Hiệu quả của các chất kích kháng lên thất thu về năng suất

Một phần của tài liệu ứng dụng chất kích kháng CuCl2 và Oxalic Acid (Trang 63 - 78)

II. HIỆU QUẢ KÍCH KHÁNG CỦA CLORUA ĐỒNG VÀ OA LÊN BỆNH

2.2.Hiệu quả của các chất kích kháng lên thất thu về năng suất

2. Ảnh hưởng của hai chất kích kháng lên thất thu năng suất

2.2.Hiệu quả của các chất kích kháng lên thất thu về năng suất

Qua Bảng 1.4 và Hình 2.18, các nghiệm thức có kích kháng bằng cách “xử lý hạt, phun lên lá ở 25 NSKS và không phun thuốc ngừa TCB”, giúp gia tăng năng suất so với đối chứng không bảo vệ bệnh hoàn toàn, lần lượt là 1,02 tấn/ha tương đương 2,04 triệu đồng/ha (clorua đồng) và 0,84 tấn/ha tương đương 1,69 triệu đồng/ha (OA). Đối với các nghiệm thức có kích kháng bằng cách “xử lý hạt, phun lên lá ở 25 NSKS và có phun thuốc ngừa TCB”, giúp gia tăng năng suất so với đối chứng không bảo vệ bệnh hoàn toàn, lần lượt là 1,23 tấn/ha tương đương 2,47 triệu đồng/ha (clorua đồng) và 0,93 tấn/ha tương đương 1,85 triệu đồng/ha (OA).

Tuy nhiên, nếu phun thuốc hoàn toàn để bảo vệ thì năng suất gia tăng đến 1,14 tấn/ha tương đương 2,29 triệu đồng/ha. Do đó, nếu so sánh với nghiệm thức có năng suất cao nhất, tức nghiệm thức phun thuốc bốn lần để bảo vệ ruộng lúa hoàn toàn thì việc sử dụng chất kích kháng mà không phun thuốc ngừa TCB có làm giảm mất năng suất 0,12 tấn/ha tương đương 0,24 triệu đồng/ha (với clorua đồng) và 0,29 tấn/ha tương đương 0,59 triệu đồng/ha (với OA). Nếu sử dụng chất kích kháng và có phun thuốc ngừa TCB thì năng suất sẽ cao tương đương với nghiệm thức phun thuốc bốn lần, năng suất khác biệt không ý nghĩa (Bảng 1.4).

Như vậy, việc phun thêm một lần thuốc ngừa bệnh TCB, sau khi đã áp dụng hai lần kích kháng với biện pháp xử lý hạt giống và phun lên lá vào 25 NSKS, là cần thiết để đảm bảo cho vụ lúa đạt hiệu quả năng suất tối đa.

So với Không thuốc 0.82 0.81 0 0.3 0.6 0.9

9. Thuốc-2 lần đầu 10. Thuốc-2 lần cuối Nghiệm thức N ăn g su ất ( tấ n /h a)

Hình 2.16: Ảnh hưởng của giai đoạn bệnh trên lá và giai đoạn bệnh trên bông lên thất thu về năng suất so với đối chứng Không thuốc (NT 8); của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang; vụ đông xuân 2003-2004.

So với Thuốc - 4 lần -0.34 -0.32 0 0.2 0.4 9. Thuốc-2 lần đầu 10. Thuốc-2 lần cuối Nghiệm thức N ăn g su ất ( tấ n/ ha ) -0.2 -0.4

Hình 2.17: Ảnh hưởng của giai đoạn bệnh trên lá và giai đoạn bệnh trên bông lên thất thu về năng suất so với đối chứng thuốc- 4 lần (NT 7); của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang; vụ đông xuân 2003-2004.

So với Không thuốc 1.23 0.84 0.93 1.02 0 0.4 0.8 1.2 1.6 2. Cu- (Hạt+Lá)+Thuốc 2 lần cuối 3. Cu-(Hạt+Lá) 5. OA- (Hạt+Lá)+Thuốc 2 lần cuối 6. OA-(Hạt+Lá) Nghiệm thức N ăn g su ất ( tấ n/ ha )

Hình 2.18: Hiệu quả của các biện pháp kích kháng lên thất thu về năng suất so với đối chứng Không thuốc (NT 8); của thí nghiệm tại Thoại Sơn, An Giang; vụ đông xuân 2003-2004.

56

Bảng 2.1: Ảnh hưởng của hai chất kích kháng lên lên năng suất lúa và thất thu về kinh tế.

BIỆN PHÁP KÍCH KHÁNG Năng suất

(kg /ha)

Tăng năng suất so với NT 8

(kg/ha)

Tăng so với NT8 (triệuđồng/ha)*

Giảm năng suất so với NT 7

(kg/ha)

Giảm so với NT 7 (nghìn

đồng/ha)*

1.CuCl2 xử lý hạt và phun ngừa TCB 5.328 c + 812 +1,624 - 331 -662

2.CuCl2 xử lý hạt, phun CuCl2 lên lá vào 25 NSKS và phun ngừa TCB

5.750 ab + 1.234 +2,468 + 91 -182

3.CuCl2 xử lý hạt, phun CuCl2 lên lá vào 25 NSKS và không ngừa TCB

5.540 bc + 1.024 +2,048 - 119 -238

4.OA xử lý hạt và phun ngừa TCB 5.908 a + 1.392 +2,784 + 249 -498

5.OA xử lý hạt, phun OA lên lá vào 25 NSKS và ngừa TCB

5.442 bc + 926 +1,852 - 217 -434

6.OA xử lý hạt, phun OA lên lá vào 25 NSKS và không ngừa TCB

5.360 c + 844 +1,688 - 299 -598 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.Không kích kháng và phun thuốc 4 lần vào 25, 40, 55 và 65NSKS

5.659 abc + 1.143 +2,286 0 0

8.Đối chứng không kích kháng và không phun thuốc 4.516 d 0 0 - 1.143 -2.286

9. Không kích kháng và phun thuốc 25 và 40NSKS 5.320 c + 804 +1,608 - 339 -678

10. Không kích kháng và phun thuốc 55 và 65NSKS 5.333 c + 817 +1,634 - 326 -652

Ý nghĩa **

CV(%) 6,17

Ghi chú: Các chữ số trong cùng một cột giống nhau không khác biệt ở mức ý nghĩa 1% *: Với giá lúa 2.000 đồng/kg.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN

Cả hai giai đoạn của bệnh cháy lá, giai đoạn bệnh trên lá và giai đoạn bệnh trên bông đều gây thất thu về năng suất và kinh tế tương đương nhau và trong quản lý bệnh cháy lá, chúng ta phải quan tâm đến cả hai giai đoạn trên lá và trên bông.

Hai chất kích kháng, clorua đồng và OA, đều có hiệu quả kích kháng chống bệnh cháy lá khi được sử dụng tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

Kích kháng với biện pháp chỉ xử lý hạt giống trước khi sạ tuy có hiệu quả giúp giảm bệnh trên lá và cả TCB, nhưng hiệu quả kém.

Kích kháng với biện pháp vừa xử lý hạt giống trước khi sạ vừa phun lên lá vào 25 NSKS, với một trong hai chất kích kháng trên, cho hiệu quả cao hơn, giúp gia tăng năng suất tương đương như phun thuốc ngừa bệnh ở giai đoạn tăng trưởng của cây lúa. Tuy nhiên nếu sau khi áp dụng biện pháp kích kháng, phun thêm thuốc ngừa TCB sẽ tạo hiệu quả cao tương đương như biện pháp phun thuốc 4 lần để bảo vệ ruộng lúa hoàn toàn. Áp dụng biện pháp kích kháng bằng cách vừa xử lý hạt trước khi sạ vừa phun lên lá vào 25 NSKS giúp giảm được hai lần phun thuốc đặc hiệu để ngừa bệnh cháy lá lúa.

ĐỀ NGHỊ

Có thể sử dụng clorua đồng 0,05 mM hoặc OA 0,5 mM làm chất kích kháng tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

Cần kích kháng hai lần trong vụ lúa: ngâm hạt giống trong chất kích kháng trước khi ủ và sạ, và phun chất kích kháng lên lá vào 25 NSKS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Anderson, A. J. 1989. “The biology of glycoproteins as elicitors”. In Plant: Microbe interactions: Molecular and Genitic Perspectives, New York: McGraw 3: 87-130.

Agrios, G. N. 1997. “How plant defend themselves against pathogens”. In Agrios, G. N. Plant Pathology, Academic Press: 93-114.

Asai, T and H. Nakai. 1988. “Induction of mutants of rice resistant to bacterial leaf blight through mutagenesis with chemicals”. Bulletin of the Faculty of Agriculture, Shizuoka University 38: 53- 59.

Bruce A. Stermer. 1995. “Molecular regulation of systemic induced resistance”. In Hammerschmidt, R.; and Kúc, J. (Eds). Induced Resistance to Disease in Plants, Kluwer academic publishers: 111-130.

Cai, Xin Zhong, Z. Zheng, X. Z. Cai, Z. Zheng and F. M. Song.1996 and 1997. “Effect of salicylic acid on the induction of resistance seedling blast”. Acta Phytopath Sinica 26(1): 7-12.

Cai. X. Z. and Z. Zheng. 1996. “Effect of exogenous salicylic acid on resistance of rice seedling to blast”. Chinese Rice Resarch Newsleter 4(3): 8-9.

Chi cục bảo vệ Thực Vật tỉnh An Giang. 2001, 2002, 2003 và 2004. Báo cáo công tác Bảo vệ thực vật vụ đông xuân. An Giang.

Dinh, HĐ, T. Noda and Pham Văn Du. 1999. “Deployment of resistant varieties to Blast

(Pyricularia grisea) in The Mekong Delta”. O Mon Rice 7: 106-109.

Doubrava. 1988. “Induction of systemicresistance to anthracnose caused by Colletotrichum lageanrium in cucumber by oxalate and extracts from spinach and rhubrarb leaves”.

Physiological and Molecular Plant Pathology 33: 69-79.

Du, PV and Paul. S Teng. 1998. “Evaluation of a diagnostic kit to guide rice blast disease management in the Mekong Delta, Vietnam”. Omon rice 6: 76-83. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Du, PV., Nguyen Be sau, Tran Thi Ngoc Bich, Hoang Dinh Dinh, Pham Vawn Kim, HJL Jorgensen, V. Smedegaard-Petersen. 2000. “Induction of systemic acquired resistance in rice against blast (P. grisea) by Di-potasium hydrogen phosphate”, Omon rice 8: 97-103.

Elliston, J., J. Kúc and E. B. Williams. 1976. “Protection of Phaseolus vulgary against anthracnose by Colletotricum species nonpathogenic to bean”. Phytopathologische Zeitschrift 86: 117-126. Hammerschmidt and Kuc.1995. “Induce resistance in cucurbits”. Developments in plant pathology

4: 63-80.

Huỳnh Minh Châu, Trần Thị Thu thủy và Phạm Văn Kim. 2003. “Khảo sát hiệu quả kích kháng của clorua đồng và acibenzolar-S-methyl đối với bệnh cháy lá lúa lúa (Pyricularia grisea) trên khía cạnh mô học”. Hội thảo quốc gia Bệnh Cây và Sinh Học Phân Tử, lần thứ hai tại Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội ngày 23-25-10-2003: 124 – 129.

Krishnamurthy and Gnanamanickam. 1997. “Biology control of sheath blight on rice: induction of systemic resistance in rice by plant associated Pseudomonaes spp.” Current Science 72(5): 331- 334.

Kiyosawa S. 1989. “Breakdown of blast resistance in relation to general strategies of resistance gene deployment to prolong effectiveness of resistance in plants”. In: Leonard KJ, Fry WE, editors. Plant disease epidemiology. Vol. 2. New York (USA): McGraw Hill, 251-283.

Kloepper JW, S Tuzun and JA Kue. 1992. “Propose definition related to induced disease resistance”. Biocontrol Sci. Technolo.2: 349-351.

Kunoh, H, K. Toyoda, N.Yamaoka and I. Kobayashi. 1989. “Inducced accessibility and enhanced inaccessibility at the cellular level in barley coleoptiles. V, Duration of stimulus by a non- pathogen in relation to enhanced in accessibility”. Physiolofical and Mollcular Plant Pathology

35(5): 507-518.

Lăng Cảnh Phú. 2000. Khả năng gây kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn cho cây lúa chống bệnh cháy lá lúa (Pyricularia grisea (Cooke) Sacc.) của một số chủng vi khuẩn hoại sinh. Luận văn tốt nghiệp Cao Học. Khoa nông nghiệp.Trường Đại Học Cần Thơ.

Lawton, K., K.Weymann, L. Friedrich, M. Hunt, U. Neuenschwander, H. Steiner, Y. Maleck, S. Uknes, J. Ryal. 1996. “Systemic acquired resistance signal transduction”. Brighton crop protection conference: Pests diseases 3: 967-972. CABPESTCD.

Le Thanh Phong, Trinh Ngoc Thuy, Diep Đong Tung, Vo Binh Minh và Pham Van Kim. 1999. “Screening to choice abiotic agents of SAR againts rice leaf blast disease”. Annual report of SAR 1999.

Malen i , Antioxidant Systems in Sunflower as Affected by OxalicAcid. 2004.

http://www.ingenta.com/isis/searching/Expand/ingenta?pub=infobike://klu/biop/2004/00000048/

00000002/05382088.

Mannadhar HK, HJ Lyngs Jorgensen, SB Mathur and V Smedegaard-Petersen. 1998. “Resistance to rice blast induced by Ferric chloride, Di potasium hydrogen phosphate and Salicyclic acid”.

Crop protection Vol 17 (4): 323-329.

Mauch- Mani, B., and A.J. Slusarenko. 1994. “Systemic acquired resistance in Arabidopsis thaliana inducedby a predisposing infection with a pathogenic isolate of Fusarium oxyporum”. Mol. Plant Microbe Interraction 7: 378-83. CAB Abstract.

Ngô Thành Trí, Trần Vũ Phến, Nguyễn Chí Cương và Phạm Văn Kim. 2003. “Diễn biến hoạt tính của catalase và peroxidase trong kích thích tính kháng lưu dẫn của clorua đồng, acibenzolar-S- methyl và nấm Colletotrichum sp. đối với bệnh cháy lá lúa lúa (Pyricularia grisea)”. Hội thảo quốc gia Bệnh Cây và Sinh Học Phân Tử, lần thứ hai tại Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội ngày 23-25-10-2003: 116 – 123.

Ngô Thành Trí. 2004. Khảo sát khả năng kích thích tính kháng lưu dẫn của clorua đồng, acibenzolar-S-methyl và nấm Colletotrichum sp. đối với bệnh cháy lá lúa lúa (Pyricularia grisea) thông qua sự gia tăng hoạt tính của hai enzym catalase và peroxidase. Luận văn tốt nghiệp Cao Học Nông Học. Khoa Nông nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Anh Nhi. 2002. Hiệu quả kích kháng lưu dẫn chống bệnh cháy lá lúa (Pyricularia grisea) của một số tác nhân bằng biện pháp ngâm hạt. Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trồng Trọt. Khoa Nông nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Minh Kiệt. 2003. Hiệu quả của ba biện pháp kích kháng trong các điều kiện phân đạm và mật độ sạ khác nhau lên bệnh cháy lá lúa (Pyricularia grisea) tại tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp Cao Học Nông Học. Khoa Nông nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Thanh Xuân. 2003. Ảnh hưởng của bốn nòi nấm Pyricularia grisea lên khả năng kích thích tính kháng bệnh cháy lá lúa của clorua đồng và acibenzolar-s-methyl. Luận văn tốt nghiệp Cao Học Nông Học. Khoa Nông nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyen Thi Thanh Xuan and Pham Van Kim. 2001. “Field application of chemical inducers for blast resistance in the Mekong Delta”. Danida enreca workshop: systemic acquired resistance. Tune. Denmark.

Noda., Pham Van Du and Nagao Hayashi. 1998. “Race distribution of rice blast fungus,

Manaporthe grisea in the Mekong Delta of Vietnam”. Omom Rice 6: 84-86. Ou, S. H.1983. Bệnh hại lúa. Hà Nội. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Ouyang, G. C., C. Y. Ying, M. H. Zhu and Y. L. Xue. 1987. “Induction of disease resistance by spores and toxine of Pyricularia grisea in rice and its relation to the phenylpropane pathway”.

Plant Physiology Communication4: 40-42.

Pelcz, J. 1989. “Unduction of resistance in barley by an avirulent race of Erysiphe graminis

DC.f.Spec. hordei march under field condition”. Archiv fur Phytopathologie and Pflanzens Chutz 25(2): 131-136. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pham Van Du, Nguyen Be Sau, Pham Van Kim and E. de Neergaard, 2001a. “Systemic acquire resistance of rice plant to blast (Pyricularia grisea) by foliar spray of Oxalic acid (C2H2O4) a chemical inducer”. Paper presented in Workshop organized by Vietnam Molecular Biology of Plant Pathology on October 2001 at University of Agriculture and Forestry of Ho chi Minh City.

Pham Van Du, Nguyen Be Sau, Tran Ngoc Bich and Pham Van Kim. 2001b. “Induced resistance of rice plant to blast (Pyricularia grisea) by seed treatment using natri tetraborate (Na2B4O7) under field condition”. Omon rice 9:96 - 101.

Phạm Văn Kim.1999. “Systemic Acquiered resistance-An eco-friendly strategy for managing diseases in rice and pearl millet”. Proceeding of the 2th Worksop of DANIDA-ENRECA project, Can Tho city, 30 November-3 December 1999.

Phạm Văn Dư. 1997. “Một số kết quả nghiên cứu về bệnh cháy lá lúa (Pyricularia grisea) ở ĐBSCL”. Kết quả nghiên cứu khoa học (1997-1999). TP. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Phạm Văn Dư, Nguyễn Bé Sáu, Trần Thị Ngọc Bích, Phạm Văn Kim, Hans J. Lýng. Jorgensen và Viggo. Smedegaard. 2001. “Nghiên cứu ứng dụng chất kích kháng và kích thích sinh trưởng trong công tác quản lý bệnh hại lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long”. Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2000-2001. TP. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Phạm Văn Kim. 2000. Các nguyên lý về bệnh hại cây trồng. Khoa Nông Nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ.

Phạm Văn Kim. 2002. “Kết quả nghiên cứu ứng dụng sự kich kháng trong quản lý bệnh trên lúa”.

Hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, một chiến dịch thân thiện với môi trường để quản lý bệnh trên lúa, Dự án DANIDA-ENRECA, tổ chức tại Đại học Cần Thơ, ngày 27/12/2002. Pinnschmidt, H.O, P.S. Teng and Luo Yong. 1993. “Methodology for quantifying rice yield effect

of blast”. In Zeigler, R.S, S.A, Leong, and P.S, Teng, Rice Blast Disease, CAB International, Wallinford:. 381-408.

Rajoppan, K., P. Vidhyasekaran, T. C. Ragu. 1995. “Elicitation of enzyme activity by nickel nitrate in suspension cultured rice cell against Xanthomonas oryzae pv. Oryzae”. Plant Disease Research 10(2): 142-145.

Reuverni. R., G. Dor, and M. Reuveni. 1998. “Local and systemic control of powdery mildew (Leveillula taurica) on pepper plants by foliar spray of mono-potassium phosphat”. Crop protection 17: 703-709.

Ryals, J. A., U. H. Neuenschwander, M. G. Willit, A. Molia, H. Y. Steiner, and M. D. Hunt. 1996. “Systemic acquired ressistance”. The plant cell. 8:1809-1819.

Sang, PM., Vo Mai and Pham Van Du. 1996. “Analysis of historical profiles and current rice disease management practiced by farmers in the humid tropical Mekong Delta of Vietnam”.

Paper presented at International Workshop on “Rice disease management technologies in the tropics”.11-13 June 1996 by MARDI, Malaysia.

Sawati, B., R. P, Purkayastha and S. Biswas. 1988. “Unduction of resistance in rice plants against sheath rot disease”. Indica Phytopathology 41(1): 51-56.

Schneider S and WR Ullrich. 1994. “Differential induction of resistance and enhanced enzyme activities in cucumber and tobaco caused by treatment with various abiotic and biotic inducers”.

Physiol. Mol. Plant Pathol 45: 291-304.

Sengupta, T. K and A. K. Sinha. 1987. “Phytoalexin inducer chemicals for control of blast (Bl) in West Bengal”. International Rice Research Newsletter 12(2): 29-30.

Silverman, P., M. SESKAR, D. KANTER, P. SCHWEIZER, J-P. MÉTRAUX, I. RASKIN. 1995. “Salicylic Acid in rice:biosynthesis, conjugation and possible role”. Plant Physiology 108(2): 633-639.

Song, F.M., X. Ge, Z. Xheng, W. Wu and Y. L. Wu. 1994. ”Effect of two octadecadienoic acids on rice resistance to blast at seedling stage”. Chinese Journal of Rice Science 8(3): 162-168.

Steiner. U. and F. Schonbec. 1995. “Induced Disease Resistance in Monocots. pp. 86-11”, In Hammerschmidt, R.; and Kúc, J. (Eds). Induced Resistance to Disease in Plants. Kluwer academic publishers.

Sticher L, B. Mauch-Mani, and JP Metraux. 1997. “Systemic Acquired Resistance”. Annu. Rev. Phytopath. 35: 235-70.

Suzuki. N. 1965. “Nature of resistance to blast”. In: The rice blast disease. The Johns Hopkins Press, Baltimore, Maryland: 277-301.

Teraoka T., and Pham Van Kim. 2002. “Diversity of pathogenisis of rice blast fungus

(Magnaporthe grisea)”. Proceeding of the final workshop on improvement of enviromental

Một phần của tài liệu ứng dụng chất kích kháng CuCl2 và Oxalic Acid (Trang 63 - 78)