MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài: 5 3. Đối tượng nghiên cứu: 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5 5. Phương pháp nghiên cứu. 5 6. Cấu trúc của đề tài: 6 Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1. Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường trung học phổ thông 8 2. Những yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: 9 2.1. Những tố chất cần có của một giáo viên chủ nhiệm 9 2.2. Giáo viên chủ nhiệm lớp là tấm gương cho học sinh noi theo 9 3. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở 10 3.1.Hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở 10 3.2. Hoạt động giao tiếp ở lứa tuổi trung học cơ sở 11 4. Đặc điểm tập thể 12 5. Giáo dục học sinh trong tập thể: 13 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHUNG VỀ Ý THỨC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HIỆN NAY 1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hiện nay: 13 2. Thực trạng ý thức học tập của học sinh trong nhà trường hiện nay 14 3. Thực trạng ý thức học tập của học sinh lớp 9 Trường Trần Văn Ơn 15 CHƯƠNG III. KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC HÌNH THÀNH Ý THỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 9 1. Kế hoạch thực hiện vai trò của chủ nhiệm trong việc hình thành ý thức học tập cho học sinh lớp 9 18 1.1. Nắm vững chức năng, vai trò và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp 18 1.2. Cần nắm vững nội dung công tác chủ nhiệm 21 1.3. Phải nắm vững phương pháp tác động cá biệt và giáo dục tập thể 24 2. Biện pháp thực hiện vai trò của chủ nhiệm trong việc hình thành ý thức học tập cho học sinh lớp 9 25 2.1. Nắm kết quả từng học sinh ở năm học trước 25 2.2. Nắm lý lịch của từng học sinh 26 2.3. Xây dựng ban cán sự lớp. 27 2.4. Lập sơ đồ tổ chức lớp học 30 2.5. Thành lập nhóm học tập 30 2.6. Tạo bầu không khí thi đua học tập tốt 31 2.7. Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh: 31 2.8. Quản lí việc học tập của các em 33 2.9. Kết hợp nhà trường gia đình xã hội 35 2.10. Xây dựng ý thức tự quản cho học sinh lớp chủ nhiệm: 37 2.11. Biện pháp thực hiện nhằm giáo dục học sinh cá biệt và tránh tình trạng học sinh bỏ học 40 2.12. Tăng cường ý thức học tập cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, ngoài giờ lên lớp 42 3. Kết quả đạt được: 43 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 48 2. Khuyến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu 3
2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài: 5
3 Đối tượng nghiên cứu: 5
4 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
6 Cấu trúc của đề tài: 6
Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường trung học phổ thông 8
2 Những yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: 9
2.1 Những tố chất cần có của một giáo viên chủ nhiệm 9
2.2 Giáo viên chủ nhiệm lớp là tấm gương cho học sinh noi theo 9
3 Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở 10
3.1.Hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở 10
3.2 Hoạt động giao tiếp ở lứa tuổi trung học cơ sở 11
4 Đặc điểm tập thể 12
5 Giáo dục học sinh trong tập thể: 13
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUNG VỀ Ý THỨC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HIỆN NAY 1 Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hiện nay: 13
2 Thực trạng ý thức học tập của học sinh trong nhà trường hiện nay 14
3 Thực trạng ý thức học tập của học sinh lớp 9 Trường Trần Văn Ơn 15 CHƯƠNG III KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC HÌNH THÀNH Ý THỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 9
Trang 21 Kế hoạch thực hiện vai trò của chủ nhiệm trong việc hình thành ý thức học
tập cho học sinh lớp 9 18
1.1 Nắm vững chức năng, vai trò và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp .18
1.2 Cần nắm vững nội dung công tác chủ nhiệm 21
1.3 Phải nắm vững phương pháp tác động cá biệt và giáo dục tập thể 24
2 Biện pháp thực hiện vai trò của chủ nhiệm trong việc hình thành ý thức học tập cho học sinh lớp 9 25
2.1 Nắm kết quả từng học sinh ở năm học trước 25
2.2 Nắm lý lịch của từng học sinh 26
2.3 Xây dựng ban cán sự lớp 27
2.4 Lập sơ đồ tổ chức lớp học 30
2.5 Thành lập nhóm học tập 30
2.6 Tạo bầu không khí thi đua học tập tốt 31
2.7 Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh: 31
2.8 Quản lí việc học tập của các em 33
2.9 Kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội 35
2.10 Xây dựng ý thức tự quản cho học sinh lớp chủ nhiệm: 37
2.11 Biện pháp thực hiện nhằm giáo dục học sinh cá biệt và tránh tình trạng học sinh bỏ học 40
2.12 Tăng cường ý thức học tập cho học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, ngoài giờ lên lớp 42
3 Kết quả đạt được: 43
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận 48
2 Khuyến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3mà không có đức là người vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc
gì cũng khó Qua đó nghề dạy học, không đơn thuần là chỉ dạy học, mà ngườigiáo viên (GV) phải giáo dục học sinh (HS) thành một con người phát triển cao
về trí tuệ, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức
Đối với học sinh trung học cơ sở (THCS) ở độ tuổi mà tâm sinh lý lứatuổi phát triển mạnh, các em có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tòi, bắt chước, thíchgiao lưu tìm hiểu, thích đua đòi ăn chơi, thích khẳng định mình là người lớn ;trong khi đó các kiến thức hiểu biết về xã hội, hiểu biết về gia đình, hiểu biết vềpháp luật còn rất hạn chế, thậm chí có em còn mơ hồ; do đó các em chưa cótrách nhiệm với hành vi của mình, nên dễ dẫn đến vi phạm pháp luật mà nhiềunhất là vi phạm Luật giao thông đường bộ, hoặc vi phạm nội quy nhà trường vềnền nếp tác phong
Thực tế nhiều năm qua, trong lý thuyết cũng như trong thực tiễn đã cóquan điểm cho rằng hiệu quả giáo dục phụ thuộc vào việc xác định và lựa chọnmục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục cùng vớinhững điều kiện, phương tiện giáo dục Cho nên, bản thân tôi là một GV dạyToán vừa là giáo viên chủ nhiệm (GVCN), tôi luôn tâm niệm rằng phải luôn dạy
dỗ, giáo dục cho các em trở thành những con người hữu ích cho xã hội để xứngđáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng
đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong tất cả các nghề cao quí vì nósáng tạo ra những con người sáng tạo” Tôi hiểu rằng GVCN lớp là người chịutrách nhiệm trước hiệu trưởng nhà trường trong việc thực hiện mọi quyết địnhcủa hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp GVCN lớp là ngườivạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế hoạch và theo
Trang 4dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh GVCN lớp phải biết phối hợp vớicác giáo viên bộ môn (GVBM), chỉ huy quản lý HS trong lớp học tập tốt, laođộng tốt, làm tốt các công tác xã hội Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các
tổ chức, đoàn thể trong trường trong đó quan hệ nhiều ở cấp trung học là sao đỏ,đội thiếu niên, đoàn trường, chi đoàn GV và hội cha mẹ học sinh (CMHS) đểlàm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụ trách
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay vẫn có những quan niệm sai lầm trongnhận thức về vai trò GVCN lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng của vai trònày, có đôi khi chưa đúng với các văn bản luật cũng như các văn bản quản lígiáo dục quy định và thậm chí có cả những phương pháp giáo dục lỗi thời…Ởđâu đó, vẫn còn tồn tại chuyện học HS đánh thầy cô giáo chủ nhiệm của mình;GVCN lớp nóng nảy, thô bạo đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng như đuổihàng chục HS ra khỏi giờ học, bắt học trò thụt dầu cả trăm cái v.v Ngược lại
có những GVCN lớp quá dễ dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp,với chức năng đã được giao, để cho HS tự do dẫn đến hư đốn, vô lễ v.v
Một điều không thể phủ nhận nữa là trong thời đại mở cửa của nền kinh tếthị trường hiện nay, HS luôn có xu hướng đua đòi chưng diện theo thời trang,các em ham mê chơi điện tử, chơi game online hơn việc học, các em luôn bịnhững cạm bẫy trong xã hội lôi cuốn Chính những vấn đề này ảnh hưởng không
ít đến việc học tập của học sinh Vì vậy, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Vaitrò của giáo viên chủ nhiệm trong việc hình thành ý thức học tập cho học sinh”trong hai năm học 2008–2009, 2009–2010 Qua đó tôi cố gắng giáo dục tốtnhững HS trong lớp tôi chủ nhiệm, nhằm góp phần đưa phong trào nhà trườngngày càng vững mạnh hơn và xã hội sẽ có thêm những công dân tốt, gia đình cóthêm những đứa con ngoan
* Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nói về công tác chủ nhiệm thì có rất nhiều giáo viên đã thực hiện việcnghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau; tuy nhiên đề tài này được làm trong
Trang 5phạm vi lớp 9 Trường THPT Trần Văn Ơn hai năm học 2008–2009, 2009–2010
và chưa có ai nghiên cứu trong phạm vi Trường THPT Trần Văn Ơn
2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài:
- Thời gian thực hiện.
+ Bắt đầu : tháng 08 năm 2008
+ Kết thúc : tháng 03 năm 2010
3 Đối tượng nghiên cứu:
- Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ vận dụng HS ở lớp 91 nămhọc 2008–2009 và lớp 91 năm học 2009–2010 của trường THPT Trần Văn Ơn
- Nghiên cứu quá trình chủ nhiệm lớp ở lớp 9 của các đồng nghiệp khác
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý luận về các GVCN lớp đã thể hiện vai trò của mình nhưthế nào trong việc hình thành ý thức học tập cho HS và đã đạt kết quả như thếnào?
- Đề ra kế hoạch và những giải pháp hiệu quả, cụ thể việc áp dụng nhằmtăng cường ý thức học tập cho HS trong trường THPT
- Từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tếcho bản thân trong công tác chủ nhiệm lớp
5 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Trang 6a + Thu thập những thông tin lý luận về vai trò của người GVCN lớp
trong công tác giáo dục đạo đức HS trên các tập san giáo dục, các bài tham luậntrên internet để từ đó có kế hoạch, biện pháp hình thành ý thức học tập và tựquản của HS lớp mình chủ nhiệm
b + Thu thập những thông tin lý luận về tâm lý học lứa tuổi và tâm lýhọc sư phạm của HS lứa tuổi THCS trên các tài liệu, tập san giáo dục để từ đó
có kế hoạch và biện pháp hình thành ý thức học tập cho HS lớp chủ nhiệm
- Phương pháp quan sát:
+ Quan sát hoạt động học tập và sinh hoạt tập thể của HS
- Phương pháp điều tra:
+ Trò chuyện, trao đổi với các GVBM, HS, hội CMHS, bạn bè vàhàng xóm của HS
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
+ Tham khảo những bản báo cáo, tổng kết hàng năm của nhàtrường
+ Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn
+ Tham khảo những kinh nghiệm của các GVCN lớp khác trongtrường THPT Trần Văn Ơn
- Phương pháp thử nghiệm:
+ Áp dụng các giải pháp vào công tác giáo dục HS ở lớp 9 trường
THPT Trần Văn Ơn năm học 2008–2009 và 2009–2010 từ đó rút ra kinh nghiệmtrong việc hình thành ý thức học tập cho HS
6 Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có dunglượng 46 trang gồm Mở đầu, Kết luận và ba chương nội dung
Phần Mở đầu (5 trang) trình bày lý do chọn đề tài, đối tượng vàmục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và cấu trúc của đề tài
Trang 7Chương một (6 trang) trình bày một số vấn đề lý thuyết về vai trò,nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm, tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạmcủa lứa tuổi học sinh THCS.
Chương hai (6 trang) tìm hiểu thực trạng vai trò của giáo viên chủnhiệm trong trường THPT hiện nay và thực trạng tình hình thái độ học tập của
HS lứa tuổi THCS đặc biệt là HS khối cuối cấp
Chương ba (30 trang) là phần chính của đề tài, trình bày kế hoạch,biện pháp thực hiện vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc hình thành tinhthần ý thức học tập của học sinh khối 9 và những kết quả đạt được
Phần Kết luận (2 trang) đánh giá những gì đề tài đã thực hiện được,nêu lên một số bài học kinh nghiệm qua việc thực hiện vai trò của chủ nhiệm lớptrong việc hình thành ý thức học tập cho học sinh
Trang 8NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1 Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường trung học phổ thông
- Trong trường THPT vai trò, nhiệm vụ của người GVCN bao gồm:
+ Người GVCN, trước hết phải thực hiện tốt những nhiệm vụ của mộtthầy cô giáo nói chung, đó là mẫu mực về đạo đức, gương mẫu trong việc chấphành luật pháp và những qui định của nhà nước, nắm vững đường lối quan điểm
lý luận giáo dục, biết vận dụng sáng tạo vào thực tiễn giáo dục thế hệ trẻ, làm tốtcông tác giáo dục, vũ trang tri thức khoa học, phát triển trí tuệ của HS Đồngthời, GVCN giáo dục những phẩm chất đạo đức, rèn luyện năng lực để HS trởthành những công dân tốt mai sau Người GVCN phải tham gia các hoạt độngchính trị xã hội với tư cách là lực lượng tri thức trong công cuộc đổi mới, giácngộ HS từ bỏ những thói hư tật xấu, phát huy những truyền thống tốt đẹp củadân tộc, nâng cao nhận thức, tình cảm, tham gia có hiệu quả vào công cuộc xâydựng đất nước văn minh hiện đại…
+ GVCN còn có trách nhiệm nắm vững tình hình HS của lớp về mọi mặt,báo cáo cho hiệu trưởng và ban giám hiệu (BGH) biết theo định kỳ hoặc độtxuất nếu có vấn đề cần giải quyết Được sự ủy quyền của hiệu trưởng trực tiếp,kịp thời chỉ đạo, giải quyết kiểm tra, đánh giá công bằng, khách quan quá trìnhrèn luyện, phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện của từng HS trong lớp
+ Thường xuyên liên hệ với gia đình, cộng đồng các tổ chức trong vàngoài nhà trường để cùng phối hợp giáo dục, động viên giúp đỡ từng HS nângcao chất lượng học tập, rèn luyện phát triển trí tuệ, năng lực
+ Có kế hoạch tổ chức hoạt động của tập thể HS, thực hiện nhiệm vụchung của nhà trường cùng với các tập thể lớp học khác Làm cho lớp chủnhiệm trở thành thành viên tích cực của cộng đồng nhà trường Thông qua tổchức tự quản hoạt động của tập thể mà rèn luyện nhân cách, khả năng ứng xử,
Trang 9năng lực tổ chức sáng tạo, khả năng vận dụng tri thức lý luận vào thực tiễn cuộcsống
+ Cùng với các GVBM, phối hợp với các lực lượng xã hội khác tổ chứccho HS có điều kiện tham gia vào các hoạt động của cộng đồng địa phương vàhoạt động xã hội Thông qua đó mà phát huy tác dụng của nhà trường trong xãhội, góp phần vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng quê hương đất nước theo mụctiêu của Đảng và nhà nước trong từng giai đoạn
2 Những yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp:
2.1 Những tố chất cần có của một giáo viên chủ nhiệm
Vì GVCN là cán bộ quản lý lớp cho nên người dạy giỏi và người chủnhiệm giỏi không nhất thiết là một Có đồng thuận, có lệch pha trong thực tế làbình thường Tố chất quan trọng của GVCN là tố chất của một con người hànhđộng Cũng như hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc và cần một bộ óc
kế hoạch hóa Đối tượng quản lý trường học, lớp học là con người cụ thể; do đókhông thể có một chương trình cài đặt sẵn Phải lao vào làm Thấy đúng thì tổngkết và áp dụng tiếp, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời hoặc huỷ bỏ theoquy trình: xây dựng kế hoạch - thực hiện kế hoạch - kiểm tra kế hoạch - tổng kết
và vạch kế hoạch mới Rất cần ở chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt tình, sâusát, cần cù, có trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả năng xây dựng độingũ cán bộ lớp trong HS; cũng như xây dựng HS trở thành tập thể lớp học tậptốt GVCN phải vừa là thầy vừa là bạn của học trò
2.2 Giáo viên chủ nhiệm lớp là tấm gương cho học sinh noi theo
Trong lớp học, GVCN là người để các em noi theo Cách hành động, suynghĩ, cư xử của GV sẽ ảnh hưởng rất nhiều về quan niệm của HS và phụ huynh
về GV Bản thân tôi vừa là GVCN đồng thời là GVBM Toán Vì vậy, khi đếntrường hoặc lên lớp, tôi đều luôn chú ý tác phong theo quy định của ngành nhằmlàm gương cho học sinh
Soạn bài trước khi đến lớp Theo tôi, chỉ khi nào thầy cô cảm thấy hứngthú với bài dạy thì sự hứng thú đó mới lây truyền sang HS Sự hứng thú này đi
Trang 10đôi với việc soạn bài trước và có một chương trình trước cho những gì phải làmtrong giờ học thay vì một thái độ "tùy cơ ứng biến" GV cần chuẩn bị đầy đủgiáo án, tài liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp Người thầycàng tận tâm thì các em càng cố gắng học GV cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứtkhoát Khi nói nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với các em chứ đừng nói nhưnói với chính mình hay nói khơi khơi giữa lớp Dùng từ, câu dễ hiểu, hợp vớitrình độ học sinh Trong tiết dạy (của tôi) thì vẽ hình, giải bài tập một cách chínhxác và hướng dẫn để các em thực hiện đúng, biết lắng nghe HS nói Mỗi khi các
em phát biểu ý kiến hay nói một điều gì, thầy cô dù bận rộn cũng phải lắng nghecác em Có như vậy khi thầy cô nói các em mới chú ý nghe trở lại
Bên cạnh đó, GVCN biết thông cảm và chia sẻ những khó khăn của các
em Trả lời những câu hỏi của các em một cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lờingay cho các em, hứa sẽ tìm câu trả lời chính xác sớm nhất) Cho các em biết làcác em có thể điện thoại cho thầy cô để nói chuyện hay hỏi bài vở (cách làm bài,giải thích những bài tập khó, cách trả lời, cách giải bài tập ) Hỏi các em vềnhững khó khăn trong đời sống, những khó khăn ở trường giúp các em giảiquyết những khó khăn này Trong lớp học hay ngoài lớp học, thầy cô còn phảiđóng vai người anh, người chị mà các em có thể tin tưởng, tâm sự được Qua đó,các em sẽ biết sống nhẫn nại, kiên trì, chan hòa và giàu lòng nhân ái hơn
3 Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
Ở lứa tuổi HS trung học cơ sở các em có rất nhiều hoạt động diễn ra đặcbiệt đó là hoạt động học tập và hoạt động giao tiếp Là GVCN chúng ta cần chú
ý nhiều đến đặc điểm của hai hoạt động này để có thể quản lý HS một cách toàndiện
3.1.Hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở
Hoạt động học tập ở lứa tuổi THCS được xây dựng một cách cơ bản sovới lứa tuổi HS tiểu học Động cơ học tập của học sinh THCS rất phong phú, đadạng song chưa bền, nhiều khi còn thể hiện sự mâu thuẫn (mong muốn trao đổi
Trang 11tri thức với thái độ bàng quan với học tập, thái độ “phớt lờ” với điểm số) Hoạtđộng ở thiếu niên đã mang những sắc thái mới và có sự phân hóa đáng kể, từtrong thái độ học tập, trong sự hiểu biết chung, trong phương thức lĩnh hội tàiliệu học tập, trong hứng thú học tập, nội dung khái niệm “học tập” ở lứa tuổi họcsinh THCS cũng mở rộng hơn ở tuổi HS tiểu học và cuối cùng cách thức giảngdạy ở trường THCS cũng khác căn bản so với trường tiểu học.
3.2 Hoạt động giao tiếp ở lứa tuổi trung học cơ sở
3.2.1 Sự hình thành kiểu quan hệ mới
Học sinh THCS có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn và muốn cóquan hệ bình đẳng như người lớn, không muốn người lớn xem chúng là trẻ connữa Các em muốn cải tổ lại mối quan hệ với người lớn theo chiều hướng hạnchế quyền hạn của người lớn, mở rộng quyền hạn của mình Mong muốn đượcngười lớn tôn trọng phẩm giá, nhân cách, tin tưởng và mở rộng tính độc lập củacác em Để duy trì sự thay đổi mối quan hệ giữa các em và người lớn, các em cónhững hình thức kháng cự, không phục tùng, xem như là phương tiện để thayđổi kiểu quan hệ mới, chính sự thay đổi mối quan hệ giữa thiếu niên và ngườilớn này sẽ tạo điều kiện phát triển độ trưởng thành ở lứa tuổi này
3.2.2 Hoạt động giao tiếp của học sinh trung học cơ sở
Sự giao tiếp học sinh THCS với bạn bè cùng lứa tuổi: Có mối quan hệ
phức tạp, đa dạng nhiều hơn so với HS tiểu học Sự giao tiếp được mở rộng, các
em có nhu cầu lớn trong giao tiếp và hoạt động chung với nhau, muốn đượcsống tập thể, có bạn bè thân thiết, tin cậy, đồng thời muốn bạn bè tin cậy, tôntrọng mình Coi quan hệ bạn bè cùng tuổi là quan hệ riêng tư cá nhân và các em
có quyền độc lập trong quan hệ này
Tình bạn trong đời sống học sinh THCS: Tiêu chuẩn kết bạn của HS
THCS là những phẩm chất về tình bạn: Đó là sự tôn trọng lẫn nhau, quan hệbình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau, lòng trung thành, tính trung thực Học sinh THCSthích giao tiếp và kết bạn với nhau, nhưng kết bạn với những ai được mọi ngườitôn trọng, có uy tín và tiến bộ rõ rệt về một mặt nào đó Phạm vi giao tiếp lúc
Trang 12đầu rộng, nhưng không bền, sau hẹp lại, gắn bó với nhau hơn và chịu ảnh hưởngcủa nhau Bạn bè có thể trở thành hình mẫu đối với các em Trong giao tiếp vớibạn làm nẩy sinh hứng thú mới ở các em.
Quan hệ khác giới giữa các em trai và em gái: Các em bắt đầu có biểu
hiện quan tâm, ưa thích nhau và do đó quan tâm đến vẻ bề ngoài của mình.Hứng thú với người bạn khác giới có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển nhân cách
ở các em Chính tình cảm thân thiện này đã động viên kích thích các em làmđiều tốt, giúp đỡ nhau, bảo vệ nhau Đó là động lực để các em tự hoàn thiện bảnthân Tuy nhiên quan hệ nam nữ ở lứa tuổi này cũng có thể lệch lạc, đưa đến chỗđua đòi, ham chơi, bỏ học Vì thế cần hướng dẫn, uốn nắn cho tình bạn giữa nam
và nữ ở lứa tuổi này thật lành mạnh, trong sáng là động lực để giúp đỡ nhautrong học tập, tu dưỡng
Sự giao tiếp của học sinh THCS là một loại hoạt động đặc biệt, nhờ hoạtđộng này mà các em nhận thức được người khác và bản thân mình, qua đó pháttriển một số kỹ năng như so sánh, phân tích, khái quát hóa hành vi của bản thân
và của bạn, làm phong phú những biểu tượng về nhân cách Vì thế là GVCN cầnphải tạo điều kiện để các em giao tiếp với nhau, hướng dẫn và kiểm tra mối quan
hệ của các em, tránh ngăn cấm, hạn chế sự giao tiếp
GVCN phải hiểu lớp chủ nhiệm là một tập thể HS vì vậy chúng ta cầnphải nghiên cứu kỹ đặc điểm của tập thể để có những giái pháp và quyết địnhđúng đắn trong công tác chủ nhiệm của mình
4 Đặc điểm tập thể
Tập thể lớp học có nhiệm vụ tiến hành hoạt động học tập và các hoạt độngkhác để lĩnh hội nền văn minh của nhân loại và dân tộc nhằm phát triển trí tuệ vànhân cách cho mỗi thành viên Cấu trúc hoạt động của tập thể chặt chẽ mangtính giáo dục cao Mọi quy định từ học tập, vui chơi, giải trí, lao động, giao tiếpcủa HS đều phải tuân thủ nghiêm ngặt Đặc biệt ở tuổi thiếu niên, trọng tâm nhucầu giao lưu của các em chuyển từ quan hệ gia đình sang quan hệ bạn thân làchủ yếu Vì thế mà trong giáo dục các em cần tổ chức các hoạt động tập thể cho
Trang 13các em Chính trong hoạt động này, nhu cầu giao tiếp của trẻ được thỏa mãn,nảy sinh nhu cầu tự giáo dục, tự hoàn thiện, tự khẳng định mình trước tập thể
5 Giáo dục học sinh trong tập thể:
Những nghiên cứu tâm lý học sư phạm đều khẳng định rằng con đườngđúng đắn nhất để hình thành nhân cách phù hợp với mục đích giáo dục củachúng ta là giáo dục thông qua tập thể Tập thể vừa là môi trường, vừa làphương tiện để giáo dục HS Giáo viên chủ nhiệm phải:
- Tổ chức các hoạt động mang tính tập thể phong phú, hấp dẫn, lôi cuốncác em, tạo điều kiện để mỗi HS hình thành và phát triển nhân cách
- Xây dựng tập thể các em thành một tập thể đoàn kết, thân ái, có dư luậntập thể lành mạnh và truyền thống tốt đẹp nhằm tác động tốt đến sự hình thành
và phát triển nhân cách học sinh
- Chú ý đến các phương pháp tác động song song: mọi tác động đến cánhân cũng tác động đến tập thể và ngược lại
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUNG VỀ Ý THỨC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HIỆN NAY
1 Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hiện nay:
Trước hết, ta cần xác định rõ vai trò của GVCN lớp Giáo viên chủ nhiệm
là người thay mặt nhà trường chịu trách nhiệm về toàn bộ các mặt hoạt động củalớp; GVCN là cầu nối tin cậy nhất với nhà trường và phụ huynh học sinh Vìvậy GVCN vừa đề cao trách nhiệm, vừa có tình thương, bao dung độ lượng vànghiêm minh, công bằng; vừa có tính chủ động sáng tạo để giáo dục học sinhnhất là đối tượng chậm tiến GVCN phải có kế hoạch giáo dục học sinh, hàngtuần, hàng tháng phải có nhận xét, đánh giá xếp loại cụ thể về từng mặt cho từnghọc sinh, chỉ cho mỗi HS thấy được từng mặt mạnh mặt yếu và có khen chê kịpthời Bên cạnh đó giữa GVCN và phụ huynh phải có mối quan hệ mật thiết,thường xuyên thông tin về tình hình học tập rèn luyện của con em để bàn biệnpháp phối hợp giáo dục
Trang 14Nhưng thực tế nhiều người đã coi nhẹ và lẫn lộn họ với các GVBM khác.
Ví dụ: Có nơi hàng năm không làm nhiệm vụ bổ nhiệm chức vụ chủ nhiệm lớp,không công bố quyết định đó trước toàn trường, trước hội phụ huynh của trường
- hiện nay gọi là ban đại diện hội CMHS - mà chỉ ghi ở thời khóa biểu như mọi
GV bình thường khác có giờ dạy Về mặt đánh giá xếp loại GV, nhiều cán bộquản lý chỉ coi trọng chuyên môn mà chưa coi trọng hiệu quả công tác quản lýlớp ở GVCN, lại có biểu hiện lệch lạc khi lớp có khuyết điểm thì quy tráchnhiệm cho họ, khi lớp có thành tích thì lẫn lộn giữa thành tích đoàn thể vớithành tích chính quyền, cụ thể là công của các cán bộ ngành học chứ chưa hẳn làcủa tập thể lớp do GVCN lãnh đạo Tuy vậy cũng cần phải thấy trong thực tế cónhững GVCN yếu, vai trò của mình mờ nhạt nên dấu ấn của công tác đoàn thểsâu đậm hơn, vai trò của chính quyền bị lấn át, từ đó càng tạo ra sự nhìn nhậnthiên lệch Có nhiều GVCN lớp đặc biệt là chủ nhiệm trẻ chưa biết mình có mộtquyền hạn và trách nhiệm với lớp, nên chưa ai dám làm là đi dự giờ các GVBMtrong lớp khi mình thấy cần GVCN được xếp loại hạnh kiểm học sinh, được thihành kỉ luật HS theo quy định, được hưởng giờ công tác theo định mức quyđịnh Từ đó nếu có nhiều chủ nhiệm lớp trong trường có năng lực và bản lĩnh thìcông cuộc giáo dục ý thức học tập cho học sinh khối cuối cấp sẽ đạt được nhiềuthành tựu đáng kể
2 Thực trạng ý thức học tập của học sinh trong nhà trường hiện nay
Về thực trạng ý thức học tập của học sinh ở các trường THPT hiện nay cónhiều điểm tốt, tích cực, đồng thời cũng có một số hạn chế Xét về mặt tốt, phầnlớn học sinh trường THPT đều ý thức rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình phảihọc tập rèn luyện trở thành công dân tốt có ích cho gia đình và xã hội và đượcthể hiện qua các hoạt động: kính trọng và vâng lời thầy cô giáo, ông bà, cha mẹ,người lớn tuổi; chăm sóc giúp đỡ các em nhỏ Các em đều có ý thức chấp hànhnội qui của nhà trường và được chuyển biến từ nhận thức thành hành động,thông qua phong trào thi đua của các tập thể và cá nhân do Nhà trường, Liên đội
và Đoàn trường phát động Đại đa số học sinh đều có ý thức tốt về tinh thần thái
Trang 15độ học tập, có tinh thần giúp đỡ bạn, có lòng nhân ái, xây dựng tổ nhóm học tập
để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Một số lớp có tinh thần thái dộ học tập tốt, có ý thức xây dựng tập thểlớp chi đội, biết nhận thức, phê bình các hành vi vi phạm của các bạn trong lớp,góp phần đưa tập thể trở thành lớp tiên tiến
Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế cần sớm khắc phục: một bộ phậnnhỏ học sinh chưa có ý thức phấn đấu rèn luyện nên vi phạm nội qui nhà trường;
có học sinh vi phạm một vài lần, có học sinh vi phạm có hệ thống Vi phạm nộiquy với các lỗi thường gặp: đánh nhau, vô lễ với thầy cô giáo, mê chơi điện tử,chơi game online, nói tục, chửi thề, trộm cắp tài sản, tiền bạc của bạn, bỏ học,trốn tiết, bỏ nhà đi lang thang, vi phạm luật giao thông, và một số vi phạmkhác Một số học sinh vi phạm khuyết điểm có khi bao che cho nhau, thiếuthành khẩn Số lượng học sinh yếu về học tập, chậm tiến về đạo đức năm nàocũng có và bắt buộc phải rèn luyện lại trong hè; có em lên lớp, có em phải lưuban lại, tuy nhiên số lượng có giảm trong những năm trở lại đây
3 Thực trạng ý thức học tập của học sinh lớp 9 Trường Trần Văn Ơn
Trường THPT Trần Văn Ơn, năm trên địa bàn Xã Thuận Giao, HuyệnThuận An Đây là địa bàn có nhiều khu công nghiệp lớn của Tỉnh; học sinh chủyếu ở các địa phương khác trong cả nước chuyển đến; với số lượng và qui môlớn, hiện nay trường có 1789 em với 44 lớp Bên cạnh những thuận lợi cơ bảnvẫn có nhiều khó khăn trong công tác giáo dục học sinh đặc biệt là giáo dục ýthức tự giác học tập:
Thuận lợi:
- Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp của lãnh đạo Đảng,Chính quyền, các ban ngành đoàn thể các cấp trên địa bàn và Sở GD–ĐT BìnhDương
- Tập thể sư phạm nhà trường đều có ý thức và tinh thần trách nhiệm đốivới công tác giáo dục học sinh; rất nhiều thầy cô giáo luôn luôn trăn trở, tìm mọi
Trang 16biện pháp để giáo dục học sinh ngày càng tiến bộ vươn lên, nhất là trong việchọc tập của các em.
- Hội cha mẹ học rất nhiệt tình và thường xuyên phối hợp, chăm lo đếncác hoạt động của nhà trường, nhất là công tác giáo dục đạo đức học sinh
- Một số học sinh được giáo dục tốt ở gia đình và ở các trường THCSkhác trước khi chuyển đến; các em có ý thức, tư cách đạo đức, học tập tốt làmhạt nhân tốt ở các tập thể học sinh
Khó khăn:
- Do đặc thù học sinh đa số ở nơi khác chuyển đến, trường tọa lạc ở cạnhkhu dân cư đông có nhiều khu công nghiệp lớn, lại nằm đối diện chợ nên ítnhiều học sinh cũng chịu tác động của các hiện tượng tiêu cực, các tệ nạn xã hộitrong nền kinh tế thị trường của một đô thị
- Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến giáo dục con em,còn nuông chiều hoặc lo làm ăn nên phó mặc các em cho nhà trường; thậm chí
có phụ huynh còn bất lực trước con cái Một số phụ huynh chưa có phương phápgiáo dục con cái theo đúng khoa học giáo dục, nặng về bạo lực, chửi bới con cái
- Một số ít học sinh còn có nhận thức ỷ lại vào cha mẹ, nên dễ dẫn đến viphạm nội quy của nhà trường và các qui định của xã hội
- Trong quá trình thực hiện, có lúc sự phối hợp chưa đồng bộ giữa các tổchức, cá nhân trong cũng như ngoài nhà trường là trở ngại hạn chế đến việcgiáo dục ý thức học tập cho học sinh; nhất là đối với các em khối 9 là lớp cuốicấp
Với những thuận lợi và khó khăn chung của nhà trường như trên, tronghai năm 2008–2009, 2009–2010 khi được phân công chủ nhiệm lớp 9 củatrường, bản thân tôi cũng gặp những thuận lợi khó khăn như sau:
* Đối với học sinh năm học 2008 – 2009:
Trong năm học này tôi được phân công chủ nhiệm lớp 95, đây cũng lànăm đầu tiên Trường THPT Trần Văn Ơn có HS lớp 9 nên không có học sinhlưu ban ( HS yếu ) nhưng HS giỏi, khá không nhiều Lớp 95 là lớp được tập hợp
Trang 17các HS lớp 8 có phẩy trung bình cuối năm cao hơn các lớp còn lại Lớp 95 cónhững thuận lợi và khó khăn:
* Đối với học sinh năm học 2009 – 2010:
Tôi được phân công chủ nhiệm lớp 91, là một tập thể gồm đủ bốn loại họclực: Giỏi, Khá, TB, Yếu ( HS lưu ban) Trong đó HS khá, giỏi bằng với HS yếu
Do đó có những thuận lợi và khó khăn như sau:
Thuận lợi:
- Bản thân tôi đã nhiều năm chủ nhiệm lớp phần nào cũng hiểu được tâm
tư cũng như việc học tập của các em
- Được sự giúp đỡ của đồng nghiệp, GVBM
- Giữa GVCN, phụ huynh HS và BGH luôn phối hợp chặt chẽ trong côngtác giáo dục
Khó khăn:
- Trong lớp phần đông là HS trung bình, yếu (HS lưu ban) và HS cá biệt(Trần Vũ Hoàng Sơn) lười học, chưa có ý thức học tập cũng như ý thức xâydựng tập thể lớp về mặt tự quản
- Đa số HS là con công nhân nhập cư, ở nhà trọ, cha mẹ lo làm ăn:Nguyễn Thanh Chúc, Nguyễn Đức Khôi, các em thiếu thốn sự quan tâm, chămsóc của phụ huynh dẫn đến các em lơ là việc học
Trang 18- Một số HS thiếu thốn tình cảm (chỉ ở với mẹ hoặc bố, cha mẹ làm ăn xa,
li dị, mồ côi…): Trần Thị Thanh Hồng, Vũ Thành Dương, … không cố gắnghọc tập, khó uốn nắn
Từ thực trạng trên, chúng ta thấy rằng vấn đề hình thành ý thức học tậpcho học sinh đặc biệt là học sinh cuối cấp là vấn đề luôn được sự quan tâm củacác bậc phụ huynh cũng như những người làm công tác giáo dục Muốn nângcao chất lượng học sinh trung học cơ sở ở khối 9 nói chung và ở trường THPTTrần Văn Ơn nói riêng, theo tôi cần tập trung vào các biện pháp sau:
CHƯƠNG III KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC HÌNH THÀNH Ý THỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 9
1 Kế hoạch thực hiện vai trò của chủ nhiệm trong việc hình thành ý thức học tập cho học sinh lớp 9
Tôi hiểu rằng GVCN là người thay thế hiệu trưởng quản lý toàn diện tậpthể HS một lớp học Người Hiệu trưởng không thể quản lý, nắm chắc diễn biếncủa quá trình phát triển nhân cách từng HS trong một trường, đó là lẽ đươngnhiên Nếu không hiểu được đặc điểm, trình độ, diễn biến trong quá trình giáodục, tự rèn luyện của HS thì không thể giáo dục được các em, không thể có sựđịnh hướng kịp thời quá trình tự rèn luyện của học sinh Vì lẽ đó, một trườnghọc bao giờ HS cũng được chia thành các khối nhỏ (lớp học) căn cứ vào trình
độ, đặc điểm nhận thức ở mỗi lớp phải có một GV phụ trách chung - GVCN lớp
Đứng trước một tình trạng tập thể lớp như trên mà đây lại là lớp cuối cấpthì chúng ta phải làm gì, tôi suy nghĩ và đề ra kế hoạch trong việc hình thành ýthức học tập và tự quản của các em như sau :
1.1 Nắm vững chức năng, vai trò và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
- GVCN lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý HS lớp học
và cần nắm vững:
Trang 19+ Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến HS lớpchủ nhiệm
+ Hiểu biết đặc điểm của từng em HS (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhậnthức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội,bạn bè, )
+ Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học
và khả năng thực hiện, kết quả của lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục vềmọi mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ và các hoạtđộng khác,…) đồng thời nắm vững hoàn cảnh của từng em để kết hợp giáo dục
- GVCN là cầu nối giữa hiệu trưởng (Ban giám hiệu), giữa các tổ chứctrong trường, giữa các GVBM với tập thể HS lớp chủ nhiệm Nói một cáchkhác, GVCN là người đại diện hai phía, một mặt đại diện cho các lực lượng giáodục của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh Với tư cách là nhà
sư phạm (đại diện cho tập thể các nhà sư phạm), GVCN có trách nhiệm truyềnđạt tới HS của lớp chủ nhiệm tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trườngtới tập thể và từng HS của lớp chủ nhiệm không phải bằng mệnh lệnh mà bằng
sự thuyết phục, cảm hóa, bằng sự gương mẫu của người GVCN, để mục tiêugiáo dục được HS chấp nhận một cách tự giác, tự nguyện Với kinh nghiệm sưphạm và uy tín của mình, GVCN có khả năng biến những chủ trương, kế hoạchđào tạo của nhà trường thành chương trình hành động của tập thể lớp và của mỗihọc sinh
- GVCN với tư cách là đại diện cho lớp còn có trách nhiệm bảo vệ, bênhvực quyền lợi mọi mặt một cách hợp pháp, chính đáng cho HS của lớp
- GVCN là cố vấn tổ chức hoạt động tự quản của tập thể học sinh, bởi vì: + Học sinh THCS đặc biệt ở lớp 9 là những em ở lứa tuổi cuối thiếu niên
và đầu thanh niên Lứa tuổi đang dần dần muốn tự khẳng định mình, giàu ước
mơ, bước đầu có kinh nghiệm sống, có khả năng tự quản, tổ chức hoạt động tậpthể… Tuy nhiên, vẫn là lứa tuổi mong muốn lớn hơn khả năng, muốn khẳngđịnh nhưng chưa đủ về mọi mặt kinh nghiệm, tri thức Khi có thành công thì dễ
Trang 20tự tin quá mức, ngược lại gặp những thất bại đầu tiên dễ dao động, lòng tự tin bịgiảm sút… Xuất phát từ những đặc điểm đó về tâm lý lứa tuổi, việc định hướnggiáo dục đối với HS trung học cơ sở ở lớp cuối cấp là rất cần thiết
+ Chức năng cố vấn có ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất đối với GVCN
vì cố vấn là sự điều chỉnh, là vai trò định hướng, điều khiển quá trình tự giáodục của từng HS và tập thể học sinh, phát huy vai trò chủ thể tích cực của HStrong giáo dục Bằng nghệ thuật sư phạm, GVCN kích thích tư duy sáng tạo ởhọc sinh, phát triển tiềm năng trí tuệ vốn có của từng em trong học tập, đề xuấtcác nội dung, các giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động thực hiện các mục tiêugiáo dục của nhà trường GVCN không trực tiếp tham gia điều khiển công việccủa lớp, không làm thay các em trong mọi hoạt động
Ví dụ: Góp ý kiến một chương trình hoạt động của lớp khi tham giaphong trào, hay của một HS thì đó là đã diễn ra quá trình vừa điều chỉnh vừađiều khiển
+ Vai trò cố vấn của GVCN đối với HS phải quán triệt được toàn diện nộidung giáo dục, kế hoạch hoạt động của cá nhân và tập thể lớp chủ nhiệm baogồm từ việc học tập, rèn luyện đạo đức, văn hóa, thể dục thể thao, sinh hoạt tậpthể, hoạt động chính trị xã hội, quan hệ giao tiếp…diễn ra trong nhà trường vàngoài xã hội GVCN cần tư vấn trong quan hệ ứng xử xã hội, gia đình, cộngđồng và trong tình bạn, tình yêu, định hướng nghề nghiệp, việc làm của HS, đặcbiệt đối với các lớp cuối cấp
+ GVCN phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dụccủa lớp chủ nhiệm Vì hiệu quả của tổ chức giáo dục HS lớp chủ nhiệm phụthuộc không nhỏ vào khả năng liên kết các lực lượng xã hội, phát huy tiềm năngcủa xã hội về mọi mặt đối với công tác giáo dục
+ Căn cứ vào đặc điểm, điều kiện của lớp, của nhà trường, cộng đồng, giađình học sinh… GVCN tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội nhằm tạo ra
sự thống nhất, có tác dụng đặc biệt quan trọng
Trang 21+ Phối hợp các lực lượng xã hội không chỉ dừng ở nhận thức, mà quantrọng hơn cả là xây dựng được chương trình kế hoạch hoạt động nhằm thốngnhất, khép kín quá trình hoạt động, không gian, thời gian tác động đến HS củalớp chủ nhiệm
1.2 Cần nắm vững nội dung công tác chủ nhiệm
Nội dung công tác của người GVCN lớp bao gồm:
+ Nghiên cứu nắm vững đường lối quan điểm, lí luận giáo dục để vậndụng vào công tác chủ nhiệm lớp Đặc biệt cần nắm vững phương pháp, nghệthuật sư phạm Ví dụ: các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành nhân cách, vai tròcủa giáo dục, hoạt động Mối quan hệ giữa thầy giáo và học sinh, các phươngpháp tác động song song, tác động tay đôi, bùng nổ sư phạm… Đó là những líluận GVCN cần phải hiểu
+ Nắm vững mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu lớp học, kế hoạch,nhiệm vụ, giáo dục, dạy học của năm học Đòi hỏi GV phải nghiên cứu hiểunhững yêu cầu giáo dục của nhà trường, trên cơ sở ấy mới biết vận dụng cụ thểhóa vào tình hình của lớp chủ nhiệm Việc hiểu toàn bộ kế hoạch của nhà trườngtrong từng năm học có ý nghĩa rất lớn đối với người GVCN thì GVCN mới chủđộng định hướng cho HS lớp chủ nhiệm thực hiện chủ động, sáng tạo nhiệm vụcủa lớp vào phong trào chung của nhà trường
+ Hiểu sâu sắc chức năng nhiệm vụ của các tổ chức trong nhà trường, việcphân công phụ trách của các tổ chức, các cán bộ phụ trách các mặt hoạt động(BGH; Đội thiếu niên; Sao đỏ; Đoàn thanh niên…) Đồng thời cần tìm hiểu tiềmnăng cơ sở vật chất, trang thiết bị sẵn có của nhà trường Nắm rõ đội ngũ GVgiảng dạy các môn học của lớp chủ nhiệm để thường xuyên liên hệ nắm tìnhhình học tập, rèn luyện của học sinh, tổ chức việc học tập của tập thể lớp để cóphương pháp ứng xử phù hợp, tận dụng, lôi cuốn mọi người vào hoạt động giáodục của lớp chủ nhiệm
+ Có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình và đặc điểm của từng HScủa lớp chủ nhiệm, biết phân loại HS theo các đặc điểm để có giải pháp tác động
Trang 22phù hợp Nghiên cứu để hiểu gia đình là tìm hiểu về đặc điểm trình độ, tâm lýcủa cha mẹ học sinh, sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái, phương pháp giáodục của cha mẹ đối với con của họ trong gia đình
Tất cả việc nghiên cứu gia cảnh của HS nhằm hai mục đích, trước hết đểkết hợp trong giáo dục HS của lớp, mặt khác hiểu thêm nguyên nhân, những yếu
tố tích cực hoặc tiêu cực, những thuận lợi hoặc khó khăn tác động đến HS để cógiải pháp giáo dục tốt Song, quan trọng hơn cả là hiểu được đặc điểm của mỗi
HS về các mặt tâm sinh lý, tính cách năng lực… Nội dung nghiên cứu về HSbao gồm: sức khỏe, năng lực phát triển trí tuệ, cần nghiên cứu để hiểu từng HS
về sự tập trung chú ý, nhận thức, nắm vững sở thích, nguyện vọng, động cơ họctập, hoạt động Lưu ý tới tính cách, phẩm chất đạo đức, quan hệ, cách ứng xửcủa HS trong gia đình, ở trường, ở cộng đồng với bạn bè của các em
+ Ở tuổi HS phổ thông, nhiều năng lực chưa được bộc lộ, nhất là năng lựchoạt động xã hội, xu hướng nghề nghiệp Do đó, GVCN phải biết tổ chức hoạtđộng cho HS lớp chủ nhiệm có mục đích giáo dục
+ Muốn hiểu biết tâm lí HS lớp chủ nhiệm, GV cần quan sát vào hoạtđộng thực tế của HS ở lớp học, cộng đồng, và gia đình… Cần trao đổi với giađình, bạn bè và những người có quan hệ với các em, hiểu biết các em ở cộngđồng, đoàn thể trong và ngoài nhà trường Nghiên cứu đặc điểm HS là một trongnhững nội dung quan trọng đầu tiên của GVCN lớp vì chỉ trên cơ sở hiểu biếttừng em mới có khả năng phân loại nhóm HS theo các đặc điểm học lực, tínhcách, năng lực, hoàn cảnh…
+ Điều đặc biệt quan trọng đối với GVCN là bằng các phương phápnghiên cứu phân tích được nguyên nhân của các hiện trạng, đặc điểm của từnghọc sinh Ví dụ: đều là hiện tượng học kém nhưng có em do trí tuệ chậm pháttriển, có em do hoàn cảnh, điều kiện, có em do chi phối bởi các yếu tố khác,phân tán tư tưởng Cùng một hiện tượng HS hư (như ăn cắp, đánh nhau …) cóthể do hàng loạt nguyên nhân khác nhau Chỉ trên cơ sở hiểu đặc điểm và
Trang 23nguyên nhân dẫn tới các đặc điểm, thì GVCN mới có giải pháp tác động giáodục phù hợp và hiệu quả
+ Để nghiên cứu hiểu HS, GVCN nên có “nhật kí chủ nhiệm” Nhật kíchủ nhiệm khác với “sổ công tác chủ nhiệm” Nhật kí chủ nhiệm để ghi về từnghọc sinh, ưu nhược điểm, tính cách, sự tiến bộ, suy nghĩ, tình cảm của GVCNđối với các em, những kỉ niệm, những hiện tượng của học sinh Nhật kí chủnhiệm giúp GV có tư liệu về từng em một cách hệ thống Nếu làm chủ nhiệmcủa lớp học, nhật kí chủ nhiệm là nguồn tư liệu đánh giá khoa học về học sinh,
là tư liệu nghiên cứu về tâm lí học… Còn sổ công tác chủ nhiệm chỉ có tính chất
kế hoạch công việc của GVCN Người GVCN phải có tâm huyết với sự nghiệpgiáo dục thì việc ghi nhật kí chủ nhiệm và sổ chủ nhiệm được coi là một nộidụng, một nhu cầu của người GVCN Chính nhờ có sổ nhật ký chủ nhiệm mà tôinắm được tình hình diễn biến của từng em học sinh để có biện pháp kết hợpcùng gia đình uốn nắn các em kịp thời Ví dụ: Trong lớp 91 năm học 2008–2009
có một em (Nguyễn Thị Thu Trang) thường xuyên không thuộc bài, trễ tiết vànghỉ học không phép Qua sổ nhật ký chủ nhiệm tôi biết hoàn cảnh gia đình emrất khó khăn; cha em phụ lái cho xe khách nên thường xuyên vắng nhà và hayđánh em mỗi khi em bị nhà trường gửi giấy mời phụ huynh, riêng em buổi chiềutối phải phụ mẹ bán cơm tấm đến 9 hay 10 giờ đêm mới xong; em mệt thườngngủ quên không học bài và đi học trễ hoặc có khi em nghỉ luôn vì dậy quá trễ.Biết được điều đó nhờ có số điện thoại nhà em tôi điện thoại trao đổi với mẹ emtạo điều kiện và nhắc nhở em học bài; khoảng gần 6g sáng tôi điện thoại cho emthức dậy; em rất mừng học tập tốt hơn và từ đó trở đi em thuộc bài không hề đitrễ hay nghỉ học không phép vì ngủ quên
+ Lập kế hoạch chủ nhiệm cho từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và chonăm học của lớp chủ nhiệm để đảm bảo tính hệ thống, phát triển giáo dục nhâncách học sinh Kế hoạch chủ nhiệm lớp cần thể hiện một số nội dung sau:
* Khái quát chung về đặc điểm HS lớp chủ nhiệm.
* Có kế hoạch bồi dưỡng HS khá, giỏi.
Trang 24* Có kế hoạch phụ đạo học sinh học kém các môn.
Xây dựng chương trình hoạt động toàn diện của lớp chủ nhiệm theo từngtháng, học kì, năm học, đây là nội dung chủ yếu được GVCN quan tâm
+ GVCN phải dạy tốt môn học được phân công dạy ở lớp chủ nhiệm vàcác lớp khác
+ GVCN lớp phải củng cố bằng cả cuộc sống của bản thân, trong đó cótrình độ chuyên môn, tri thức, phương pháp giảng dạy, sự mẫu mực, tâm huyếttrong khi giảng dạy Muốn giảng dạy tốt, không chỉ có tri thức, phương pháp màphải truyền đạt bằng cả nhiệt huyết của người GVCN với khẩu hiệu “Tận tâm,tận tụy, tận lực, tất cả vì học sinh thân yêu”, “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương vềđạo đức, tự học và sáng tạo”, phải tạo cho các em cảm thấy được học tập trongmôi trường “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phải luôn quan niệmrằng “Vì các em hôm nay là vì tương lai của dân tộc, đất nước ngày mai”
+ Để làm tốt công tác chủ nhiệm, GVCN phải đặt kế hoạch tự hoàn thiệnbản thân về mọi mặt; đó là:
* Không ngừng nâng cao trình độ học vấn, văn hóa chung
* Luôn chú ý nâng cao trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy,giáo dục HS.
* Luôn rèn luyện đạo đức, tác phong cho HS.
* Trao đổi kinh nghiệm, lý luận sư phạm với đồng nghiệp.
* Mẫu mực trong giao tiếp xã hội, đồng nghiệp, thầy trò.
* Xây dựng gia đình hạnh phúc, văn hóa, văn minh.
1.3 Phải nắm vững phương pháp tác động cá biệt và giáo dục tập thể
- Người GVCN nắm vững vận dụng mọi phương pháp giáo dục cá biệt,phương pháp giáo dục tập thể và biết kết hợp chúng trong hoàn cảnh cụ thể.Phương pháp giáo dục cá biệt ở đây không nên hiểu là giáo dục HS đặc biệt (hư,ngoan) như quan niệm thường thấy ở một số người
- Cần hiểu phương pháp giáo dục cá biệt là sự tác động tới từng cá nhânmột cách chuyên biệt để đảm bảo tính phù hợp với đối tượng Ví dụ: Cùng một
Trang 25biểu hiện không thuộc bài như nhau, nhưng có em phải phê bình nghiêm khắc,
có em thì nhắc nhẹ, có khi chỉ nhắc chung hoặc có khi nhắc trực tiếp, có khithông qua bạn bè, gia đình tập thể…
- Bằng uy tín và vị thế của GVCN, phương pháp tác động trực tiếp đemlại hiệu quả giáo dục tức thời, ví dụ: HS nói chuyện trong giờ học, không làmbài đầy đủ hoặc có nhiều biểu hiện hành vi tốt như làm bài hay, sáng tạo thìGVCN có thể nhắc nhở, tuyên dương, động viên, khen thưởng bằng lời, chođiểm tốt…
- Nếu GVCN không đo được mức độ của hành vi, sử dụng không tươngứng, dẫn tới phản tác dụng giáo dục, không đáng khen mà khen quá lời cũngkhông tốt, chỉ đáng nhắc nhở mà vì lẽ gì GVCN cảnh cáo phê bình sẽ dễ làmcho HS hụt hẫng, mất lòng tin, bi quan
- Muốn phát huy hiệu quả của phương pháp giáo dục trong tập thể, GVCNtrước hết phải là người có uy tín, có trách nhiệm, nắm vững đối tượng, xây dựngđược tập thể HS thành một tập thể vững mạnh:
+ Đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ chung của từng thành viên của lớp
+ Tổ chức những hoạt động chung để thực hiện mục tiêu
+ Lớp có đội ngũ tự quản có uy tín, có trách nhiệm, có năng lực, bản lĩnh + Có kỉ luật chặt chẽ, có qui định, nội qui phải rõ ràng, được mọi ngườitôn trọng và tự giác chấp hành
+ Có dư luận tập thể lành mạnh, dư luận của tập thể là phản ánh sứcmạnh, là bản lĩnh của mỗi thành viên
Từ việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm trên; tôi đề ra biện pháp để thựchiện kế hoạch của mình ở lớp 9 năm học 2008–2009 và 2009–2010 như sau:
2 Biện pháp thực hiện vai trò của chủ nhiệm trong việc hình thành ý thức học tập cho học sinh lớp 9
2.1 Nắm kết quả từng học sinh ở năm học trước
Khi nhận lớp chủ nhiệm, điều đầu tiên là phải biết được kết quả học tậpnăm vừa qua của từng HS Tôi nắm được sức học và đạo đức của từng em (qua
Trang 26hồ sơ học bạ năm trước), tôi ghi chép cẩn thận số lượng học lực và hạnh kiểmcủa các em như sau:
- Kết quả năm học trước của lớp 91 năm học 2008–2009:
Mẫu sơ yếu lý lịch:
SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN ƠN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
PHIẾU LÝ LỊCH HỌC SINH NĂM HỌC :
LỚP: 9
- Họ tên HS (Viết chữ in Hoa) : ……… Nam , Nữ
- Ngày, tháng, năm sinh (Đúng Khai sinh) : … /… /……
- Nơi Sinh (Huyện -Tỉnh Đúng với giấy khai sinh):………
- Dân tộc (Kinh,Hoa,Thái,Tày, Mường …): ………
- Địa chỉ đang cư ngụ (Số nhà, đường, khu phố, ấp, xã, huyện – Nếu ở trọ ghi địa chỉ Nhà trọ) :……… ……… ………
- Số điện thoại nhà ( hoặc Nhà Trọ): … ………
- Con TB(hạng), BB(hạng), liệt sĩ (Có giấy xác nhận của Huyện hoặc Thị trở lên): ………