Gv:Nguyễn Tuấn Anh TUẦN 34: Thứ hai ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: -BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n,®äc ®óng c¸c tªn riªng níc ngoµi. -HiĨu néi dung: Sù quan t©m tíi trỴ em cđa cơ Vi-ta-li vµ sù hiÕu häc cđa Rª-mi.(tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2,3-sgk). -Hsk-g:Tr¶ lêi ®ỵc c¶ c©u hái 4-sgk. II. Chuẩn bò: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra: -Gọi 2 học sinh đọc bài “Sang năm con lên bảy” trả lời những câu hỏi. B. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: 2.HD luyện đọc và THB. -Giáo viên ghi tựa -Gọi một học sinh đọc toàn bài. -Học sinh nêu -Học sinh đọc a. Luyện đọc: b. Tìm hiểu bài: -Cho học sinh chia đoạn -Gọi học sinh đọc nối 3 đoạn rút ra từ khó đọc. -Gọi học sinh đọc nối đoạn tìm ra từ ngữ. -Gọi học sinh đọc từ ngữ. -Giáo viên đọc mẫu. *Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? *Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghónh? *Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? 3 đoạn *Đ1:Từ đầu đến mà đọc được. *Đ2:Tiếp đến vẫy cái đuôi. *Đ3: Còn lại -Học sinh đọc -Các học sinh khác đọc thầm - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi. -Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. -Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường. -Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi. -Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca- pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bò thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, c.Đọc diễn cảm 3. Củng cố: *Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? *Qua câu chuyện này, em có suy nghó gì về quyền học tập của trẻ em? Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn. -Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. -Khắc sâu kiến thức: chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. -Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. -Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất -Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. -Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. .Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // - Bây giờ / con có muốn học nhạc không? // - Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. // Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật là một đứa trẻ có tâm -Nhận xét tiết học. hồn. // Tiết 166 : TOÁN: LUYỆN TẬP-tr.171 I. Mục tiêu: -Hs biÕt gi¶i bµi to¸n vỊ chun ®éng ®Ịu.(bt1;bt2) II. Chuẩn bò: III. Các hoạt động: A. Kiểm tra: -Nªu c¸ch tÝnh qu·ng ®êng,vËn tèc,thêi gian trong chun ®éng ®Ịu? B. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Giới thiệu bài: 2.HD học sinh làm bài tập Bài 1: -Giáo viên ghi tựa *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu đề. - Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? -Học sinh nêu Bài giải a.Vận tốc của ô tô 120 : 2,5 = 48(km/giờ) b.Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe 15 x 0,5 7,5(km) c.Thời gian người đó đi là: Bài 2: Bài 3: *Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: *Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 1,5 ®¬n vÞ ®ã. -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: 6 :5 = 1,2(giờ)hay 1 giờ 12 phút Bài giải Vận tốc ôtô: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy: 60 : 3 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB: 90 : 30 = 3 (giờ) Ôtô đến trước xe máy trong: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) = 90 (phút) Đáp số: 90 phút Bài giải Tổng vận tốc của hai xe là: 180 : 2 = 90(km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc của ô tô đi từ A là: 3. Củng cố: -Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét tiết học. 90 – 54 = 36 (km/giờ) Đáp số: …. Tiết 67 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. Mục tiêu: -Hs hiĨu nghÜa cđa tiÕng qun ®Ĩ thùc hiƯn ®óng bt1;t×m ®ỵc nh÷ng tõ ng÷ chØ bỉn phËn trong bt2;hiĨu néi dung N¨m ®iỊu B¸c Hå d¹y thiÕu nhi ViƯt Nam vµ lµm ®óng bt3. -ViÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n kho¶ng 5 c©u theo yªu cÇu bt4. II. Chuẩn bò: GV: Từ điển học sinh,… HS: III. Các hoạt động: A. Kiểm tra: -Kiểm tra vở của học sinh B. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Giới thiệu bài: 2 HD làm bài tập: Bài 1: -Giáo viên ghi tựa. Khởi động: *Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: -Học sinh nêu a.Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công Bài 2 Bài 3 Bài 4 3. Củng cố: -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: *Truyện t Vònh nói điều gì ? -Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét tiết học. nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi. *Quyền lợi, nhân quyền b.Quyền là những điều do có đòa vò hay chức vụmà được làm. *Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. Từ đồng nghóa với bổn phận là: Nghóa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự -Học sinh đọc lại Năm điều Bác dạy, suy nghó, xem lại bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr.166, 167), trả lời câu hỏi. - Phát biểu ý kiến. - Đọc thuộc lòng Năm điều Bác dạy. -Ca ngợi t Vònh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Thứ ba ngày tháng năm 2011 Tiết 167 : TOÁN : LUYỆN TẬP-tr.172 I. Mục tiêu: -Hs biÕt gi¶i bµi to¸n cã néi dung h×nh häc.(lµm bt1;bt3-a,b) II. Chuẩn bò: III. Các hoạt động: A. Kiểm tra: -Nªu c¸ch tÝnh diƯn tÝch :h×nh tam gi¸c,h×nh thang,h×nh trßn, ?… B. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Giới thiệu bài: 2.HD học sinh làm bài tập Bài 1: -Giáo viên ghi tựa *Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: -Học sinh nêu Bài giải Chiều rộng nền nhà là; 8 x = 6(m) Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m 2 )hay 4800dm 2 Bài 2: (hskg) Bài 3: *Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm 2 ) Số viên gạch lát nền nhà là; 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000(đồng) §¸p sè: Bài giải a.Cạnh mảnh đất hình vuông là 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông 24 x 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao mảnh đất hình thang 576 : 36 = 16b (m) b.Tổng hai đáy hình thang 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn hình thang (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé hình thang Bt4: (Hskg) 3. Củng cố: -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: -Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét tiết học. 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: … Bài giải Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196(cm 2 ) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588 Diện tích hình tam giác EBM là: Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – 196 – 588 = 784(cm 2 ) Đáp số: … TiÕng Anh: Tiết 67 : TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: -Hs nhËn biÕt vµ sưa ®ỵc lçi trong bµi v¨n;viªt l¹i ®ỵc mét ®o¹n v¨n cho ®óng hc hay h¬n. II. Chuẩn bò: [...]... vật “Anh” là ai? Vì sao nhà thơ Đỗ Trung Lai “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt Chữ viết hoa chữ “Anh” “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong *Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi tặng Anh hùng Liên X« đâu? -Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ *Cảm giác thích thú của vò khác về phòng tranh... tranh được bộc lộ qua -Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được những chi tiết nào? nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! *Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghónh? c.Đọc diễn cảm -Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to -Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất -Giáo viên tổ chức cho học sinh nhiều sao luyện đọc -Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa... vì sao khoanh câu C - Sửa bài - Giáo viên chốt Một nữa hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn Khoanh C chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nữa hình tròn 3 Củng cố: nên khoanh C là hợp lí -Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét tiết học -Tiết 34 : CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT): SANG NĂM CON LÊN BẢY I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Nhớ viết các khổ thơ 2, 3, 4 của bài “Sang năm con... Diện tích mảnh đất hình thang là: (150+250)x100 : 2 = 20000(m2) 3: Củng cố: -Khắc sâu kiến thức: -Nhận xét tiết học 20 000 m2 =2 ha Đáp số: 2 ha TiÕng Anh: Tiết 68 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang ) I Mục tiêu: 1 Kiến thứcCủng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang 2 Kó năng: Nâng cao kó năng sử dụng dấu gạch ngang 3 Thái độ: Giáo dục yêu... lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt 6 3.Củng cố: Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bò săn bắn hết Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa Việc sử dụng... gạch ngang tập → suy nghó, thảo luận Bài 1: nhóm đôi - Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô - Học sinh phát biểu đại diện thích hợp sao cho nói đúng tác 1 vài nhóm dụng của dấu gạch ngang -Lớp nhận xét -Giáo viên nhận xét, chốt lời giải -Lớp sửa bài Bài 2 đúng - 1 học sinh đọc yêu cầu Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện → tìm dấu - Lớp làm bài theo nhóm gạch ngang... -Học sinh nêu 2.HD học sinh làm bài tập -Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh Bài 1: -Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì? -Các tên ở hàng ngang chỉ gì? Bài 2: - Học sinh làm bài -Chữa bài -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: a.5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng) b Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây Bài 3: Học sinh đọc... bài: -Giáo viên ghi tựa -H 2.HĐ dạy học: HĐ1:Quan Quan sát và thảo luận sát và thảo luận Hình Ghi chú 1 HĐ2:Liên hệ thực tế Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ 2 Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc 3 Nhiều nước trên thế giới đã thực... -Học sinh nhớ viết bài *Giáo viên thu bài chấm điểm 3.Làm bài tập -Nhận xét bài của học sinh Bài 2 -Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài vào vở: *Tên các cơ quan, đơn vò, viết hoa của mỗi bộ phận tạo thành tên đó Bài 3 4.Củng cố: -Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt nam -Bộ Y tế -Bộ Giáo dục và đào tạo -Bộ lao động – Thương binh và Xã hôò Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt -Gọi học sinh đọc y/c của bài... môi trường không khí và nước II Chuẩn bò: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 138, 139 HSø: - SGK III Các hoạt động: A.Kiểm tra: - Kiểm tra vở của học sinh B.Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Giới thiệu bài: -Giáo viên ghi tựa HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Học sinh nêu 2.HĐ dạy kọc: *Điều gì sẽ xảy ra nếu những con -Nguyên nhân gây ô nhiễm HĐ1:Quan sát và tàu lớn bò đắm hoặc những đường nguồn nước: thảo luận dẫn . Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”. *Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu? *Cảm giác thích thú của vò khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? *Tranh vẽ của. (m 2 ) Chiều cao mảnh đất hình thang 576 : 36 = 16b (m) b.Tổng hai đáy hình thang 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn hình thang (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé hình thang Bt4: (Hskg) . Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ. -Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem!