi gà nhập chiếm xấp xỉ 20% thị phần Nhận định Phòng Tổng hợp thuộc Chi cục Thú y TP.HCM, mức tăng chóng mặt Trước đó, khoảng tháng năm 2006, thịt gà ngoại đông lạnh bắt đầu chia sẻ thị phần hai thị trường lớn nước TP.HCM Hà Nội Trong vịng tháng (tính đến đầu tháng năm 2006) trung bình mức nhập thịt gà khoảng 100 tấn/tháng – chiếm khoảng 3-5% thị phần Câu hỏi đặt liệu thời gian tới, đặc biệt Viêt Nam gia nhập WTO với nhiều mức thuế nhập cắt giảm, liệu thịt gà Việt Nam có tiếp thị phần hay khơng? Phân tích giới kinh doanh gia cầm cho thấy, có nhiều yếu tố để dự báo điều Thực người tiêu dùng Việt Nam khơng thích ăn thịt gà đơng lạnh, chí gà ta ni cơng nghiệp thịt bở Tuy nhiên bùng nổ cúm gia cầm bệnh cúm người (H5N1) yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm đặt lên hàng đầu Trong đùi cánh gà ngoại nhập Trung tâm Thú y vùng kiểm dịch đầu vào, Chi cục Thú y kiểm soát đầu Vì người tiêu dùng chấp nhận mà chứng tăng vọt lượng nhập nói Giá yếu tố song hành Giá thịt gà ngoại nhập vào Việt Nam trung bình khoảng 11.000 Đồng/kg, cộng thuế nhập khẩu, chi phí hải quan kiểm dịch, VAT khoảng 30% giá thành khoảng 20.000 – 24.000 Đồng/kg đùi, cánh gà Giá bán đến tay người tiêu dùng trung bình khoảng 35.000 Đồng/kg, rẻ gần nửa so với đùi gà ta (loại gà công nghiệp) Việc Việt Nam gia nhập WTO cịn tính ngày Khi thuế nhập sản phẩm gia cầm Mỹ nước WTO vào Việt Nam giảm việc gia cầm ngoại có thêm hội chiếm lĩnh thị trường Tất nhiên người tiêu dùng lợi người chăn nuôi giới kinh doanh gia cầm nội phải nhường bước cho nhà nhập B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 63 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Cùng với thịt gà nhập thị trường thịt bị nhập với lượng đáng kể vào Việt Nam Hiện năm, ngành chăn nuôi cung cấp cho thị trường khoảng 100.000 thịt bò, số thấp so với nhu cầu Theo thống kê Bộ Thương mại, năm 2005, nhập thịt bò từ Mỹ Việt Nam đạt triệu USD, cao gần gấp đôi so với năm 2003 Nếu thực quy định miễn, giảm thuế, thịt bị Mỹ lấn chiếm đa phần thị phần thịt bị Việt Nam Tình hình nhập lậu gia cầm từ Trung Quốc vào thị trường Việt Nam diễn biến phức tạp tỉnh biên giới năm 2006 Ở Việt Nam, phần lớn gia súc, gia cầm giết mổ nhỏ lẻ chỗ nên lực lượng Thú y khó kiểm sốt nguồn gốc, xuất xứ Chắc chắn có một lượng gia súc, gia cầm nhập lậu từ tỉnh biên giới ạt vào nước ta dịp thời gian trước Tết, giá gà Trung Quốc rẻ, khoảng 20,000 đồng/kg Càng gần Tết Nguyên đán nhu cầu trứng gia cầm người tiêu dùng tăng mạnh Nhu cầu tăng làm cho tình hình nhập lậu trứng gia cầm từ Trung Quốc vào Việt Nam nhiều Hiện nay, thị trường nước ta, đặc biệt tỉnh phía Nam xuất ngày nhiều trứng nhập lậu từ Trung Quốc Đây loại trứng có mẫu mã đẹp, lịng đỏ to trịn có chứa hoá chất SR VI - loại chất nhuộm mầu cơng nghiệp, có khả gây ung thư Loại phẩm màu thường dùng để trộn với bột ớt, tạo màu đỏ tươi Cũng thời điểm quý 4, khu vực phía Nam, trước thơng tin mẫu thịt lợn xét nghiệm có tồn dư hóc mơn kích thích tăng trưởng cho thấy tình trạng sử dụng chất kích thích tăng trưởng chăn ni mức báo động, đe dọa trực tiếp sức khỏe người tiêu dùng Khơng gây khơng khó khăn với thị trường cung cầu thịt nói chung chắn người chăn ni chân cận kề với bờ vực phá sản Bên cạnh đó, miền Bắc (16 tỉnh) chương trình ni bò sữa bên bờ vực phá sản, gây thiệt hại lên đến hàng chục tỷ đồng Tình trạng nhập lậu lợn gia cầm xảy số tỉnh biên giới làm cho thị trường bệnh tật khó kiểm sốt Tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn xuất nhiều sản phẩm gia cầm thịt lợn nhập lậu qua Trung Quốc Riêng tháng 8/2006, lực lượng chống buôn lậu tỉnh Cao Bằng phát hiện, bắt giữ tiêu huỷ 318 kg thịt gà, vịt 260 kg thịt lợn thương phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc nhập lậu qua đường mòn biên giới Với ưu giá rẻ, gà thương phẩm khoảng 20.000 đồng/kg, 1/3 giá thịt gà thương phẩm nội địa nên mặt hàng trở thành loại hàng hoá đem lại lợi nhuận lớn cho đối tượng buôn lậu tiêu thụ nhanh B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 64 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến cung cầu thịt nội địa, dịch lở mồm long móng có xu hướng giảm năm 2006, thời điểm cuối quý 2, nước có 25 tỉnh/thành phố có ổ dịch đến cuối quý 3, tồn quốc cịn tỉnh/thành phố chưa cơng bố hết dịch lở mồm long móng (Thái Bình, Thái Ngun, Hưng Yên, Hà Giang, Lào Cai, Hà Nội, Quảng Ngãi) đến hết q cịn tỉnh dịch chưa qua 21 (Cao Bằng, Tuyên Quang, TP Cần Thơ, Lâm Đồng Sóc Trăng) Tuy nhiên, sau gần năm khống chế dịch cúm gia cầm lại tái phát vào tháng 12/06 Tính đến cuối quý dịch cúm gia cầm xuất 18 xã, phường huyện thuộc tỉnh (Cà Mau, Bạc Liêu Hậu Giang) Tình hình dịch cúm gia cầm lở mồm long móng diễn biến phức tạp ln ln tín hiệu xấu cho thị trường thực phẩm việc mặt hàng thực phẩm tăng giá điều khó tránh Sau ba năm liên tiếp bị dịch cúm gia cầm “tàn phá”, nhà máy chế biến thức ăn chăn ni tiếp tục gặp khó khăn với dịch lở mồm long móng gia súc Chủ tịch Hiệp hội Sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam (VFA) cho biết, dịch lở mồm long móng lần gây thiệt hại cho doanh nghiệp lớn nhiều so với đợt dịch cúm gia cầm Tuy VFA chưa thống kê cụ thể mức độ thiệt hại qua thông tin từ nhà máy sản xuất thức ăn Đồng Nai, vùng có nhiều nhà máy chế biến thức ăn chăn ni có cơng suất lớn nước, mức tiêu thụ doanh nghiệp bị giảm mạnh, nhiều nhà máy không thu hồi tiền nợ bán “gối đầu” sản phẩm cho đại lý, chủ trang trại chăn ni tỉnh Thủ tướng Chính phủ có cơng điện khẩn việc tập trung huy động nguồn lực địa phương với hỗ trợ trung ương thực đồng biện pháp phịng, chống dịch lở mồm long móng Tuy nhiên, vấn đề tài cần quan tâm cơng tác phịng chống dịch, chun gia thú y cho biết Việt Nam cần khoảng 25 - 100 triệu đơla Mỹ hàng năm để mua vắc xin chích ngừa cho tồn đàn gia súc móng guốc, bao gồm bốn lồi heo, bị, trâu dê Đây khoản tiền vượt khả ngành nơng nghiệp Để bình ổn thị trường trường thịt, nhà nước có chế hỗ trợ người chăn ni có gia súc bị tiêu huỷ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đề xuất mức hỗ trợ khoảng 70% giá trị gia súc Theo đó, mức hỗ trợ bình quân khoảng 10.000 Đồng/kg lợn Để ngăn chặn tái phát dịch cúm gia cầm, Bộ NN-PTNT đạo tiếp tục dừng ấp nở thủy cầm, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra xử lý nghiêm túc trường hợp vi phạm quy định, đặc biệt thành phố lớn Ngành thú y tổ chức đợt kiểm tra từ sở giết mổ đến cửa hàng kinh doanh ăn uống, xử lý nghiêm, kể kiến nghị rút giấy phép vi phạm Các doanh nghiệp, nhà sản xuất thức ăn cần chủ động gắn với nhà B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 65 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp chăn nuôi, vùng chăn nuôi để cung ứng thức ăn chăn nuôi chất lượng, chủ động thị trường, chia sẻ với người chăn nuôi lúc khó khăn Nhằm tháo gỡ khó khăn ảnh hưởng bệnh lở mồm long móng, Thống đốc Ngân hàng nhà nước có cơng văn số 5429/NHNN-TD đạo tổ chức tín dụng thực khoanh nợ tiếp tục cho vay vốn hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, trang trại, hợp tác xã chăn nuôi gia súc trung ương địa phương nước có gia súc bị tiêu huỷ Đối tượng xử lý khoanh nợ gồm cá thể nói vay vốn tổ chức tín dụng dư nợ đến ngày 30/4/06 khoản nợ hạn, nợ đến hạn Thời gian khoanh nợ thời gian năm chủ chăn nuôi lợn, kể từ ngày 30/4/06 đến 30/4/07 Trong thời gian khoanh nợ, tổ chức tín dụng khơng phép thu nợ lãi tiền vay phát sinh số dư nợ khoanh 8.2 Thị trường giới Sau phục hồi đáng kể vào năm 2005, thị trường thịt giới năm 2006 lần lại chịu ảnh hưởng dịch cúm gia cầm Xu hướng phát triển thị trường thịt năm tiếp tục phản ánh lo ngại người tiêu dùng dịch cúm gia cầm bùng phát toàn giới lệnh cấm liên quan tới bệnh bò điên thịt bò Bắc Mỹ bệnh lở mồm long móng xuất thịt đỏ Nam Mỹ (gồm thịt bò, thịt cừu thịt lợn) Từ cuối năm 2005 đến hết quý I năm 2006, dịch cúm gia cầm xuất gần 40 quốc gia vốn chưa có Nhiều nước số nước tiêu thụ nhập gia cầm lớn thuộc châu Âu, Trung Đông Châu Phi Con số 224 người mắc bệnh khoảng nửa số thiệt mạng gây tác động mạnh tới người tiêu dùng nhiều nước ban hành lệnh cấm Những thay đổi tiêu dùng, tránh xa thịt gia cầm làm giá mặt hàng giảm mạnh - ảnh hưởng sâu sắc tới biến động thị trường thịt chung toàn giới năm 2006 Trái với năm 2005 - thời điểm số giá thịt FAO đạt mức đỉnh gần 15 năm qua lên 126 điểm, giá thịt gia cầm giảm mạnh đầu năm xuống 112 điểm Trong số giá thịt gia cầm giảm 22 điểm kể từ tháng 10/2005, giá thịt bị tiếp tục trì mức cao lệnh cấm tiếp tục áp dụng thịt bò xuất Bắc Nam Mỹ Dự kiến năm 2006, nguồn cung thịt gia cầm lớn tiếp tục kéo giá thịt giảm xuống Mặc dù vậy, hạn chế nguồn cung xuất thịt bị dự kiến hỗ trợ nhiều cho giá mặt hàng năm Tổng quan thị trường thịt giới quý I: Đơn vị: triệu B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 66 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Mức thay đổi so với năm 2005 Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Sản xuất 260,3 268,1 272,5 1,6 Thịt bò 63,1 64,3 65,9 2,5 Gia cầm 78,9 81,9 81,0 -1,1 Thịt lợn 100,4 103,7 107,0 3,2 Thịt cừu 12,7 13,0 13,3 2,6 Thương mại 19,0 20,5 20,7 0,6 Thịt bò 6,1 6,5 6,7 2,9 Gia cầm 7,5 8,3 8,0 -3 Thịt lợn 4,5 4,7 4,9 3,2 Thịt cừu 0,7 0,8 0,81 4,2 Theo số liệu USDA, xuất thịt lợn Mỹ tháng 4/06 tiếp tục khả quan, với tỷ lệ tăng 1,7% so với kỳ năm 2005 Khối lượng xuất tháng 4/06 chiếm 15,9% sản lượng thịt lợn Mỹ tháng này, tỷ lệ cao tháng Xuất thịt bò Mỹ tăng đáng kể, tháng 10 đạt 58.270 triệu tấn, tăng 5,8% so với tháng tăng 35,7% so với tháng 10 năm 2005 Mexico nước nhập lớn thịt bò Mỹ, chiếm khoảng 57% lượng xuất thịt bò Mỹ Năm tổng sản lượng xuất sang Mexico đạt 307.578 triệu tấn, tăng 38% so với năm 2005 Thịt bò từ Mỹ xuất sang Canada tháng 10 giảm 10% so với tháng Tuy nhiên so với năm 2005 năm 2006 xuất sang thị trường Canada tăng gấp hai lần Ngoài ra, Ai-Cập nước nhập thịt bò với số lượng đáng kể từ Mỹ, tháng 10 năm Mỹ xuất 8.561 triệu thịt bò sang Ai-Cập tăng 40,8% so với tháng năm Tổng sản lượng thịt lợn tháng đạt 1,77 tỷ bao (8,03 triệu tấn), tăng 1% so với kỳ năm 2005 Số lượng lợn giết mổ 9,09 triệu con, tăng 1% so với tháng năm 2005 Trong lượng trung bình 263 bao (119,4 kg)/con, cao bao (0,454 kg) Sản lượng thịt đỏ Mỹ tháng đạt 4,24 tỷ bao (tương đương 1,92 triệu tấn), tăng 4% so với kỳ năm ngoái Sản lượng thịt bò đạt 2,44 tỷ bao (1,10 triệu tấn), tăng 5% so với kỳ năm 2005 Tổng sản lượng thịt bê tháng đạt 14,2 triệu bao (6,44 ngàn tấn), tăng 4% so với kỳ năm 2005 Theo nguồn tin Poultrysite, tính tới ngày 1/7/06, nhà sản xuất nơng nghiệp Nga ước tính có 22,8 triệu đầu trâu bò, giảm 5,3% so với kỳ năm ngoái, số B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 67 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp gồm 9,6 triệu bò, giảm 5.6% Số lượng lợn đạt 15,3 triệu đầu con, tăng 4,7%, số lượng cừu dê đạt 21 triệu con, tăng 2,9% so với kỳ năm 2005 Trong nửa đầu năm nay, nhà sản xuất nông nghiệp Nga sản xuất khoảng 3,2 triệu gia súc gia cầm cho giết mổ (trọng lượng hơi), 15,4 triệu sữa 19,1 tỷ trứng Nhật Bản mở lại thị trường nhập thịt bò từ Mỹ, tháng 8, lượng thịt bò Nhật Bản nhập từ nước 105 Số nhỏ so với năm 2003, trước lúc phát bệnh bò điên Mỹ, tháng Nhật Bản nhập từ 22.000 – 25.000 Dự tính năm 2006 Nhật Bản nhập từ Mỹ khoảng 15.000 thịt bò Vào đầu tháng 7, Uỷ ban châu Âu (EC) công bố loạt biện pháp nhằm hỗ trợ nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) chiến chống cúm gia cầm EC gia hạn lệnh cấm nhập gia cầm sống từ nước thứ ba 31/12/2006 Trong lệnh cấm nhập sản phẩm gia cầm từ Trung Quốc, Malaixia Thái Lan vào EU có hiệu lực 31/12/07, virút H5N1 gây cúm gia cầm xuất Đông Nam Á Trong đó, quy định Nhật thịt lợn nhập gây khó khăn cho ngành thịt lợn Mỹ Theo đó, thịt nhập kiểm tra kỹ hơn, số nhà sản xuất thịt lợn Mỹ phải thay đổi nguồn thức ăn cho lợn Những quy định thay đổi giới giạn phần bã tối đa tất hàng hóa thực phẩm 799 phụ gia thức ăn, thuốc thú y hóa chất nơng nghiệp Tiêu chuẩn trước giới hạn 283 chất Bên cạnh đó, nhà sản xuất phải dừng cho gia súc ăn phụ gia thời gian lâu trước đem giết mổ để đạt tiêu chuẩn Những quy định Nhật dựa chuẩn mực quốc tế Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên Hợp quốc Tổ chức y tế giới xây dựng để đảm bảo an toàn thực phẩm Trong nhà sản xuất thịt lợn Mỹ tuân theo tiêu chuẩn quản lý thuốc thực phẩm Mỹ nên có khác biệt số mặt hàng 8.3 Đánh giá dự báo 8.3.1 Thị trường nước nhận định Dự báo tháng đầu năm 2007, tình hình dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp nên ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm dịp Tết Nguyên đán, theo quy luật sức mua xã hội tăng cao hơn, chuẩn bị nguồn hàng thành phần kinh tế tham gia thị trường Tết Về thị trường thịt năm 2007 thời tiết khơng có biến động bất thường, dịch bệnh chăn ni, đặc biệt dịch lở mồm long móng dịch cúm gia cầm khống chế thuế nhập nhiều mặt hàng sản phầm chăn nuôi B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 68 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nông nghiệp thức ăn chăn nuôi điều chỉnh giảm Việt Nam gia nhập WTO, nguồn cung thực phẩm thị trường đáp ứng nhu cầu, giá khơng có biến động lớn Và Việt Nam nhập WTO (01/2007), khả ngành chăn nuôi Việt Nam bị cạnh tranh đầu tiên, chí cạnh tranh khơng cân sức sản phẩm chăn nuôi nước giá thành cao Tuy nhiên, người tiêu dùng phần hưởng lợi giá giá sản phẩm chăn nuôi Việt Nam cao thê giới Hơn nữa, nhập WTO, thuế nhập giảm đáng kể, ví dụ thuế nhập thịt bị giảm từ 20% 15% năm đầu giảm xuống 8% vòng bốn năm Việc không nông sản mà ngành chăn nuôi Việt Nam gặp phải nhiều trở ngại gia nhập WTO Một thách thức mức độ cạnh tranh ngành chăn nuôi thấp, cụ thể suất sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá sản phẩm chăn ni thị trường nội địa có mức cạnh tranh thấp so với cạnh tranh quốc tế Thách thức sản phẩm chăn nuôi Việt Nam phải đối mặt trợ cấp nước giàu Ví dụ bị EU hưởng trợ cấp ngày 2,62 USD, nhiều thu nhập người nông dân nghèo Việt Nam Đây ví dụ để thấy trình độ phát triển chênh lệch lớn Ngoài nước khơng cịn dùng trợ cấp chăn ni Australia, New Zealand ngành chăn ni Việt Nam phải đương đầu với hệ thống sản xuất đại hiệu Một thách thức khác Việt Nam không tiếp cận với chế tự vệ đặc biệt để chống lại đột biến nhập cho mặt hàng chăn nuôi (thịt lợn, thịt bò) Như vậy, trường hợp Việt Nam mở cửa thị trường cách mạnh mẽ việc tăng sản phẩm chăn nuôi nhập có tiềm tác động đến giá mặt hàng nước Trong đó, trình độ sản xuất lĩnh vực chăn ni Việt Nam cịn q thấp, đặc biệt nhóm người nghèo họ phải cạnh tranh sân chơi khơng bình đẳng Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để ngành nông nghiệp gia tăng lực cạnh tranh, thu hút tỷ lệ lợi nhuận cần phải giải hai tốn khu vực nơng nghiệp, nơng thơn lao động phát triển vùng chuyên canh, sản xuất nông nghiệp quy mô lớn Giải vấn đề thân nơng nghiệp khơng làm được, mà địi hỏi khu vực cơng nghiệp dịch vụ phát triển để hút lao động ra, tạo thuận lợi cho tích tụ đất đai, sản xuất hàng hố Về mục tiêu phát triển ngành chăn ni Việt Nam, Cục chăn nuôi, Bộ NN&PTNT cho biết, giai đoạn 2006-2010, ngành chăn nuôi Việt Nam vươn lên thành ngành sản xuất với giá trị sản xuất chiếm 35-40% giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp Và B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 69 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp ngành chăn ni lợn có tốc độ tăng trưởng bình qn đàn đạt khoảng 3,9%/năm đến năm 2010, số lượng đầu đạt 32,8 triệu, cho sản lượng thịt 3,2 triệu thịt xẻ 2,24 triệu Để đạt mục tiêu này, phương thức chăn nuôi nhỏ phân tán nông hộ giảm từ 75% xuống cịn 60% vào năm 2010, thay vào hình thức chăn ni tập trung (gia trại, trang trại), công nghiệp Chất lượng đàn lợn thịt phải nâng cao thông qua đổi cấu giống theo hướng tăng tỷ lệ giống lợn ngoại lợn lai với việc tăng số lượng lợn nái ngoại từ 9,6% lên 19,2% vào năm 2010 Cả nước có khoảng 3-4 sở chế biến thịt lợn xuất quy mô lớn đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, với sản lượng thịt xuất 35-40.000 tấn/năm Giai đoạn 2006 - 2015, ngành chăn nuôi tập trung phát triển chăn ni lợn cơng nghiệp, ưu tiên phát triển bị thịt; trì phát triển bền vững chăn ni bị sữa loại vật ni khác theo lợi vùng sinh thái Cùng với nỗ lực tự thân doanh nghiệp, mối liên kết thành viên hiệp hội để nâng cao khả cạnh tranh đối phó với rủi ro thị trường, đồng thời đảm bảo trình sản xuất vệ sinh, an toàn vấn đề cấp bách với ngành sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi Đặc biệt đổi chăn nuôi gia cầm theo hướng tập trung công nghiệp, bảo đảm an toàn dịch bệnh, phấn đấu đưa tỷ trọng chăn nuôi cấu giá trị nông nghiệp lên 30% vào năm 2010 35% vào năm 2015 8.3.2 Thị trường giới Theo tổ chức Lương thực giới (FAO) thị trường thịt giới năm 2007 dự kiến khắc phục hậu dịch bênh bệnh lở mồm long móng bệnh BSE FAO dự báo sản lượng thịt giới năm 2007 đạt 384,3 triệu tấn, tăng 3,1% so với năm 2006 Sản lượng thịt bò giới dự kiến năm 2007 tăng 3,7% so với năm 2006, đạt 112 triệu Sản lượng thịt cừu thịt dê giới dự đoán tăng 2,2% so với năm 2006, đạt 13,8 triệu Về tình hình xuất thịt giới năm 2007 tăng khoảng 6,3% so với năm 2006, đạt 22 triệu Xuất thịt bị giới dự đốn đạt 7,2 triệu tấn, tăng 9,1% so với năm 2006 dơ lệnh cấm nhập thịt bò bãi bỏ Brazil Bắc Mỹ Năm 2007 xuất thịt lợn dự báo đạt triệu tấn, tăng 4,2% so với năm 2006 nhu cầu tăng mạnh Châu Á nước Liên bang Nga Xuất thịt cừu dê giới dự báo tăng 12,5% so với năm 2006, đạt 900,000 triệu Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo sản lượng thịt lợn thị trường giới năm 2007 tăng khoảng 4%, đạt 103 triệu tấn, Trung Quốc- nước chiếm nửa sản lượng - đóng góp 77% vào gia tăng Nhờ xuất B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 70 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Mỹ Brazil gia tăng, xuất thịt lợn thị trường chủ chốt năm 2007 tăng gần 3%, đạt 5,3 triệu Trung Quốc: Sản lượng tiêu thụ thịt lợn Trung Quốc dự đoán tăng tăng 5% năm 2007, đạt mức kỷ lục gần 55,8 triệu 55,3 triệu Tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt lợn năm 2006 2007 Trung Quốc thấp so với năm gần giá mặt hàng suy giảm Tuy nhiên, tiêu thụ thịt lợn thị trường nội địa nước dự báo tiếp tục tăng lên dịch cúm gia cầm khiến cho nhu cầu sử dụng mặt hàng thay cho thịt gia cầm người dân ngày cao Nhật Bản: Nhập thịt lợn Nhật Bản năm 2007 dự đoán giảm gần 2%, xuống 1,2 triệu Tồn kho thịt lợn đạt mức cao kỷ lục việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập lậu phủ nguyên nhân dẫn đến suy giảm nhập mặt hàng Brazil: Nhờ nhu cầu tiêu thụ nội địa gia tăng hoạt động xuất hồi phục sau dịch bệnh lở mồm long móng (FMD) cuối năm 2005, sản lượng thịt lợn Brazil dự đoán tăng gần 5% năm 2007, đạt 2,9 triệu Được biết, Nga thị trường tiêu thụ thịt lợn Brazil năm 2005, chiếm 67% xuất nước Tuy nhiên, tháng đầu năm 2006, xuất thịt lợn Brazil sang Nga giảm 44% so với kỳ năm 2005, tăng lên số thị trường Hồng Kông, Singapore Ukraina Năm 2007, xuất thịt lợn Brazil dự đoán tăng 6%, đạt 570,000 Mỹ: Xuất thịt lợn Mỹ dự đoán đạt mức kỷ lục 1,4 triệu năm 2007, chiếm 14,3% sản lượng Do xuất Brazil sang thị trường Nga sụt giảm, năm 2007, xuất thịt lợn Mỹ sang thị trường có khả tăng lên Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo nguồn cung thịt bò giới năm 2007 tiếp tục bị thắt chặt ảnh hưởng tiêu cực từ hạn chế mậu dịch liên quan tới bệnh bò điên (BSE) lở mồm long móng (FMD) Mặc dù vậy, tổng xuất thịt bị thị trường năm 2007 dự đoán tăng 6% ngành chăn ni bị số nước khơng chịu tác động mạnh từ dịch bệnh (Argentina, Australia, Ấn Độ, New Zealand) sản xuất dần hồi phục trở lại sau thời gian bị hạn chế mậu dịch liên quan đến dịch bệnh (Brazil, Mỹ) Hiện nay, ngành thịt bò Canada Mỹ chưa giành lại hết thị phần thị trường ảnh hưởng bệnh bò điên (BSE) Năm 2007, xuất thịt bị Canada Mỹ dự đốn giảm 28% 39% so với năm 2002 Tuy nhiên, xuất thịt bò Mỹ đà hồi phục năm 2007 tăng 30% so với năm 2006, đạt 680,000 B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 71 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Sản xuất tiêu thụ thịt bò thị trường giới năm 2007 dự đốn tăng 2%, tăng trưởng mạnh phải kể đến Trung Quốc, Brazil Mỹ Kể từ năm 2002, sản lượng thịt bị Trung Quốc ln đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm 5-7% dự báo năm 2007 tiếp tục tăng 5% nhờ số lượng đàn gia súc nhu cầu tiêu thụ nội địa mặt hàng gia tăng Cũng nhờ nhu cầu tiêu thụ thị trường nội địa gia tăng việc nhiều nước nhập dỡ bỏ phần toàn lệnh cấm nhập khẩu, sản lượng thịt bị Brazil năm 2007 dự đốn tăng 3% Cho dù phải nỗ lực chống lại dịch bệnh FMD, số lượng đàn bò Brazil năm 2007 dự đoán tăng 4% nhờ gia tăng đầu tư vốn cải thiện phương pháp chăn nuôi Bộ Nông nghiệp Mỹ dự báo xuất thịt gà giò nước xuất tăng 4,1 %, lên đạt 6,7 triệu năm 2007 sau giảm mạnh năm 2006 Kể từ năm 2004, xuất thịt gà giò EU bắt đầu giảm đặc biệt giảm mạnh năm 2006 lệnh cấm nhập thịt gà Pháp đưa cúm gia cầm bùng phát trang trại nước Tuy nhiên, xuất EU dự kiến phục hồi năm 2007 lệnh cấm dỡ bỏ Trong đó, xuất thịt gà giò Mỹ năm 2007 dự kiến tăng 2,2%, đạt 2,5 triệu Sau xuất thịt gà giò Braxin liên tiếp tăng giai đoạn 1999-2005, xuất giảm xuống vào năm 2006 nhu cầu yếu thị trường tiêu thụ Braxin, đồng Real Braxin tăng giá so với ngoại tệ quan ngại dịch cúm gia cầm bùng phát khiến người tiêu dùng chuyển sang loại thịt khác Do vậy, ngành thịt gia cầm Braxin phải đối mặt với tình hình dư cung Tuy nhiên, dự kiến năm 2007, xuất hồi phục với mức tăng 2% lên đạt gần 2,6 triệu mối quan ngại cúm gia cầm giảm bớt với chiến dịch tiếp thị, ngành thịt gia cầm nước xúc tiến mạnh mẽ, kích thích nhu cầu tiêu dùng gia tăng trở lại Năm 2007: Xuất thịt gà giò dự báo tăng 4,1% Xuất thịt gà giị nước xuất tăng 4,1 %, lên đạt 6,7 triệu năm 2007 sau giảm mạnh năm 2006, thay đổi thị phần với Mỹ dự báo tăng lên đạt 37% Braxin giảm nhẹ xuống 38% EU giữ mức 10% Nhập thịt gà giò EU năm 2007 dự kiến tăng khoảng 8%, đạt 645.000 Nga, nước nhập thịt gà giò lớn giới, dự báo giảm nhập 7%, xuống gần 1,2 triệu sản lượng thịt gà giò nội địa tăng vững năm qua dự kiến đạt mức kỷ lục vào năm 2007 Hiện Mỹ cung ứng 60% nhu cầu nhập thịt gà giò Nga phần lại chủ yếu Braxin B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 72 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Tổng đàn lợn EU – 25 năm 2007 dự báo đạt 404,8 triệu con, giảm nhẹ so với mức 405 triệu năm 2006 Trong đó, khối lượng xuất EU – 25 đạt khoảng 800.000 con, lượng giết mổ đạt 243,6 triệu con, tăng so với 243 triệu năm 2006 Tuy nhiên, xét mặt khối lượng, tổng sản lượng thịt lợn EU – 25 năm 2007 dự báo đạt 21,5 triệu tấn, tăng nhẹ so với 21,45 triệu dự tính đạt năm Xuất thịt lợn EU – 25 dự báo đạt 1,4 triệu tấn, tương đương với mức xuất năm 2006 Tổng mức tiêu dùng thịt lợn khối dự báo đạt 20,12 triệu năm 2007, tăng nhẹ so với 20,07 triệu năm 2006 Ngành hàng gạo 9.1 Tình hình thị trường quốc tế Sản lượng gạo niên vụ 2006/2007 tăng 0,9 triệu so với niên vụ 2005/2006, đạt 416,38 triệu Trong đó, nước dự báo có sản lượng tăng niên vụ gồm: Trung Quốc, nước có sản lượng lúa gạo lớn giới, tăng 1,6 triệu tấn, đạt 128 triệu tấn; tiếp đến Việt Nam tăng 0,5 triệu tấn, đạt 22,5 triệu tấn; Indônêsia tăng 0,1 triệu tấn, đạt 35,1 triệu tấn; Thái Lan - nước xuất gạo lớn giới tăng 0,1 triệu tấn, đạt 18,3 triệu Các nước dự báo có sản lượng giảm niên vụ là: Mỹ giảm 1,0 triệu tấn, đạt 6,1 triệu tấn; tiếp đến Nhật Bản giảm 0,3 triệu tấn, đạt 7,9 triệu Dự báo, tiêu thụ gạo toàn cầu đạt 418,19 triệu Cân đối cung cầu, giới thiếu hụt khoảng 1,8 triệu Dự trữ gạo toàn cầu niên vụ đạt 78,6 triệu tấn, giảm 1,82 triệu so với dự trữ gạo niên vụ 2005/2006 Trong đó, Trung Quốc nước có mức dự trữ gạo lớn nhất, đạt 36,94 triệu tấn, chiếm gần nửa lượng dự trữ gạo tồn cầu; tiếp Ấn Độ đạt 9,72 triệu tấn, chiếm 12,3% Một số nước xuất gạo lớn giảm sản lượng xuất đáng kể năm nay, Ấn Độ giảm 0,8 triệu Còn Indonesia, sản lượng lúa giảm khoảng 30% hạn hán gia tăng Trong đó, nhu cầu nhập gạo nước châu Phi lớn tổng sản lượng gạo năm khu vực đáp ứng khoảng 45% nhu cầu Thái Lan bắt đầu thu hoạch vụ lúa 2006/07 – Chính phủ dự kiến mua tới triệu lúa vụ 2006/07 bắt đầu vào ngày 1/11/2006 kéo dài đến hết tháng 2/2007 Gạo 100% loại B chào bán mức 307 – 308 USD/tấn, FOB Băng cốc; gạo 5% không đổi mức 297 – 300 USD/tấn Dự trữ gạo khổng lồ Thái Lan, khoảng 3,7 triệu kết thu từ Chương trình can thiệp giá nhằm cải thiện thu nhập cho người nông dân Theo chương trình này, Chính phủ cũ mua lúa nông B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 73 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp dân với giá trợ cấp cao so với giá thị trường Được biết, Chính phủ lâm thời tiến hành cắt giảm 10% giá thu mua lúa nông dân Giới chức Nga cho biết thời gian gần nhà cung ứng gạo vi phạm qui định vệ sinh phổ biến, Nga buộc phải thu hồi giấy phép nhập cấp trước tạm ngừng việc cấp Gạo Pakistan, Ấn Độ, Thái Lan, Ai Cập bị đánh giá mốc hôi Gạo Trung Quốc lẫn nhiều cám ngả vàng số lô gạo nhập từ Tây Ban Nha, Uruguay Thái Lan có dư lượng thuốc trừ sâu cao Gạo từ VN cho có mọt chứa chất chlorpyrifos cao 9.2 Tình hình thị trường nước Diện tích lúa hè thu đạt 2.322,3 nghìn ha, giảm 27 nghìn so với vụ hè thu năm 2005 Năng suất lúa hè thu đạt 41,8 tạ/ha, giảm 2,6% Sản lượng lúa hè thu ước đạt 9,72 triệu tấn, giảm 6,9% (717,7 nghìn tấn) so với năm 2005 Diện tích lúa mùa nước đạt 2.011 nghìn ha, giảm 26 nghìn so với năm 2005, miền bắc gieo cấy 1.205 nghìn ha, giảm 11,6 nghìn chủ yếu đồng sơng Hồng chuyển sang đất chuyên dùng nuôi thủy sản (giảm 8,2 nghìn ha) Tình hình dịch rầy nâu lùn xoắn diện ĐBSCL có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, giá xuất lúa gạo Đến cuối vụ hè thu thu đông, diện tích lúa bị dịch bệnh phá hại lên tới 100.000ha, để lại hậu nặng nề Sản lượng lúa hè thu, thu đông ĐBSCL đạt gần 18,6 triệu tấn, giảm khoảng 700.000 so với năm 2005 Với giá lúa 2.500 đ/kg, bà nông dân bị thiệt hại 1.500 tỷ đồng Đó chưa kể tới chi phí thuốc bảo vệ thực vật, công nhà nông, địa phương bỏ 46 tỷ đồng cho công tác dập dịch Điều nguy hại chỗ, bệnh vàng lùn, lùn xoắn bệnh vi rút gây ra, lây lan vật trung gian rầy nâu, chưa có thuốc đặc trị Vì vậy, “dịch hoạ” mối đe doạ trực tiếp vụ đơng-xn 2006-2007, vụ sản xuất ĐBSCL Do nguồn lúa gạo dân ít, phần lớn lượng lúa hàng hoá vụ hè - thu doanh nghiệp thu mua thời điểm thu hoạch rộ để thực hợp đồng xuất Chính vậy, giá lúa gạo hai tháng gần liên tục biến động tăng, cao vào đầu tháng 11 Tại thời điểm giá gạo loại tăng thêm từ 500-2.000 đồng/kg so với hồi cuối tháng 10 Giá loại gạo thường đạt từ 4.000-4.800 đồng/kg, gạo thơm từ 6.000-8.000 đồng/kg Để đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia nhằm ổn định giá thị trường, ngày 12/11/2006 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngừng việc xuất gạo Bên cạnh đó, khối lượng xuất gạo điều hành giảm tiêu xuống mức 4,7-4,8 triệu tấn, B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 74 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp tương ứng với nguồn hàng sẵn có khơng theo đuổi mục tiêu triệu đề ra, đồng thời cho phép nhập lúa gạo từ Campuchia với thuế suất 0% để bình ổn thị trường nước Những định có ảnh hưởng tức thời đến thị trường, giá lúa gạo thị trường chững lại giảm dần Vào đầu tháng 12/2006, tỉnh phía Bắc giá thóc tẻ phổ biến từ 2.700-3.200 đồng/kg; gạo tẻ từ 4.300-5.500 đồng/kg tỉnh phía Nam, giá lúa hè thu mức 3.100 đồng/kg, lúa đông xuân 3.200 đồng/kg giảm xuống ổn định mức 2.700-2800 đồng/kg Tính đến tháng 12/2006, nước xuất tổng cộng 4,36 triệu gạo, giảm 400.000 so với kỳ năm 2005, đạt kim ngạch khoảng 1,2 tỷ USD Hiện tại, giá gạo xuất Việt Nam loại 25% mức 255 USD/tấn, loại 5% 178 180 USD/tấn Dự báo giá gạo đứng mức cao, chí tiếp tục tăng 9.3 Nhận định dự báo Giá gạo thời gian tới khó lường chắn tăng, tác động từ thị trường khan lúa gạo khu vực ĐBSCL nguyên nhân đẩy giá gạo tăng cao Sự thất thu vụ hè - thu (nguyên nhân dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lá) khiến sản lượng lúa giảm Đồng thời, vụ Đông - Xuân 2006 - 2007 bị chậm - tháng so với năm nên thời kỳ “giáp hạt” kéo dài, đẩy giá gạo cao nữa, vào dịp cuối năm - hầu hết mặt hàng tiêu dùng tăng giá Dường dịch vàng lùn - lùn xoắn - rầy nâu thủ phạm chính, khơng gây thất thu diện rộng vụ lúa vừa qua, mà đe doạ vụ tới Tuy nhiên, thực chất tình hình lại chưa hẳn +Thứ nhất: nguyên nhân sâu xa đến chưa khống chế dịch tác động sốt giá gạo giới hạt gạo nước ta Diễn biến thị trường gạo giới "cơ hội vàng" cho hoạt động xuất gạo nước ta gần năm qua Cụ thể, năm 2003 xuất 3,8 triệu gạo với giá bình quân 189 USD/tấn; 2004 xuất chừng giá đạt tới 230 USD/tấn, tăng 23% Đây động lực chủ yếu để đạt kỷ lục xuất 5,3 triệu gạo năm 2005 với giá gần 270 USD/tấn, tăng 15% so với năm 2004; 11 tháng đầu năm 2006, xuất đạt 4,6 triệu tấn, giá bình quân tăng 2,5% thu đến gần 1,3 tỉ USD B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 75 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp Như vậy, gần năm qua, giá xuất lúa gạo tăng tổng cộng 45% Nguồn lợi hấp dẫn khiến nông dân lẫn chi cục bảo vệ thực vật cấp quyền địa phương bỏ ngồi tai khuyến cáo chuyên môn giống nguy dịch bệnh +Thứ hai, sốt giá lúa gạo chưa có cịn xuất "quá đà" Sản lượng lúa năm 2004 tăng tương đương với gần 1,5 triệu gạo so với năm 2003, gạo xuất tăng gần triệu Thế mà, sản lượng lúa năm 2005 giảm tương đương với khoảng 240 nghìn lượng gạo xuất lại đạt kỷ lục triệu tấn! Việc tăng "vét kho" để đẩy mạnh xuất điều kiện giá Như có nghĩa năm đâu cịn gạo tồn kho đáng kể cho xuất nữa! Trong đó, tổng sản lượng lúa miền Bắc tăng 800 nghìn tấn, cịn ĐBSCL lại giảm xấp xỉ triệu tấn, mà lượng gạo xuất tăng đến triệu so với năm trước (2001-2004), lại lần "vét cạn kho" để xuất khẩu! Cộng với tác nhân dịch bệnh dai dẳng nhiều tháng qua, hành động tạo nên sốt chưa có vựa lúa lớn nước Triển vọng giá gạo giới tiếp tục nóng phần nguyên nhân gây đầu lúa gạo thị trường nước Việc quan trọng cấp bách bây giờ, tìm cách dập tắt dịch thay đổi cách quản lý, điều hành sản xuất, xuất gạo quan quản lý nhà nước lĩnh vực Dự báo giá gạo từ đến hết vụ đông xuân năm 2007 mức cao số nước Australia, Ấn Độ mùa lúa mì nên phải tăng cường nhập gạo Trong nguồn cung gạo lại giảm nước sản xuất gạo gặp thiên tai Cung không đủ cầu, chắn giá gạo, kể nước xuất khẩu, mức cao B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 76 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Tin học Nông nghiệp thống kê (ICARD), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn Cổng thông tin điện tử Bộ thương mại: www.mot.gov.vn Trang web Trung tâm thông tin (Viện sách chiến lược nơng nghiệp Phát triển nông thôn): www.agro.gov.vn Trang thông tin thương mại xuất nhập www.tinthuongmai.vn Bản tin Sản xuất Thị trường, ICARD Trang web Trung tâm thông tin thương mại, Bộ Thương Mại www.vinanet.gov.vn Trang tin tức Việt Nam www.vnexpress.net Các hãng thông quốc tế: Reuter, Countryside Trang web Báo tuổi trẻ www.tuoitre.com.vn 10 Các tin Vinacas tháng tháng 7-12/2006 11 Báo cáo “Rà soát quy hoạch phát triển ngành điều Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp 12 Các tin Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) 13 Các tin Cộng đồng Hồ tiêu quốc tế (IPC) 14 Bản tin Thị trường ăn Viện NC ăn Miền Nam, từ số 86 đến 98 15 Hệ thống quan trắc thu thập thông tin thị trường rau Nam - Cơ sở Phía Nam- Viện Chính sách Chiến lược PTNN NT 16 Số liệu xuất long , Vụ kế họach – Bộ NN-PTNT 17 Trang web rau hoa Việt Nam Bộ Thương Mại www.rauhoaquavn.vn 18 Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai www.laocai.com.vn 19 Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Long http://210.245.64.232/vinhlong.nn/ 20 Hiệp hội rau Việt Nam www.vinafruit.com 21 Các nguồn báo, tạp chí Trung ương địa phương khác B3 - 128 Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Tel: 84-4-7280493; Email: cap@ipsard.gov.vn 77 ... Dưới bảng tổng kết tình hình xuất rau sang thị trường tháng 12 /2006 năm 2006, có so sánh với kỳ 2005 Bảng - Thị trường xuất rau Việt Nam tháng 12 /2006 năm 2006 Thị trường Tháng 12 /2006 (USD)... Bắc 6.1 Diễn biến sản xuất thị trường nước Tình hình sản xuất thị trường rau nước năm 2006 diễn biến phức tạp, bên cạnh yếu tố mùa vụ thơng thường, cịn ngun nhân sau: - Thời tiết diễn biến thất... hai thị trường có dao động khơng lớn Sau diễn biến ổn định quý III, sang đến quý IV /2006, nhìn chung giá chè thị trường đấu giá Kenya có xu hướng tăng Khác với diễn biến thị trường Kenya, thị trường

Ngày đăng: 10/04/2013, 23:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Sản lượng và số lượng xuấtkhẩu tiêu trong năm 2005, dự kiến của 2006 và kế hoạch cho năm 2007 (tấn) - BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

Bảng 1..

Sản lượng và số lượng xuấtkhẩu tiêu trong năm 2005, dự kiến của 2006 và kế hoạch cho năm 2007 (tấn) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2. Giá tổng hợp tiêu đen và tiêu trắng (USD/tấn) - BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

Bảng 2..

Giá tổng hợp tiêu đen và tiêu trắng (USD/tấn) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 4 cũng cho thấy khối lượng xuấtkhẩu hạt tiêu hàng tuần của Việt Nam cũng chủ yếu tập trung từ tháng 2 đến tháng 5, mặc dù ngay từ đầu tháng 3/2006 (bản tin 9-10/06 ngày  12/3/06), VPA đã khuyến cáo các doanh nghiệp không nên chào bán một cách ồ ạt - BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

Hình 4.

cũng cho thấy khối lượng xuấtkhẩu hạt tiêu hàng tuần của Việt Nam cũng chủ yếu tập trung từ tháng 2 đến tháng 5, mặc dù ngay từ đầu tháng 3/2006 (bản tin 9-10/06 ngày 12/3/06), VPA đã khuyến cáo các doanh nghiệp không nên chào bán một cách ồ ạt Xem tại trang 11 của tài liệu.
6. Ngành hàng Rau quả Miền Bắc - BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

6..

Ngành hàng Rau quả Miền Bắc Xem tại trang 42 của tài liệu.
Tình hình sản xuất và thị trường rau quả trong nước năm 2006 diễn biến khá phức tạp, bên cạnh yếu tố mùa vụ thông thường, còn do 2 nguyên nhân chính sau: - BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

nh.

hình sản xuất và thị trường rau quả trong nước năm 2006 diễn biến khá phức tạp, bên cạnh yếu tố mùa vụ thông thường, còn do 2 nguyên nhân chính sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
6.2. Tình hình xuấtkhẩu - BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

6.2..

Tình hình xuấtkhẩu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1- Thị trường xuấtkhẩu rau quả của Việt Nam trong tháng 12/2006 và năm 2006 - BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

Bảng 1.

Thị trường xuấtkhẩu rau quả của Việt Nam trong tháng 12/2006 và năm 2006 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1: Danh sách một số doanh nghiệp Phía Nam xuấtkhẩu Thanh long trong năm 2006 - BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

Bảng 1.

Danh sách một số doanh nghiệp Phía Nam xuấtkhẩu Thanh long trong năm 2006 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2: Các doanh nghiệp đạt kim ngạch xuấtkhẩu rau quả cao trong năm /2006 Tên doanh nghiệpSản phẩm  - BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

Bảng 2.

Các doanh nghiệp đạt kim ngạch xuấtkhẩu rau quả cao trong năm /2006 Tên doanh nghiệpSản phẩm Xem tại trang 55 của tài liệu.
7.4. Tình hình thiên tai, dịch bệnh và các thông tin nổi bật (theo tháng, năm, mùa vụ) - BÁO CÁO TỔNG HỢP DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2006

7.4..

Tình hình thiên tai, dịch bệnh và các thông tin nổi bật (theo tháng, năm, mùa vụ) Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan