1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 5 tuan 34

31 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 345,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 34: Ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 02/5/2011 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Toán 34 34 67 67 166 Chào cờ Dành cho địa phương (Tiết 3) Lớp học trên đường Luyện tập Thứ 3 03/5/2011 Chính tả Toán LT&C Lịch sử Khoa học 34 167 67 34 67 Nhớ - viết: Sang năm lên bảy Luyện tập MRVT: Quyền và bổn phận Ôn tập (tiếp theo) Tác động của con người đến môi trường không khí và nước Thứ 4 04/5/2011 Toán Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 168 34 34 68 34 Ôn tập về biểu đồ Nếu trái đất thiếu trẻ con Ôn tập cuối năm (tiết 2) Thứ 5 05/5/2011 TLV LT & C Toán Anh văn Khoa học 67 68 169 68 68 Trả bài văn tả cảnh Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) Luyện tập chung Một số biện pháp bảo vệ môi trường Thứ 6 06/5/2011 Kể chuyện TLV Toán Kĩ thuật SHL 34 68 170 34 34 Kề chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Trả bài văn tả người Luyện tập chung Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2) Sinh hoạt cuối tuần TU Ầ N 34: Thứ hai, ngày 02 tháng 5 năm 2011 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN _____________________________________________________ Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 3) Giữ gìn vệ sinh cơng cộng I/ Mục tiêu: HS®i th¨m quan c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ®Þa ph¬ng vµ cã kh¶ n¨ng: 1. HiĨu:-c¸c c«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cđa x· héi. - Mäi ngêi ®Ịu cã tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ ,gi÷ g×n. - Nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng 2. BiÕt t«n träng , gi÷ g×n vµ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. II/ Đồ dùng dạy-học: - C¸c c«ng tr×nh c«ng céng cđa ®Þa ph¬ng. III/ Các hoạt động dạy-học: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc A. KiĨm tra bµi cò: - Trẻ em có quyền và bổn phận gì? + Ở Điều 21 , các em đã thực hiện được những bổn phận gì? - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. B .Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: Ghi tªn bµi lªn b¶ng 2. T×m hiĨu bµi: Hoạt động 1: HS ®i th¨m quan c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ®Þa ph¬ng -TiÕn hµnh : GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ th¶o ln: KĨ tªn vµ nªu ý nghÜa c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng -HS tr×nh bµy, trao ®ỉi , nhËn xÐt - GV chèt l¹i Hoạt động 2: Nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - GVgiao nhiƯm vơ th¶o ln: KĨ nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng c«ng céng ë ®Þa ph¬ng -HS tr×nh bµy, trao ®ỉi , nhËn xÐt - GV chèt l¹i 3 .Cđng cè - dỈn dß: - HƯ thèng néi dung bµi - §¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc. - VỊ nhµ häc bµi, chn bÞ bµi sau -HS tr¶ lêi -HS nhËn xÐt + HS th¶o ln nhãm + §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy,nhãm kh¸c trao ®ỉi, bỉ sung -Nhµ v¨n ho¸, chïa lµ nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cđa x· héi. - HS lắng nghe - C¸c nhãm th¶o ln +§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c trao ®ỉi, bỉ sung - BiÕt t«n träng, gi÷ g×n vµ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. - HS lắng nghe ____________________________________________ Thø hai ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2011 TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2: TËp ®äc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc trơi trảy, diễn cảm bài văn,đọc đúng các tên riêng nước ngồi - Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi: - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ? - Bài thơ nói với các em điều gì ? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Một trong những quyền của trẻ em là quyền được học tập. Nhưng vẫn có những trẻ em nghèo khơng được hưởng quyền lợi này. Rất may, các em lại gặp được những con người nhân từ. Truyện Lớp học trên đường kể về cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ sự dạy bảo tận tình của thầy Vi-ta-li trên qng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV u cầu: + Một HS giỏi đọc tồn bài. + Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Khơng gia đình của tác giả người Pháp Héc-to Ma-lơ - một tác phẩm được 2 HS trình bày: - Qua thời thơ ấu, các em sẽ khơng còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, mng thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các em trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy, chim khơng còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng chẳng về… đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con. - Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. - HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK, nói về tranh (Một bãi đất rải những mảnh gỗ vng, mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li – trên tay có một chú khỉ - đang hướng dẫn Rê-mi và con chó Ca-pi học. Rê-mi đang ghép chữ “Rêmi”. Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.) - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ. trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích. + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng. - GV ghi bảng các tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi, cho HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ. - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lượt): + Đoạn 1: từ đầu đến Không phải ngày một ngày hai mà đọc được. + Đoạn 2: tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi. + Đoạn 3: phần còn lại. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm; khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận được lời đáp của cậu); lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. b) Tìm hiểu bài:GV hỏi: - Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? - Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? - Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào ? - Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? c) Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện. - GV chọn và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của truyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình. - Các tốp HS tiếp nối nhau đọc. + Lượt 1: luyện phát âm từ khó. + Lượt 2: giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. + Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi. + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca- pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên. + Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, Rê-mi quyết chí học. Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong hki Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. - HS thảo luận nhóm 4:  Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.  Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.  Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê- mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất… + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. / Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. / Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành. - 3 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc. - Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi TiÕt 3: Mơn: TỐN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài tốn về chuyển động đều. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2.HSKG làm các bài còn lại. II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KiĨm tra bµi cò: -Cho HS nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh vËn tèc, qu·ng ®êng, thêi gian. 2. Bµi míi: *Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc. Bài 1: GV u cầu HS vận dụng được cơng thức tính vận tốc, qng đường, thời gian để giải bài tốn. GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. Bài 2: -Mời 1 HS đọc u cầu. -Bài tốn này thuộc dạng tốn nào? -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. * Bài 3: GV hướng dẫn HS đây là dạng tốn “chuyển động ngược chiều”. GV gợi ý để HS biết “Tổng vận tốc của hai ơ tơ bằng độ dài qng đường AB chia cho thời gian đi để gặp nhau”. Sau đó, dựa vào bài tốn “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó” để tính vận tốc của ơ tơ đi từ A và ơ tơ đi từ B. GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa ơn tập. - HS nêu - HS lắng nghe. - HS lên làm bảng, cả lớp làm vào vở.: Bài giải a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ơ tơ là: 120 : 2,5 = 48 (km/ giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ. Qng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c)Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. Đáp số: a) 48 km/giờ; b) 7,5 km; c) 1 giờ 12 phút - 1 HS nªu yªu cÇu. - 1 HS tr×nh bµy .C¶ líp nhËn xÐt - Làm vở: Bài giải Vận tốc của ơ tơ là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi qng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ơ tơ đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ - Làm vở: Bài giải Tổng vận tốc hai ơ tơ là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Vận tốc ơ tơ đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ơ tơ đi từ A là: 90 – 54 = 36 (km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ; 36 km/giờ TiÕt 4: Môn: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY I. MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ 5 tiếng - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, cơng ty ở địa phương (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu một HS đọc cho 2 – 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2 (tiết Chính tả trước). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết: - GV nêu u cầu của bài; mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3 trong SGK. - GV cho một, hai HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - GV u cầu cả lớp đọc lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ. - GV u cầu HS gấp SGK; nhớ lại - tự viết bài chính tả. - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2 - GV cho một HS đọc nội dung BT2. - GV hướng dẫn HS hiểu 2 u cầu của BT: + Tìm tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn (các tên ấy viết chưa đúng). + Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. - GV u cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức. - GV mời 1 HS đọc tên các cơ quan, tổ chức. - HS thực hiện u cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1, 2 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập. - Từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm và tìm. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: Ủy ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ y tế, Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ lao động – Thương binh và Xã hội, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV dán lên bảng 3 – 4 tờ phiếu; mời 3 – 4 HS lên bảng thi sửa lại đúng tên các tổ chức; khi sửa kết hợp dùng dấu gạch chéo tách các bộ phận của tên, nói rõ vì sao sửa như vậy. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 3 - GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu – M: Công ti Giày da Phú Xuân. - GV yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi em viết vào vở ít nhất tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti,… ở địa phương em. Sau đó, GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm; khuyến khích các nhóm viết được càng nhiều tên càng tốt. - GV mời đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. - GV điều chỉnh, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc – nhóm viết đúng, viết được nhiều tên. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức, cơ quan vừa luyện viết. - Làm vở. - Thi đua: Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam  Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Ủy ban / bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam  Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ / y tế  Bộ Y tế Bộ / giáo dục và Đào tạo  Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ / lao động – Thương binh và Xã hội  Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Hội / liên hiệp phụ nữ Việt Nam  Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Giải thích: Tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS đọc. - 1 HS trình bày: Tên riêng trên gồm 3 bộ phận tạo thành là: Công ti / Giày da / Phú Xuân. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó là Công, Giày được viết hoc; riêng Phú Xuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai chữ cái đầu tạo thành cái tên đó là Phú và Xuân. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. Thø ba ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2011 TiÕt 5: Mơn: TỐN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài tốn có nội dung hình học. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3(a, b). HSKG làm các bài còn lại. II. ®å dïng d¹y häc: B¶ng phơ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và cơng thức tính chu vi và diện tích các hình. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. Bài 1: -Một HS đọc u cầu +Bài tốn cho những gì ? +Bài tốn u cầu tìm gì ? -Nêu cách giải bài tốn . - Cả lớp cùng GV nhận xét. * Bài 2: -Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu. -GV híng dÉn HS lµm bµi. +Bài tốn cho những gì ? +Bài tốn u cầu tìm gì ? -Nêu cách giải bài tốn . -Cho HS lµm bµi vµo nh¸p, 2HS lµm vµo b¶ng nhãm. HS treo b¶ng nhãm. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. Bài 3: -Mời 1 HS nêu u cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3. Cđng cè, dỈn dß: -Gọi Hs nhắc lại tính chu vi diện tích hình chữ nhật, hình vng. - GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vỊ «n c¸c kiÕn thøc võa «n tËp. - HS nêu qui tắc và cơng thức - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. -HS trả lời -1HS nêu cách giải . -HS làm bài ,1HS lên bảng giải Bài giải Chiều rộng nền nhà là: 8 x 3 4 = 6 (m) Diện tích nền nhà: 8 x 6 = 48 (m 2 ) = 4800 (dm 2 ) Diện tích 1 viên gạch hình vng cạnh 4 dm: 4 x 4 = 16 (dm 2 ) Số viên gạch cần mua là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6000000 (đồng) Đáp số: 6000000 đồng - 2HS đọc -HS làm bài ,1HS lên bảng giải Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 x 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) c) Ta có: BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm) Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – 196 – 588 = 784 (cm 2 ) Đáp số: a) 224 cm; b) 1568 cm 2 ; c) 784 cm 2 TiÕt 7: Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo u cầu của BT4. Giáo dục tình cảm , trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một vài trang từ điển đã phơ tơ có từ cần tra cứu ở BT1, BT2. - 3 bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV u cầu hai, ba HS đọc đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt – BT3, tiết LTVC trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết LTVC hơm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về quyền và bổn phận. Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, các em cần có những hiểu biết này. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - GV cho một HS đọc u cầu của BT1. - GV hướng dẫn HS hiểu nhanh nghĩa của từ nào các em chưa hiểu - sử dụng từ điển. - GV u cầu cả lớp đọc thầm lại nội dung BT, trao đổi nhóm. GV phát riêng bảng nhóm đã kẻ bảng phân loại cho 3 – 4 HS. GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 - GV cho HS đọc u cầu của BT2. - GV cùng HS sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa một số từ các em chưa hiểu. - GV cho HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi - 2, 3 HS thực hiện u cầu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm và thảo luận nhóm 4: a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội cơng nhận cho được hưởng, được là, được đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền. b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS phát biểu ý kiến: Từ đồng nghĩa với bổn phận là nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách của BT. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 - GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145, 146), trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. TTHCM@: Bác giáo dục tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. Bài tập 4 - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Truyện Út Vịnh nói điều gì ? + Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải “thương yêu em nhỏ”? - GV mời 1 HS đọc lại điều 21, khoản 1. + Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông? - GV mời 1 HS đọc lại điều 21, khoản 2. - GV yêu cầu HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết của mình. GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp nhơ lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. nhiệm, phận sự. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Hs thảo luận nhóm 2: Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - HS lắng nghe. - Miệng. + Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. + Điều 21, khoản 1. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. + Điều 21, khoản 2. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - HS làm vở. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết của mình. - HS lắng nghe và thực hiện. [...]... u cầu - HS nêu cách làm - HS tính bảng con a) 857 93 – 40667 = 451 26 b) 84 59 25 1 = = 100 100 100 4 c) 3 25, 97 + 190 = 51 5,97 - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm và cả lớp làm vào vở Bài giải Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x 5 = 250 (m) 3 Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 2 = 100 (m) 5 Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20000 (m2) 20000 m2 = 2 ha Đáp... chú ý giọng đọc của GV + Nhân vật “tơi” là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” là phi cơng vũ trụ Pơpốp Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi cơng vũ trụ Pơ-pốp đã lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xơ + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem + Qua các từ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở... những bức tranh các em vẽ mình; trầm lắng ở câu kết – bình luận về tầm quan trọng của trẻ em) b) Tìm hiểu bài:GV hỏi: - Nhân vật “tơi” và nhân vật “Anh” trong bài thơ là ai ? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa ? - Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ? tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hồn cảnh phải chịu khó học hành - HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa... 4 Thời gian ơ tơ chở hàng đi trước ơ tơ du lịch là: - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt 8 - 6 = 2 (giờ) Qng đường ơ tơ chở hàng đi trong 2 giờ là: *Bµi tËp 5 : 45 x 2 = 90 (km) - Mêi HS nªu c¸ch lµm Sau mỗi giờ ơ tơ du lịch đến gần ơ tơ chở hàng - Cho HS lµm vµo vở là: 60 – 45 = 15 (km) - Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi Thời gian ơ tơ du lịch đi để đuổi kịp ơ tơ chở - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ)... 138 SGK và thảo luận câu hỏi: Nêu ngun nhân dẫn đến việc làm ơ nhiễm khơng khí và nước - Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi: + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ? + Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ơ nhiễm mơi trường khơng khí với ơ nhiễm mơi trường đất và nước Bước 2: GV u cầu... HS ®äc yªu cÇu - HS đọc u cầu - Mêi 1 HS nªu c¸ch lµm - HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ rồi cho - HS nêu miệng: HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài a) Có 5 học sinh trồng cây - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt + Lan trồng được 3 cây + Hòa trồng được 2 cây + Liên trồng được 5 cây + Mai trồng được 8 cây + Lan trồng được 4 cây b) Hòa trồng được ít cây nhất: 2 cây c) Mai trồng được nhiều cây nhất:... Hoạt động của học sinh - HS nêu - 1 HS đọc - HS làm bảng: a) 239 05; c) 4,7; b) 1 ; 15 d) 3 giờ 15 phút; 1 phút 13 giây - Làm vở: a) x = 50 c) x = 1,4 b) x = 10 d) x = 4 - Làm vở: Bài giải Bài 2: GV cho HS làm bài ở cột 1 Số ki-lơ-gam đường cửa hàng đó đã bán trong - GV híng dÉn HS lµm bµi ngày đầu là: - Cho HS lµm vµo vở 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) - Mêi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi Số ki-lơ-gam đường cửa... trình lắp xe ben - GV u cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc - HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK nội dung từng bước lắp trong SGK - Trong q trình HS thực hành lắp từng bộ phận, - HS lắng nghe GV lưu ý HS một số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 – SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài + Khi lắp hình 3 (SGK),... vừa bài tốt, những HS chữa bài tốt trên lớp viết TiÕt 4: Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU GẠCH NGANG) I MỤC TIÊU: Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình và thơng tin trang 140, 141 SGK - Sưu tầm một số hình ảnh và thơng tin về các biện pháp bảo vệ mơi trường - Giấy khổ to, băng... dụng của dấu gạch - 1 HS trình bày: ngang dùng trong từng trường hợp bằng + Tác dụng (2) (đánh dấu phần chú thích cách đánh số thứ tự 1, 2 hoặc 3 trong câu): Trong truyện chỉ có 2 chỗ dấu - GV dán lên bảng tờ phiếu: mời 1 HS gạch ngang được dùng với tác dụng (2) lên bảng, chỉ từng dấu gạch ngang, nêu Chào bác – Em bé nói với tơi ( chú thích tác dụng của dấu gạch ngang trong từng lời chào ấy là của em . 30 phút = 2 ,5 giờ Vận tốc của ơ tơ là: 120 : 2 ,5 = 48 (km/ giờ) b) Nửa giờ = 0 ,5 giờ. Qng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0 ,5 = 7 ,5 (km) c)Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ). 4 04 /5/ 2011 Toán Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 168 34 34 68 34 Ôn tập về biểu đồ Nếu trái đất thiếu trẻ con Ôn tập cuối năm (tiết 2) Thứ 5 05/ 5/2011 TLV LT & C Toán Anh văn Khoa học 67 68 169 68 68 Trả. BÀI HỌC Tuần 34: Ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 02 /5/ 2011 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Toán 34 34 67 67 166 Chào cờ Dành cho địa phương (Tiết 3) Lớp học trên đường Luyện tập Thứ 3 03 /5/ 2011 Chính

Ngày đăng: 28/06/2015, 21:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w