báo cáo về ứng dụng chất kích kháng CuCl2 và Oxalic Acid
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN BỘ MÔN CÂY TRỒNG -----o0o----- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ỨNG DỤNG CHẤT KÍCH KHÁNG CuCl 2 VÀ OXALIC ACID ĐỂ QUẢN LÝ BỆNH ĐẠO ÔN (Pyricularia grisea) TRÊN GIỐNG LÚA OM 1490 TRONG ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG TẠI HUYỆN THOẠI SƠN - AN GIANG Chủ nhiệm: Ths. Nguyễn Phú Dũng Long xuyên, tháng 03 năm 2005 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN BỘ MÔN CÂY TRỒNG -----o0o----- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ỨNG DỤNG CHẤT KÍCH KHÁNG CuCl 2 VÀ OXALIC ACID ĐỂ QUẢN LÝ BỆNH ĐẠO ÔN (Pyricularia grisea) TRÊN GIỐNG LÚA OM 1490 TRONG ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG TẠI HUYỆN THOẠI SƠN - AN GIANG Cán bộ hướng dẫn: Chủ nhiệm đề tài: PGs. Phạm Văn Kim Ths. Nguyễn Phú Dũng Ts. Phạm Văn Dư Long Xuyên, tháng 03 năm 2005 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa . i Mục lục . ii Lời cảm tạ iv Tóm lược v Danh sách hình vi Danh sách bảng viii MỞ ĐẦU . 1 I. LỜI NÓI Đ ẦU 1 II. MỤC ĐÍCH 1 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1 1. Đối tượng nghiên cứu . 1 2. Phạm vi nghiên cứu 1 IV. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1 1. Sơ lược về bệnh cháy lá lúa 1 1.1. Nguồn gốc 1 1.2. Tác nhân . 1 1.3. Đặc điểm hình thái . 1 1.4. Sự phát sinh và phát tán của bệnh . 2 1.5. Sự xâm nhiễm 3 1.6. Triệu chứng 3 1.7. Sự thiệt hại do bệnh . 4 2. Một số cơ chế kháng bệnh trên cây trồng 4 2.1. Kháng bệnh thụ động . 5 2.2. Kháng bệnh chủ động 5 2.2.1. Cây tạo ra cấu trúc đặc biệt ngăn cản sự tấn công của mầm bệnh . 5 2.2.2. Cây tổng hợp và tiết ra các chất tự vệ để chống lại với mầm bệnh 5 2.2.3. Phản ứng siêu nhạy cảm (phản ứng tự chết của cây) 6 3. Sự kích thích tính kháng bệnh của cây trồng . 6 3.1. Khái niệm 6 3.2. Cơ chế kích kháng 7 3.3. Tác nhân gây kích kháng 7 3.3.1. Tác nhân sinh học . 7 3.3.2. Tác nhân hóa chất . 7 3.4. Các loại kích kháng 7 3.4.1. Kích kháng tại chỗ (local induced resistance) 7 3.4.2. Kích kháng lưu dẫn (systemic acquired resistance: SAR) . 7 3.5. Những cơ chế của hiện tượng kích kháng lưu dẫn 8 3.5.1. Cơ chế truyền tín hiệu . 8 3.5.2. Sự lignin hóa . 8 3.5.3. Các protein có liên quan đến sự phát sinh bệnh (pathogensis-related-protein: PRs) . 8 3.5.4. Điều kiện đưa đến kích kháng lưu dẫn . 9 4. Các hình thức kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng 9 4.1. Sử dụng vi sinh vật . 9 4.1.1. Sử dụng nấm làm nguồn kích kháng 9 4.1.2. Kích thích kháng bệnh bằng vi khuẩn 10 4.1.3. Sử dụng hoá chất tổng hợp hoặc có nguồn gốc tự nhiên . 11 4 5. Đặc tính clorua đồng và tác động của nó đối với cây trồng . 13 6. Đặc tính của oxalic acid và tác động của nó đối với cây trồng . 14 V. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 1. Phương tiện nghiên cứu . 15 2. Phương pháp thí nghiệm . 15 2.1. Bố trí thí nghiệm 15 2.2. Biện pháp canh tác . 16 3. Các chỉ tiêu theo dõi . 16 3.1. Chỉ tiêu về bệnh trên lá . 16 3.2. Chỉ tiêu về bệnh trên bông 17 3.3. Chỉ tiêu về bệnh trên bông 18 3.4. Phân tích thống kê 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 21 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM . 22 I. GHI NHẬN TỔNG QUÁT KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM 22 II. KHẢO SÁT KẾT QUẢ TRUNG BÌNH CỦA TOÀN THÍ NGHIỆM . 22 1. Ảnh hưởng của cácbiện pháp áp dụng các chất kích kháng lên bệnh trên lá . 22 2. Ảnh hưởng của các biện pháp áp dụng các chất kích kháng lên bệnh TCB 32 3. Ảnh hưởng của các biện pháp áp dụng các chất kích kháng lên năng suất lúa 32 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP KÍCH KHÁNG 33 I. KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA CÁC LẦN PHUN THUỐC NGỪA BỆNH 33 1. Hiệu quả của các lần phun thuốc lên bệnh trên lá 33 2. Hiệu quả của các lần phun thuốc lên bệnh trên bông . 33 3. Hiệu quả của các lần phun thuốc lên năng suất 34 II. HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG CỦA CLORUA ĐỒNG VÀ OA LÊN BỆNH VÀ LÊN NĂNG SUẤT HẠT LÚA . 37 1. Hiệu quả của các lần kích kháng 37 1.1. Hiệu quả của lần xử lý hạt với chất kích kháng . 37 1.1.1. Hiệu quả của lần xử lý hạt với clorua đồng 37 1.1.2. Hiệu quả của lần xử lý hạt với oxalic acid (OA) 41 1.2. Hiệu quả của biện pháp kích kháng hai lần vừa xử lý hạt vừa phun lên lá vào 25 NSKS 45 1.2.1. Với clorua đồng 45 1.2.2. Với OA . 48 2. Ảnh hưởng của hai chất kích kháng lên thất thu năng suất . 53 2.1. Ảnh hưởng của giai đoạn bệnh trên lá và giai đoạn bệnh trên bông lên thất thu năng suất . 53 2.2. Hiệu quả của các chất kích kháng lên thất thu về năng suất . 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực hiện đề tài tôi đã gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng được sự động viên, giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp…đã tạo cho tôi lòng tin, kiến thức để vững bước vượt qua khó khăn. Đến hôm nay, tôi đã hoàn thành đề tài. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: • Thầy PGs TS. Phạm Văn Kim; Thầy TS. Phạm Văn Dư; Cô TS. Trần Thị Thu Thủy, đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. • Thầy Ths. Trần Vũ Phến, các anh Ngô Thành Trí, Huỳnh Minh Châu, hai em Nguyễn Chí Cương và Phạm Minh Mẫn trong nhà lưới của Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn, giúp đỡ tôi. • Trường Đại học An Giang đã cấp kinh phí cho tôi thực hiện công trình nghiên cứu này. • Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp-TNTN Trường Đại học An Giang và các bạn đồng nghiệp đã hết lòng hỗ trợ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian qua. • Chị Hoa phó phòng kỹ thuật của Chi cục bảo vệ thực vật An Giang; Chị Thủy, anh Bảo của trạm Bảo vệ thực vật huyện Thoại Sơn An Giang; anh Linh kỹ thuật viên xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, Chú năm Hoàng và Chú ba Kình chủ ruộng thí nghiệm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài trong thời gian qua. • Các em sinh viên hai lớp ĐH2PN1 và ĐH2PN2 của Trường Đại Học An Giang đã hết lòng tham gia, động viên, góp sức cùng tôi thực hiện tốt đề tài. Long xuyên, ngày 25 tháng 03 năm 2005 Nguyễn Phú Dũng 6 TÓM LƯỢC Thí nghiệm sử dụng chất kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn được thực hiện trên ruộng lúa của nông dân tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, vụ đông xuân 2003 – 2004. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lập lại và 10 nghiệm thức. Trong thí nghiệm, hai chất kích kháng là clorua đồng 0,05 mM và OA 0,5 mM, đã được áp dụng theo hai cách, xử lý hạt giống trước khi sạ và vừa xử lý hạt giống trước khi sạ vừa phun lên lá vào 25 NSKS, trên nền có và không có dùng thuốc đặc trị bệnh cháy lá để bảo vệ bông lúa vào 55 và 65 NSKS. Có 4 nghiệm thức đối chứng: (i) không kích kháng và không phun thuốc hoàn toàn, (ii) không kích kháng và phun thuốc ngừa bệnh hoàn toàn vào 25, 40, 55 và 65 NSKS, (iii) không kích kháng và chỉ phun thuốc ngừa bệnh hai lần ở giai đoạn bệnh trên lá vào 25 và 40 NSKS, (iv) không kích kháng và chỉ phun thuốc ngừa bệnh thối cổ bông (TCB) hai lần vào 55 và 65 NSKS. Kết quả thí nghiệm cho thấy clorua đồng và OA có hiệu quả chống bệnh đạo ôn trên lá và có hiệu quả nhẹ đến bệnh TCB. Clorua đồng được xử lý bằng cách ngâm hạt cho hiệu quả giảm bệnh trên lá 54%, 53% và 55% tương ứng với các giai đoạn 40, 50 và 60 NSKS. Khi được xử lý kích kháng bằng cách vừa ngâm hạt vừa phun lên lá ở 25 NSKS, kết quả đã cho thấy hiệu quả giảm bệnh trên lá 79%, 61% và 67%, và hiệu quả giảm bệnh TCB là 26% so với đối chứng không kích kháng và không phun thuốc hoàn toàn. Năng suất hạt được tăng lên 22,6% (5,5 tấn/ha). OA được xử lý bằng cách ngâm hạt cho hiệu quả giảm bệnh trên lá tương tự như clorua đồng là 54%, 53% và 55%. Hiệu quả giảm bệnh trên lá tăng lên tương ứng là 79%, 63% và 64%, khi xử lý kích kháng bằng cách vừa ngâm hạt vừa phun lên lá ở 25 NSKS. Hiệu quả giảm bệnh TCB là 38% và năng suất hạt được tăng lên 18,6% (5,4 tấn/ha) so với đối chứng không kích kháng và không phun thuốc hoàn toàn. Kết quả cũng cho thấy rằng phun chất kích kháng vào 25 NSKS là cần thiết để tăng thêm hiệu quả kích kháng chống bệnh cháy lá bằng cách ngâm hạt. Áp dụng chất kích kháng bằng cách vừa ngâm hạt trước khi sạ vừa phun lên lá ở 25 NSKS cho kết quả tương tự như phun thuốc ngừa bệnh cháy lá hai lần vào 25 và 40 NSKS. 7 DANH SÁCH HÌNH Sơ đồ 1: Bố trí thí nghiệm 19 Sơ đồ 2: Lấy chỉ tiêu trên một lô thí nghiệm 40m 2 20 Hình 1.1: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ diện tích vết bệnh (TLDTB) trên lá của các biện pháp kích kháng; ở thời điểm 40-50-60 NSKS; của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang; vụ đông xuân 2003 - 2004 24 Hình 1.2: Hiệu quả giảm bệnh trên lá của các biện pháp kích kháng; ở các thời điểm 40, 50 và 60 NSKS của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang, vụ đông xuân 2003 - 2004.30 Hình 1.3: Biểu đồ so sánh tỉ lệ thối cổ bông lúa do ảnh hưởng của các biện pháp kích kháng; ở thời điểm 86 ngày sau khi sạ (NSKS); của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang; vụ đông xuân 2003 - 2004 31 Hình 1.4: Biểu đồ so sánh năng suất thực tế ruộng lúa do ảnh hưởng của các biện pháp kích kháng; của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang; vụ đông xuân 2003 - 2004 . 32 Hình 2.1: Ảnh hưởng của các lần phun thuốc lên bệnh trên lá ở ba thời điểm 40, 50 và 60 NSKS (xét trên các nghiệm thức đối chứng không có kích kháng) 35 Hình 2.2: Ảnh hưởng của các lần phun thuốc lên bệnh trên bông (thối cổ bông) ở các nghiệm thức đối chứng không có kích kháng 36 Hình 2.3: Ảnh hưởng của các lần phun thuốc lên năng suất lúa (tấn/ha) ở các nghiệm thức không có sử dụng chất kích kháng . 36 Hình 2.4: Hiệu quả kích kháng của clorua đồng lên tỉ lệ diện tích vết bệnh trên lá (%) ở các thời điểm 40, 50 và 60 NSKS . 38 Hình 2.5: Hiệu quả kích kháng của clorua đồng lên tỉ lệ bệnh thối cổ bông (%). 39 Hình 2.6: Hiệu quả kích kháng của clorua đồng lên năng suất lúa (tấn/ha). 40 Hình 2.7: Hiệu quả kích kháng của oxalic acid lên tỉ lệ diện tích vết bệnh trên lá (%) ở các thời điểm 40, 50 và 60 NSKS . 42 Hình 2.8: Hiệu quả kích kháng của oxalic acid lên tỉ lệ bệnh thối cổ bông (%) . 43 Hình 2.9: Hiệu quả kích kháng của oxalic acid lên năng suất lúa (tấn/ha) . 44 Hình 2.10: Hiệu quả kích kháng của clorua đồng lên tỉ lệ diện tích vết bệnh trên lá (%) ở các thời điểm 40, 50 và 60 NSKS. . 46 Hình 2.11: Hiệu quả kích kháng của clorua đồng lên tỉ lệ bệnh thối cổ bông (%) 47 Hình 2.12: Hiệu quả kích kháng của clorua đồng lên năng suất lúa (tấn/ha) 48 Hình 2.13: Hiệu quả kích kháng của oxalic acid lên tỉ lệ diện tích vết bệnh trên lá (%) ở các thời điểm 40, 50 và 60 NSKS . 50 Hình 2.14: Hiệu quả kích kháng của oxalic acid lên tỉ lệ bệnh thối cổ bông (%) . 51 Hình 2.15: Hiệu quả kích kháng của oxalic acid lên năng suất lúa (tấn/ha). 52 8 Hình 2.16: Ảnh hưởng của giai đoạn bệnh trên lá và giai đoạn bệnh trên bông lên thất thu về năng suất so với đối chứng Không thuốc (NT 8) ; của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang; vụ đông xuân 2003-2004 . 54 Hình 2.17: Ảnh hưởng của giai đoạn bệnh trên lá và giai đoạn bệnh trên bông lên thất thu về năng suất so với đối chứng Thuốc –4 lần (NT 7) ; của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang; vụ đông xuân 2003- 2004 . 54 Hình 2.18: Hiệu quả của các biện pháp kích kháng lên thất thu về năng suất so với đối chứng Không thuốc (NT 8); của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang; vụ đông xuân 2003-2004. 55 9 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1: Ảnh hưởng trung bình của hai chất kích kháng lên tỷ lệ diện tích vết bệnh trên lá ở các thời điểm 40, 50 và 60 NSKS, của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang, vụ đông xuân 2003 - 2004 . 25 Bảng 1.2: Ảnh hưởng trung bình của hai chất kích kháng lên hiệu quả giảm bệnh trên lá ở các thời điểm 40, 50 và 60 NSKS, của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang, vụ đông xuân 2003 - 2004 26 Bảng 1.3: Ảnh hưởng của hai chất kích kháng lên tỷ lệ bệnh thối cổ bông và lên năng suất lúa, của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang, vụ đông xuân 2003 - 2004 29 Bảng 2.1: Ảnh hưởng của hai chất kích kháng lên năng suất lúa và thất thu về kinh tế. 56 10 MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh cháy lá lúa (Pyricularia grisea) là một trong những bệnh hại phổ biến và nguy hiểm gây thiệt hại năng suất cho lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) (Phạm Minh Sang và ctv, 1996). Theo số liệu của Cục Bảo Vệ Thực Vật phía Nam cho biết vào năm 1990, miền Bắc bị nhiễm cháy lá 632.000 ha, còn ở miền Nam thì hầu như tỉnh nào cũng có bệnh xuất hiện và gây thiệt hại, nặng nhất là tỉnh Long An với 33.000 ha, An giang với 88.981 ha trong đó vụ đông xuân 2001 là 76.765 ha (Báo cáo tổng kết tình hình dịch hại của Chi cục bảo vệ thực vật An Giang, 2001). Bệnh gây hại nặng ở vụ đông xuân và nhẹ hơn ở vụ hè thu, nhưng lúc nào bệnh cũng xuất hiện do trong vài thập niên gần đây nông dân sử dụng giống lúa cao sản, thâm canh tăng vụ nên cây lúa hiện diện quanh năm tạo điều kiện cho bệnh lưu tồn và phát triển như huyện Chợ Mới, An Giang với 3 vụ/năm. Để phòng trị bệnh này, cho đến nay biện pháp hoá học vẫn là phổ biến. Tuy nhiên, biện pháp này vẫn còn nhiều hạn chế, một mặt do đặc điểm phát triển của nấm bệnh, mặt khác nông dân chỉ sử dụng thuốc khi bệnh đã quá nặng, ngoài ra biện pháp nầy còn góp phần trong việc gây ô nhiễm môi trường sống. Biện pháp sử dụng giống kháng bệnh cũng gặp trở ngại vì nấm bệnh dễ phát sinh ra nòi mới phá vỡ tính kháng (Kiyosawa S, 1989; Way và Heong, 1994; Noda và ctv, 1998). Các tác giả đã phát hiện sự phát sinh nhiều nòi mới gây bệnh cháy lá lúa ở ĐBSCL (Dư et al, 1998; Định et al, 1999). Hiện tượng kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn (system acquired resistance, SAR), gọi tắt là kích kháng, giúp kích thích phản ứng tự vệ của cây chống lại bệnh hại, đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu từ nhiều năm qua với nhiều kết quả khả quan (Sticher et al, 1997). Từ năm 1998 đến nay, các nhà khoa học của ĐBSCL đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng hiện tượng nầy trong quản lý bệnh cháy lá lúa với nhiều kết quả khả quan. Các tác giả đã tìm ra trên 10 tác nhân gây kích kháng giúp giống lúa nhiễm bệnh trở nên kháng vừa với bệnh cháy lá, trong đó clorua đồng được nghiên cứu khá tường tận về cơ chế kích kháng (Huỳnh Minh Châu và ctv, 2003 và Phạm Văn Kim, 2002). Oxalic acid (OA) cũng được sử dụng như chất kích kháng trong thí nghiệm ở nhà lưới và ngoài ruộng của trại thực nghiệm (Phạm Văn Dư và ctv, 2003). Clorua đồng cũng đã được thử nghiệm trên ruộng của nông dân tại Cần Thơ (Thôi Hồng Kha, 2003), Sóc Trăng (Nguyễn Minh Kiệt, 2003) và Bạc Liêu (Vương Tuấn Tài, 2003). Hiệu quả kích kháng cao hay thấp tùy thuộc tình hình dịch bệnh tại địa phương. Thí nghiệm tại Cần Thơ thực hiện trong điều kiện dịch bệnh không nặng nên kết quả kích kháng không thể hiện rõ. Thí nghiệm tại Sóc Trăng cho thấy clorua đồng giúp giảm bệnh so với đối chứng, nhưng không giúp gia tăng năng suất. Riêng thí nghiệm tại Bạc Liêu, do bệnh xuất hiện nặng trên ruộng thí nghiệm nên clorua đồng giúp giảm bệnh và tăng năng suất so với đối chứng. Để khẳng định hiệu quả của chất kích kháng khi áp dụng trên ruộng của nông dân, chúng tôi thực hiện một thí nghiệm khác “Ứng dụng chất kích kháng CuCl 2 và OA để quản lý bệnh đạo ôn (Pyricularia grisea) trên giống lúa OM 1490 trong điều kiện ngoài đồng tại huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang, trong vụ đông xuân 2003-2004”. Trong thí nghiệm, hai chất [...]... chú: Oxalic acid: OA; Th i c bông: TCB 1 CuCl2 x lý h t và phun ng a TCB 2 CuCl2 x lý h t, phun CuCl2 lên lá vào 25 NSKS và phun ng a TCB 3 CuCl2 x lý h t, phun CuCl2 lên lá vào 25 NSKS và không ng a TCB 4 OA x lý h t và phun ng a TCB 5 OA x lý h t, phun OA lên lá vào 25 NSKS và ng a TCB 6 OA x lý h t, phun OA lên lá vào 25 NSKS và không ng a TCB 7 Không kích kháng và phun thu c 4 l n vào 25, 40, 55 và. .. l n l p (1) CuCl2 x lý h t và phun ng a TCB 24 (2) CuCl2 x lý h t, phun CuCl2 lên lá vào 25NSKS và phun ng a TCB (3) CuCl2 x lý h t, phun CuCl2 lên lá vào 25NSKS và không ng a TCB (4) OA x lý h t và phun ng a TCB (5) OA x lý h t, phun OA lên lá vào 25NSKS và phun ng a TCB (6) OA x lý h t, phun OA lên lá vào 25NSKS và không ng a TCB (7) Không kích kháng và phun thu c 4 l n vào 25, 40, 55 và 65 NSKS (8)... i ch ng không kích kháng và không phun thu c 9 Không kích kháng và phun thu c 25 và 40 NSKS 10 Không kích kháng và phun thu c 55 và 65 NSKS 24 B ng 1.1 nh hư ng trung bình c a hai ch t kích kháng lên TLDTB trên lá An Giang; v ông xuân 2003 - 2004 các th i i m 40, 50 và 60 NSKS, c a thí nghi m t i Tho i Sơn, BI N PHÁP KÍCH KHÁNG TLDTB trên lá (%) 40 NSKS 50 NSKS 60 NSKS 1 .CuCl2 x lý h t và phun ng a... 3 .CuCl2 x lý h t, phun CuCl2 lên lá vào 25 NSKS và không ng a TCB 78,46 a 66,56 b 4.OA x lý h t và phun ng a TCB 54,18 b 53,75 5.OA x lý h t, phun OA lên lá vào 25 NSKS và ng a TCB 79,55 a 63,81 c 64,56 c 6.OA x lý h t, phun OA lên lá vào 25 NSKS và không ng a TCB 78,53 a 61,61 52,41 7.Không kích kháng và phun thu c 4 l n vào 25, 40, 55 và 65 NSKS 80,04 a 77,92 a 8 0,00 i ch ng không kích kháng và. .. ch t kích kháng n y i u n y ch ng t bi n pháp x lý h t v i ch t kích kháng v n còn kéo dài hi u qu kích kháng n hai th i i m n y, nhưng hi u qu có kém d n V i các nghi m th c v a x lý h t v a phun ch t kích kháng lên lá c a clorua ng và c a OA, TLDTB có gi m hơn so v i ch x lý h t và c bi t th p hơn so v i i ch ng không kích kháng và không phun thu c Như v y, bi n pháp phun ch t kích kháng lên lá vào... 2 .CuCl2 x lý h t, phun CuCl2 lên lá vào 25 NSKS và phun ng a TCB 0,095 d 0,827 3 .CuCl2 x lý h t, phun CuCl2 lên lá vào 25 NSKS và không ng a TCB 0,113 d 0,584 4.OA x lý h t và phun ng a TCB 0,876 c 1,292 c 1,108 cd 5.OA x lý h t, phun OA lên lá vào 25 NSKS và ng a TCB 0,096 d 0,718 de 0,647 ef 6.OA x lý h t, phun OA lên lá vào 25 NSKS và không ng a TCB 0,112 d 0,848 d 1,308 c 7.Không kích kháng và. .. không ph i sinh h c Khi x lý kích kháng b ng bi n pháp ngâm h t nhưng cây có kh năng t v kháng l i các b nh trên lá cũng th hi n s kích kháng lưu d n Kích kháng lưu d n khác v i kích kháng t i ch nh ng tín hi u có kh năng truy n n các mô c a cây khác cách xa i m x lý kích kháng và làm nâng cao kh năng t v trong cây (Van Loon và ctv, 1998) Manandhar và ctv (1998) kích thích tính kháng lưu d n ch ng b nh... không là thu c b o v th c v t làm tác nhân kích kháng Các hoá ch t này không có tác ng tr c ti p lên m m b nh, mà ch có tác ng kích thích cây kháng v i b nh và ư c s d ng v i n ng r t th p (n ng kích kháng) 3.4 Các lo i kích kháng 3.4.1 Kích kháng t i ch (local induced resistance) Hi u qu kích thích tính kháng ch x y ra t i v trí ư c x lý b i các tác nhân kích kháng Có nghiên c u v hi n tư ng này r t... trifolii và 2 nòi khác c a n m Colletotrichum lagenarium kích kháng t i ch , ch có hai nòi Colletotrichum lagenarium kích kháng lưu d n nhi u 3.4.2 Kích kháng lưu d n (systemic acquired resistance: SAR) Tính kháng không ch th hi n t i v trí ư c x lý b i các tác nhân kích kháng mà còn truy n n nh ng mô cây cách xa nơi ư c x lý kích kháng (Ryal và ctv, 1996) Nh ng tác nhân này có c tác nhân sinh h c và không... vào 25 NSKS và không ng a TCB 0,112 d 0,848 d 1,308 c 7.Không kích kháng và phun thu c 4 l n vào 25, 40, 55 và 65 NSKS 0,088 d 0,177 0,183 g 8 2,560 a 3,675 a 9 Không kích kháng và phun thu c 25 và 40 NSKS 0,107 d 0,207 10 Không kích kháng và phun thu c 55 và 65 NSKS 2,228 b 2,124 b i ch ng không kích kháng và không phun thu c 1,279 c 1,103 cd de 0,535 f e 0,900 de f 3,536 a f 0,433 fg 1,740 b Ý nghĩa . thức đối chứng: (i) không kích kháng và không phun thuốc hoàn toàn, (ii) không kích kháng và phun thuốc ngừa bệnh hoàn toàn vào 25, 40, 55 và 65 NSKS,. rằng phun chất kích kháng vào 25 NSKS là cần thiết để tăng thêm hiệu quả kích kháng chống bệnh cháy lá bằng cách ngâm hạt. Áp dụng chất kích kháng bằng cách