1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh hại hạt giống lạc và biện pháp sử dụng chất kích kháng trong phòng trừ

93 881 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội *** Nguyễn thị hoàng mai Nghiên cứu bệnh hại hạt giống lạc và biện pháp sử dụng chất kích kháng trong phòng trừ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. ngô bích hảo hà nội - 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã được cảm ơn.Trong luận văn tôi sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin trích dẫn được sử dụng đều được ghi rõ các nguồn gốc, xuất xứ. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Mai Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi còn nhận được nhiều rất nhiều sự giúp đỡ quý báu khác. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Bích Hảo đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo và cán bộ Viện đào tạo sau đại học và Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã quan tâm và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân, bạn bè và người thân đã động viên khích lệ tôi trong thời gian học tập tại trường và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Mai Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 4 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục hình và đồ thị viii Danh mục viết tắt ix 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 11 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 13 1.2.1. Mục đích 13 1.2.2. Yêu cầu 13 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 14 2.1.2. Nhóm bệnh héo rũ gây chết cây 16 2.1.3. Nhóm bệnh hại quả hạt 20 2.1.4. Nhóm bệnh hại lá 21 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 23 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 3.2. Vật liệu 33 3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 34 3.3.1. Nội dung nghiên cứu 34 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 5 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 34 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 40 4 . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1. Tình hình nhiễm nấm bệnh trên hạt giống lạc thu thập tại vùng Hà Nội và phụ cận năm 2010 41 4.4.1. Tình hình nhiễm nấm bệnh trên hạt giống lạc vụ xuân 2010 41 4.1.2. Tình hình nhiễm nấm bệnh trên hạt giống lạc tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân 2010 44 4.2. Nguồn nấm bệnh trên hạt 49 4.3. So sánh ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý hạt giống đến khả năng xâm nhiễm của một số loại nấm 56 4.4. Thành phần bệnh nấm hại cây lạc và diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng trên đồng ruộng tại vùng Hà Nội vụ xuân 2011 57 4.4.1. Thành phần bệnh hại lạc vụ xuân 2011 tại Hà Nội 57 4.4.2. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen Aspergillus niger van Tiegh. Hại lạc vụ xuân 2011 tại Hà Nội 62 4.4.2. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc. hại lạc vụ xuân 2011 tại Hà Nội 65 4.5. Thử nghiệm chất kích kháng có nguồn gốc hóa học và sinh học đối với bệnh hại lạc trên đồng ruộng. 68 4.5.1. Thử nghiệm chất kích kháng chitosan đối với một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và bệnh hại lạc trên đồng ruộng 68 4.5.2. Thử nghiệm chất kích kháng CuCl 2 đối với một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và bệnh hại lạc trên đồng ruộng 73 4.6. So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và CuCl 2 ở các giai đoạn xử lý. 77 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 6 4.6.1. So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và đồng clorua đối với bệnh đốm nâu khi xử lý hạt giống 77 4.6.2. So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và đồng clorua đối với bệnh đốm nâu khi xử lý hạt giống và khi cây có 2- 3 lá kép 78 4.6.3. So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và đồng clorua đối với bệnh đốm nâu khi xử lý hạt giống, cây có 2 - 3 lá kép, cây có 5 – 7 lá thật và giai đoạn sau khi cây ra hoa 80 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 5.1. Kết luận 84 5.2. Tồn tại và đề nghị: 86 5.2.1. Tồn tại 86 5.2.2. Đề nghị 86 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 7 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Mức độ phổ biến của các loại nấm gây hại hạt giống lạc tại vùng Hà Nội và phụ cận năm 2010 42 Bảng 4.2: Tình hình nhiễm nấm bệnh trên hạt giống lạc tại vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân 2011 45 Bảng 4.3: Tình hình nhiễm nấm bệnh trên hạt giống của một số giống lạc đang được trồng phổ biến năm 2011 48 Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra vị trí và mức độ tồn tại của nguồn bệnh trên hạt lạc 50 Bảng 4.5: So sánh ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý hạt giống đến sự xâm nhiễm của nấm gây bệnh cây 56 Bảng 4.6: Thành phần bệnh hại lạc trên đồng ruộng trong vụ Xuân 2011 tại Hà Nội 60 Bảng 4.7: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen Aspergillus niger hại cây lạc tại Hà Nội vụ xuân 2011 62 Bảng 4.8: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii hại cây lạc tại Hà Nội vụ xuân 2011 65 Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chất kích kháng chitosan đối với 1 số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây lạc 51 Bảng 4.10 : Điều tra diễn biến bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola ở các công thức xử lý kích kháng chitosan 70 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 8 Bảng 4.11: Ảnh hưởng của chất kích kháng CuCl 2 đối với 1 số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của cây lạc 54 Bảng 4.12 : Điều tra diễn biến bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola ở các công thức xử lý kích kháng CuCl 2 75 Bảng 4.13: So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và đồng clorua đối với bệnh đốm nâu khi xử lý hạt giống 77 Bảng 4.14: So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và đồng clorua đối với bệnh đốm nâu khi xử lý hạt giống, cây có 2- 3 lá kép 78 Bảng 4.15: So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và đồng clorua đối với bệnh đốm nâu khi xử lý hạt giống và khi cây có 2 - 3 lá kép, cây có 5 – 7 lá thật 80 Bảng 4.16: So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và đồng clorua đối với bệnh đốm nâu khi xử lý hạt giống và khi cây có 2 – 3 lá kép, 5- 7 lá thật và giai đoạn sau khi cây ra hoa 82 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 9 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 4.1: Nấm bệnh Aspergillus niger trên hạt lạc 46 Hình 4.2: Nấm bệnh Aspergillus flavus trên hạt lạc 47 Hình 4.3: Nấm bệnh A. niger và A. flavus trên các bộ phận của củ lạc 52 Hình 4.4: Nấm bệnh A. niger trên các bộ phận của củ lạc 53 Hình 4.5: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc đen Aspergillus niger hại cây lạc tại Hà Nội vụ xuân 2011 63 Hình 4.6: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc đen A. niger 63 Hình 4.7: Nấm bệnh A. niger trên môi trường PGA 64 Hình 4.8: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii hại cây lạc tại Hà Nội vụ xuân 2011 66 Hình 4.9 : Hạch nấm S.rolfsii 49 Hình 4.10: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng S. rolfsii 49 Hình 4.11: Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng S. rolfsii 49 Hình 4.12: Nấm bệnh S.rolfsii trên môi trường PGA 49 Hình 4.13: Diễn biến bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola ở các công thức xử lý kích kháng chitosan 71 Hình 4.14: Triệu chứng bệnh đốm nâu C. arachidicola 72 Hình 4.15: Diễn biến bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola ở các công thức xử lý kích kháng CuCl 2 76 Hình 4.17: So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và đồng clorua đối với bệnh đốm nâu khi xử lý hạt giống, cây có 2- 3 lá kép 79 Hình 4.18: So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và đồng clorua đối với bệnh đốm nâu khi xử lý hạt giống và khi cây có 2 - 3 lá kép, cây có 5 – 7 lá thật 81 Hình 4.19: So sánh hiệu quả kích kháng của chitosan và đồng clorua đối với bệnh đốm nâu khi xử lý hạt giống và khi cây có 2 – 3 lá kép, 5- 7 lá thật và giai đoạn sau khi cây ra hoa 83 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 10 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT CT GĐST TLB CSB ĐC STT TT HTX PGA WA A. niger A. flavus A.parasiticus M. phaseolina R. solani S. rolfsii C. arachidicola F. solani F. oxysporum F. scirpi Công thức Giai đoạn sinh trưởng Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh Đối chứng Số thứ tự Thứ tự Hợp tác xã Potato – glucose – agar Water – agar Aspergillus niger Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus Macrophoma phaseolina Rhizoctonia solani Sclerotium rolfsii Cercospora arachidicola Fusarium solani Fusarium oxysporum Fusarium scirpi [...]... thu thập tại vùng Hà Nội và phụ cận, đánh giá mức độ gây hại và khảo sát biện pháp sử dụng chất kích kháng phòng trừ bệnh hại cây lạc 1.2.2 Yêu cầu - Xác định thành phần nấm gây hại trên các lô hạt giống lạc thu thập tại vùng Hà Nội và phụ cận - Xác định vị trí tồn tại của nấm bệnh trên hạt giống lạc - Điều tra mức độ phổ biến của bệnh nấm gây hại và truyền qua hạt giống lạc trên đồng ruộng - So sánh... tích là 500g củ giống hoặc 300g hạt giống 3.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng * Phương pháp giám định nấm bệnh trên hạt giống Dựa theo tài liệu giám định bệnh hại hạt giống của Viện nghiên cứu bệnh hạt giống Đan Mạch (Mathus S.B & Olga K., 1999), kiểm tra nấm bệnh tồn tại trên hạt giống bằng phương pháp giấy thấm Mỗi mẫu giống kiểm tra 200 hạt, đặt hạt trên giấy đã thấm nước và đặt theo vòng,... Việc kiểm nghiệm các lô hạt giống và đánh giá tình trạng bệnh để có biện pháp phòng trừ bệnh cho cây trồng ngay từ giai đoạn ban đầu có ý nghĩa rất quan trọng Ngày nay, việc sử dụng biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật đang được áp dụng và triển khai trong sản xuất nông nghiệp Trong số đó, sử dụng chất kích kháng nhằm kích thích phản ứng tự vệ của cây trồng chống lại bệnh nấm hại đang là một vấn đề... flavus và loài Penicillium spp., các loài nấm khác ít phổ biến hơn ở 3 địa phương Hà Nội, Thanh Hoá và Nghệ An Riêng loài Fusarium oxysporum gây hại phổ biến trên lạc ở Nghệ An Nhìn chung, những nghiên cứu về bệnh hại lạc trong thời gian qua ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào bệnh hại trên đồng ruộng và các biện pháp phòng trừ chúng mà chưa quan tâm nghiên cứu nhiều đến bệnh hại hạt giống Những nghiên cứu. .. về bệnh hại hạt giống và khả năng truyền lan của chúng ở nước ta hiện nay còn rất ít Một số nghiên cứu đi sâu về nấm bệnh trên hạt giống lạc nhưng mới chỉ tập trung vào một số loài có khả năng gây nguy hiểm cả cho người, động vật 2.2.2 Những nghiên cứu về chất kích kháng bệnh thực vật Trong những năm gần đây, bệnh hại lạc đã gây hại rất phổ biến ở nhiều vùng trong cả nước Để hạn chế tác hại của bệnh. .. được tập trung nghiên cứu Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành thực Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 12 hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh hại hạt giống lạc và biện pháp sử dụng chất kích kháng trong phòng trừ 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Điều tra và xác định thành phần các loài nấm bệnh tồn tại trên hạt giống lạc thu thập... động trực tiếp đến mầm bệnh, mà chỉ có tác động kích thích cây kháng với bệnh và được sử dụng với nồng độ rất thấp (nồng độ kích kháng) [14] Căn cứ vào hiệu quả kích kháng, chia ra hai loại kích kháng là kích kháng tại chỗ (localized induced resistance) và kích kháng lưu dẫn (systemic acquired resistance) Theo đó, kích kháng tại chỗ là loại kích kháng mà hiệu quả kích thích tính kháng chỉ xảy ra tại... một số biện pháp xử lý hạt giống đến sức nảy mầm của hạt giống và khả năng phòng trừ một số loài nấm chủ yếu - Thử nghiệm khả năng kích kháng của đối với bệnh đốm nâu hại lá lạc với nồng độ khuyến cáo của sản phẩm - Tìm giai đoạn kích kháng hiệu quả nhất đối với bệnh đốm nâu hại lá lạc - Xác định ảnh hưởng của chất kích kháng đến sự nảy mầm, sinh trưởng, phát triển của cây lạc và năng suất cây lạc 3.3.2... lạc trên đồng ruộng - So sánh ảnh hưởng của một số biện pháp xử lý hạt giống đến khả năng nảy mầm của hạt giống và mức độ nhiễm một số loại nấm chủ yếu gây hại và truyền qua hạt giống - Nghiên cứu khả năng kích kháng của các chất: Đồng clorua (CuCl2) và chitosan đối với bệnh hại trên lạc Xác định chất kích kháng có triển vọng có thể ứng dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất Trường Đại học Nông Nghiệp... Kích kháng thực vật là một trong những biện pháp có hiệu quả trong phòng trừ bệnh theo cơ chế tác động vào hệ thống phòng thủ của cây để cây tự thể hiện tính kháng (Phạm Văn Dư, 2003) [9] Kích thích tính kháng bệnh ở thực vật được gọi tắt là “ kích kháng “, là một phương pháp giúp cho cây trồng bị nhiễm trở nên có khả năng kháng được bệnh ở mức độ nào đó sau khi được xử lý chất kích kháng Kích kháng . giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội *** Nguyễn thị hoàng mai Nghiên cứu bệnh hại hạt giống lạc và biện pháp sử dụng chất kích kháng trong phòng trừ . cứu bệnh hại hạt giống lạc và biện pháp sử dụng chất kích kháng trong phòng trừ 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Điều tra và xác định thành phần các loài nấm bệnh tồn. nấm bệnh tồn tại trên hạt giống lạc thu thập tại vùng Hà Nội và phụ cận, đánh giá mức độ gây hại và khảo sát biện pháp sử dụng chất kích kháng phòng trừ bệnh hại cây lạc . 1.2.2. Yêu cầu -

Ngày đăng: 27/11/2014, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w