Nơi đây đóng vai trò vô cùng quan trọng việchình thành nhân cách của các em, là một giỏo viờn trực tiếp giảng dạy và làmcụng tỏc chủ nhiệm nhiều năm liền tôi đã trăn trở, suy nghĩ thử ng
Trang 12.3 Thực trạng khi chưa thực hiện đề tài
II.Những biện pháp nhằm nâng cao vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp.
2.1 Những biện pháp nhằm phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm.
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Như chỳng ta đó biết Chỉ thị số: 40/2008/CT-BGD&ĐT Ngày 22/7/2008
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ra chỉ thị phỏt động phong trào thi đua “Xõy dựngtrường học thõn thiện học sinh tớch cực” trong cỏc trường phổ thụng giai đoạn
2008 - 2013 Năm học 2009 - 2010 là năm tiếp tục thực hiện phong trào thi đua
“Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” và nhiệm vụ trọng điểm là
“Đổi mới quản lý giỏo dục, nõng cao chất lượng toàn diện” Hoà chung khụngkhớ thi đua của toàn ngành núi chung trong những năm gần đõy trường Trunghọc cở sở Thanh Thuỳ đó thực hiện, hưởng ứng phong trào thi đua đạt hiệuquả tốt cỏc nhiệm vụ đặt ra theo đỳng yờu cầu của Bộ GD&ĐT
Đối với học sinh THCS trong những năm gần đây, thời gian ở trờngchiếm hầu hết thời gian hoạt động, học tập vui chơi của các em Vì vậy trờnghọc, lớp học là ngôi nhà thứ hai của các em Thầy cô, bạn bè là những ngời thânyêu gần gũi nhất đối với các em Nơi đây đóng vai trò vô cùng quan trọng việchình thành nhân cách của các em, là một giỏo viờn trực tiếp giảng dạy và làmcụng tỏc chủ nhiệm nhiều năm liền tôi đã trăn trở, suy nghĩ thử nghiệm đề tàinày với những lý do sau:
+ Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của nhà trờng XHCN “Nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài” Để thực hiện mục tiêu này ngay từ lứa tuổicòn là học sinh THCS các em cần đợc giáo dục t tởng, phẩm chất đạo đức mộtcách đầy đủ, cơ bản và trải qua một quá trình xuyên suốt để sau này qua nhữngcấp học tiếp theo đến khi các em rời ghế nhà trờng bớc vào đời các em là nhữngcông dân có phẩm chất chính trị và đạo đức, t cách tốt, trình độ kiến thức vữngvàng góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Bớc vàocuộc sống, các em có thể phát huy đợc nhân cách tốt của mình hay không? Mộtphần rất quan trọng là khi còn ngồi trên ghế nhà trờng THCS các em phải đợchọc tập, giáo dục đạo đức một cách hoàn thiện và làm sao cho những nội dunggiáo dục đi vào tâm hồn các em một cách nhẹ nhàng mà để lại ấn tợng sâu sắc,tơi đẹp nhất trong mỗi đời ngời
Vì vậy, quán triệt mục tiêu giáo dục: “ Dạy ngời- dạy chữ” là lý do hàng
đầu của mỗi giáo viên làm công tác chủ nhiệm trong suốt quá trình giáo dục
đạo đức, t tởng, tác phong cho học sinh Tiểu học Bậc học mà các em là những “thiên thần” thơ ngây bé nhỏ, các em nh những tờ giấy trắng mà giáo viên chủnhiệm là ngời vẽ lên đó những nét vẽ đầu tiên
+ Xuất phát từ thực trạng đạo đức của học sinh hiện nay ngày càng sa
Trang 3tởng đạo đức của nhiều học sinh bị xuống cấp, tình yêu với thiên nhiên cây cỏxung quanh không có, tình cảm giữa ngời với ngời giữa các em với nhau thiếutình yêu thơng, đoàn kết nhân ái, không quan tâm đồng cảm đến những bạnnghèo, rủi ro, bất hạnh Rất hiếm thấy những tình cảm bạn bè cao đẹp sẵn sànggiúp đỡ san sẻ với bạn một cách vô điều kiện Đối với ngời lớn các em nói năngtha gửi thiếu lễ độ, nhiều em đi học không học bài bị điểm kém vẫn ngangnhiên cha biết xấu hổ thậm trí còn tỏ ra ghét giáo viên ở gia đình nhiều em cònvô lễ với ông bà cha mẹ, cãi giả nói tục, nói trống không Tất cả những biểuhiện trên là kết quả của lối sống tự do, buông thả, không văn minh, không lịch
sự mà nguyên nhân chính thủ phạm chính là các em không đợc rèn luyện,không định hớng một cách đúng đắn mà tác nhân đóng vai trò quan trọng là: Nhà trờng, gia đình, xã hội cha thực sự quan tâm đến việc xõy dựng lớp họcthõn thiện, học sinh tớch cực giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THCS Phía nhàtrờng lo dạy chữ hơn dạy ngời về phía gia đình cũng chỉ chú ý chăm lo cho con
về vật chất còn các mặt khác thì khoán trắng cho nhà trờng “ Trăm sự nhờ cô”
Bố mẹ các em còn phải lo bơn trải kiếm tiền bận bịu tối ngày Nhiều em còn nóidối xin tiền đóng học nhng lại dùng tiền đó đi chơi điện tử, ăn quà mà gia
đình cũng không biết Về phía xã hội Đoàn thanh niên hoạt động yếu không cónhững hoạt động thu hút các em
+ Nền kinh tế thị trờng mở ra sự cạnh tranh gay gắt đa nớc ta sang mộtthời kỳ mới Đời sống của đại đa số nhân dân ngày một đợc cải thiện Đặc biệt
là chính địa phơng Thanh Thuỳ, một nơi có cả 6 làng đều là những làng nghềtruyền thống Mấy năm gần đây nhờ sự lãnh đạo của Đảng chính sách, cơ chếcủa nhà nớc các gia đình giàu lên trông thấy làng quê đợc thay da đổi thịt hoàntoàn Nhà cao tầng đợc mọc lên san sát cùng với những tiện nghi đắt tiền phục
vụ cuộc sống nh: Máy lạnh, xe hơi không mấy gia đình thiếu Đó là mặt tốtcủa mặt tích cực
+ Nhng mặt trái của nền kinh tế thị trờng cũng làm nảy sinh nhiều vấn đềcha tốt Đồng tiền chi phối mọi mặt của đời sống xã hội, nó len lỏi vào mốiquan hệ giữa ngời với ngời giữa những ngời thân với nhau Vì lợi ớch đồng tiềnngời ta có thể lao vào các tội ác nh buôn gian bán lận, làm hàng giả, hàng nháikém chất lợng gây nguy hiểm độc hại cho con ngời, gây thiệt hại kinh tế lớncho ngời khác Tình trạng trên đã tác động trực tiếp đến thế hệ trẻ nhất là các
em học sinh ở lứa tuổi nhỏ lứa tuổi mà sự nhận thức về cái đúng cái sai còn khóphân biệt Thấy ngời lớn cha mẹ làm gì chúng học theo
Vậy để các em tránh xa mặt tiêu cực, mặt xấu do nền kinh tế thị trờng
đem lại thì ngay từ lúc này nhà trờng THCS cần trau dồi cho các em nhân cáchsống, lí tởng sống cao đẹp lành mạnh thông qua các hoạt động giáo dục Để saunày khi các em lớn lên các em biết nhận ra cái đúng, cái sai, cái tốt cái xấu biết
Trang 4giữ gìn nhân cách trong sạch trong môi trờng xã hội phức tạp để tiến tới cỏithõn thiện,cỏi tớch cực đỳng nghĩa với người học trũ bậc THCS.
+ Muốn xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực phải có “lớp họcthân thiện- học sinh tích cực” mà lớp học thân thiện thì cần có điều kiện gì?Chắc chắn điều kiện không thể thiếu ở đó là : Các em đoàn kết, yêu thơngnhau, biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Biết chia sẻ buồn vui với bạn yêu thích
đến trờng, yêu thiên nhiên, ham học hỏi, khám phá năng động, sáng tạo, tôntrọng truyền thống dân tộc Tất cả các điều kiện cần có của lớp học tích cực lạichính là mục tiêu của giáo dục con ngời toàn diện
Tóm lại cho dù là biện pháp nào, hình thức nào tựu chung cũng vẫn lànâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, giáo dục lớp ngời mới, tài đức song toàn
+ Xuất phát từ tất cả những suy nghĩ và lý do trên, là giáo viên THCSnhiều năm làm công tác chủ nhiệm Tôi rất coi trọng việc dạy chữ đi đôi với dạyngời Bản thân không ngại khó ngại khổ, không tiếc thời gian dành cho học sinh
và phong cách sống của tôi làm sao để học sinh của tôi lấy đó làm gơng cho các
em học tập Do đó, những năm gần đây tôi dành nhiều thời gian công sức cho
việc xây dựng lớp chủ nhiệm trở thành lớp học tiên tiến với tờn SKKN là “Vai
trũ của giỏo viờn chủ nhiệm trong cụng tỏc xõy dựng lớp học thõn thiện, học sinh tớch cực”
2 Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài
+ Với tất cả những lí do trên cộng với tâm huyết nghề nghiệp của bảnthân Tôi đó thực hiện việc: "Xây dựng lớp học thân thiện - học sinh tích cực"với lớp 9A do tôi phụ trách
+ Thời gian thực hiện: Từ 15/ 8 / 2009 đến 30/ 4 / 2010
Để thực hiện thành công đề tài này Tôi vừa làm vừa tìm tòi, học hỏi đúcrút bổ xung để các giải pháp thực sự có hiệu quả và giải pháp này hỗ trợ chogiải pháp kia Giúp cho ý tởng của tôi trở thành hiện thực
Trong suốt thời gian vừa qua do xác định đúng hớng đi đề ra mục tiêu rõràng Tôi đã thực hiện các giải pháp một cách thờng xuyên liên tục, xuyên suốtcả năm học Nhờ đó tất cả 40 học sinh của lớp 9A do tôi phụ trách là một tậpthể đoàn kết, thân ái, các em rất hăng hái tham gia các hoạt động tập thể, sốngchan hoà gần gũi nh ngời thân trong gia đình
Tóm lại bằng những giải phỏp cụ thể tôi đã đa tập thể lớp 9A do tôi phụtrách bớc đầu đã có những thành công trong việc xây dựng “Lớp học thân thiện,học sinh tích cực”
Trang 5B PHẦN NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Trường học thân thiện
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực là xây dựng giữa cáithân thiện với cái tích cực.Thân thiện là có tình cảm tốt, đối xử tử tế, và thânthiện với nhau Bản thân khái niệm “thân thiện” đã hàm chứa sự bình đẳng, dânchủ về pháp lý và sự đùm bọc, cưu mang đầy tình người về đạo lý Bởi nếu bấtbình đẳng, mất dân chủ, vô cảm trong quan hệ giữa người với người thì đâu còn
gì mà “thân” với “thiện” “Thân thiện” bắt nguồn từ sứ mệnh của nhà trường
và thiên chức của nhà giáo đối với thế hệ trẻ và xã hội, chứ không dừng ở thái
độ bề ngoài trong quan hệ ứng xử “Trường học thân thiện” đương nhiên phảithân thiện với địa phương, địa bàn hoạt động của nhà trường phải “thân thiện”trong tập thể sư phạm với nhau; giữa tập thể sư phạm với học sinh; “Trườnghọc thân thiện” phải đảm bảo cơ sở vật chất phù hợp với yêu cầu giáo dục vàthỏa mãn tâm lý người thụ hưởng.Vậy muốn cóTrường học thân thiện thì trướchết phải có “lớp học thân thiện”, vì mỗi lớp học là m ột địa chỉ nhận chăm sócnhững công trình văn hoá, lịch sử
Trang 6“Lớp học thõn thiện, học sinh tớch cực” phải là lớp học cú chất lượng giỏodục toàn diện và hiệu quả giỏo dục khụng ngừng được nõng cao Đội ngũ thầy,
cụ giỏo phải thõn thiện trong dạy học, khụng ngừng trau dồi, cập nhật tri thứckhoa học, trinh độ nghiệp vụ, nõng cao tay ngề chuyờn mụn để ỏp dụng phươngphỏp dạy học tớch cực, khơi gợi tỡnh cảm hứng thỳ, chủ động tỡm tũi sỏng tạotrong học tập cho học sinh ph ải thực sự quỏn triệt nguyờn lý học đi đụi vớihành, lý luận găn liền với thực tiễn, làm cho mỗi giờ học, mỗi ngày học là mộtnguồn hứng thỳ đối với cỏc em, lớp học là nơi lụi cuốn, hấp dẫn học sinh.Thầygiỏo, cụ giỏo phải thõn thiện trong đỏnh giỏ kết quả rốn luyện, học tập của họcsinh, đỏnh giỏ cụng bằng, khỏch quan, khụng chạy theo thành tớch, phải thõnthiện với mọi loại trỡnh độ học sinh, dạy sỏt đối tượng, phỏt hiện ,bồi dưỡng họcsinh giỏi và õn cần dỡu dắt học sinh học lực yếu kộm, khụng để em nào bị đối
xử bất cụng, bị bỏ rơi ra ngoài trỏch nhiệm của lớp, dẫn đến tự ty, chỏn học
1.1.2 Cỏc nội dung cơ bản để xõy dựng lớp học thõn thiện, học sinh tớch cực
- Xõy dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn
- Dạy và học cú hiệu quả, phự hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ởmỗi địa phương, giỳp cỏc em tự tin trong học tập
- Rốn luyện kĩ năng sống cho học sinh
- Tổ chức cỏc hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh
- Học sinh tham gia tỡm hiểu, chăm súc và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch lịch
sử, văn húa, cỏch mạng ở địa phương
- Học sinh cả lớp cùng một độ tuổi, lớp lớn nhất của cấp THCS
- Đa số các em đều ngoan, biết nghe lời
- Đợc sự quan tâm chu đáo của cha mẹ các em: Mua sắm đầy đủ sách vở,
đồ dùng cho con em, chân thành góp ý xây dựng phơng hớng phối hợp giữagia đình với nhà trờng
Trang 7- Cùng với các thuận lợi trên là sự quan tâm, chỉ đạo của BGH nhà ờng,TPT Đội
tr Tập thể lớp đoàn kết cựng nhau xõy dựng mụi trường xanh, sạch đẹp
1.2.2 Khó khăn
- Các em ở rải rác các thôn trong xã nên điều kiện liên lạc giữa các em bịhạn chế
- Trong lớp có các trình độ học sinh: Giỏi, Khá, Trung bình ,Yếu
- Một số em có hoàn cảnh gia đình khó khăn: Bố mất sớm, mẹ đi làm xa,hay thuộc gia đỡnh đụng con
- Đa số cha mẹ các em còn trẻ mải làm ăn kinh tế, nên điều kiện quantâm đến con cái về học hành, bài vở là rất ít
1.2.3 Thực trạng khi chưa thực hiện đề tài
- Nhà trường đó cú kế hoạch hoạt động cho từng thỏng trong năm, nhưngchưa được thực hiện một cỏch triệt để cỏc hoạt động đú, do cũn nặng về thủ tụchành chớnh nờn đụi khi cụng tỏc chủ nhiệm của cỏc khối lớp cũn trỡ trệ
- Cỏc hoạt động tập thể vẫn chưa được sụi nổi và bổ ớch
- Hỡnh thức khen chờ chưa được cụng bằng vẫn thiờn về cảm tớnh
- Cụng tỏc chủ nhiệm cần được điều chỉnh Chớnh vỡ thế, khi bắt đầunhận lớp, qua việc làm quen gần gũi với các em nắm bắt đợc đặc điểm t tởngcủa các em Hoàn cảnh gia đình của từng em, qua đó hiểu đợc mong muốn củacác em cũng nh cha mẹ các em đối với chất lợng giáo dục, kết quả học tập tu d-ỡng của bản thân học sinh và con em họ
Ngay ở tuần học thứ hai của năm học, tôi đã điều tra và phân loại nh sau:
Sĩ số Nữ Đội viên
Số em có điều kiện thuận lợi
Số em có điều kiện không thuận lợi
Qua tỉ lệ trên cho thấy nhiều em điều kiện học tập, đến trờng còn cha thuậnlợi Điều này chắc chắn sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng học tập và tu dỡng củacác em Tụi đó tiến hành điều tra kết quả giỏo dục của cỏc em cho thấy:
Kết quả 2 mặt giáo dục cuối năm học 2008- 2009
Trang 8II Những biện phỏp nõng cao vai trũ của giỏo viờn chủ nhiệm
2.1 Những biện phỏp nhằm nõng cao vai trũ của giỏo viờn chủ nhiệm lớp
2.1.1 Phải ổn định cơ cấu - tổ chức lớp
Một ngôi nhà muốn chắc chắn thì trớc tiên phải có khung nhà vững chắc.Một lớp học cũng nh một ngôi nhà muốn vững chắc trong mọi hoạt động vàthực sự là ngôi nhà của mọi thành viên thì cần có một đội ngũ ban chỉ huy cónăng lực, nhiệt tình, năng động đợc các bạn tin yêu để điều hành duy trì mọihoạt động của lớp Để thực hiện ý định trên tôi dựa vào các căn cứ sau:
1 Dựa vào kết quả học tập cuối năm học 2008 - 2009
2 Gần gũi những em mà tôi tin tởng, tìm hiểu thông tin về những họcsinh trong dự kiến làm cán bộ lớp
3.Trao đổi ý kiến, dự định của mình với một số thầy cô
Qua đó tôi quyết định cơ cấu tổ chức lớp nh sau:
Trang 9
Ghi chú: Chiều chỉ sự tác động
Trên đây là đội ngũ cán bộ lớp bao gồm các em - học giỏi, hạnh kiểmtốt Đây là những em có động cơ, thái độ học tập tốt , chịu khó luôn đi đầutrong các phong trào hoạt động của lớp Có đội ngũ cán bộ lớp rồi nhng để địnhhớng hoạt động của lớp làm sao thu hút đợc tất cả các thành viên trong lớp đềuhiểu đợc trách nhiệm của mình với tập thể- phải làm gì?, làm thế nào?
2.2.2 Một số nội quy riêng của lớp nhằm tạo ra giờ sinh hoạt lớp đạt hiệu
Tổ trởng tổ 4: NGUYỄN DUY VINH
Trang 10- Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Biết giữ gỡn và bảo vệ của cụng
- Tụn trong, lễ phộp với người lớn tuổi, cỏc thầy, cụ giỏo trong và ngoài nhàtrường
- Nói năng xng hô với bạn phải hoà nhã: Gọi bạn- xng tôi hoặc gọi “ cậu” xng “tớ”
- Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp Tích cực học tập
- Tham gia chơi những trò chơi lành mạnh
- Khụng tham gia vào cỏc tệ nạn xó hội
- Xây dựng kế hoạch của từng học sinh
- Các tổ trởng theo dõi hoạt động của từng tổ viên tổ mình, ghi chép đầy đủ(Giáo viên hớng dẫn cho các em làm sổ theo dõi) cuối tuần báo cáo với lớp vớicô giáo chủ nhiệm trong giờ sinh hoạt
Để những quy định trên đi vào từng học sinh một cách nhẹ nhàng, thoảimái không gây áp lực nặng nề đến các em, mà mục đích của tôi là: Đa các em,giáo dục các em trở thành những con ngời sống có kỉ luật với chính bản thânmình và có trách nhiệm với tập thể Tôi đa ra những hình thức động viên khenthởng kịp thời
Mỗi giáo viên chủ nhiệm đều có mục đích riêng cho mỗi buổi sinh hoạtcủa lớp mình Với tôi giờ sinh hoạt có tầm quan trọng đặc biệt nên tôi đã tậndụng và khai thác triệt để: 15 phút đầu tiên tôi lần lợt nghe các báo cáo nhận xét
đánh giá của các tổ trởng đến lớp trởng.Tiếp theo tôi phân tích đánh giá nhữngmặt mạnh của lớp của cá nhân đã đạt đợc và những mặt yếu, những hành vi saitrái, những khuyết điểm của học sinh mà tôi thu thập đợc.Rồi lấy những quy
định của lớp , nội quy của trờng để bình bầu tổ, cá nhân một cách công khai vớitừng việc làm nhằm hớng các em nhận ra những sai trái khuyết điểm giúp các
em dần hoàn thiện nhân cách đạo đức, hướng tới cỏi thõn thiện trong mỗi giờsinh hoạt Tôi luôn nghiêm túc, công bằng trong việc khen ngợi và không quágay gắt trong việc phê bình
VD: Em Lê Việt Anh- Bố mẹ bỏ nhau, mẹ khụng bao giờ hỏi han đến tỡnhhỡnh học tập của em, Bố thỡ sống ở nước ngoài lại càng khụng cú thờigian để chăm súc dạy bảo, uốn nắn em Hiện nay em đang sống cựng với
bà nội, bà thỡ già, cỏc cụ, chỳ thỡ đụng do đú việc giỏo dục, chăm súc rất hạnchế Em đợc chơi bời thoải mái tự do.Có lần em nói dối xin tiền đi đóng học nh-
ng lại đem đi chơi điện tử hết Tôi cho em tự nhận xét về việc làm của mình với
Trang 11cô giáo trớc khi đa ra lớp Nh vậy em tự nhận ra việc làm sai của mình màkhông cần đến biện pháp gắt gao.
Một phần không thể thiếu trong giờ sinh hoạt ở lớp tôi là: Sinh hoạt vănnghệ mỗi tuần một tổ chịu trách nhiệm chơng trình: Các em có thể, múa hát,
đóng kịch, kể chuyện, đố vui
Nh vậy giờ sinh hoạt lớp nh một giờ hoạt động ngoại khoá Nó diễn ra rấtnhẹ nhàng, cởi mở,tránh đợc việc gây cho các em sự căng thẳng, sợ sệt Qua giờsinh hoạt các em đều cảm thấy thoải mái tự tin sau một tuần phấn đấu học tập
và tu dỡng
Muốn những gì mình đa ra,yêu cầu học sinh thực hiện hay nghe theo, làmtheo mình, thì bản thân cô giáo phải là một tấm gơng sáng về “nhân cách ngờithầy”
2.2.3 Thi đua phải có biểu dơng - khen thởng, nhng tránh bệnh thành tích
ở lứa tuổi của các em, các em rất thích đợc khen có khi phần thởng chỉ làmột lời khen tặng của cô giáo, một tràng vỗ tay của cả lớp, hay một cái bút chì,một quyển vở cũng làm các em sung sớng lắm, hãnh diện lắm Nắm bắt đợc
đặc điểm tâm lý này, tôi đa ra các hình thức khen thởng nh:
+Bắt đợc đồ trả lại : Thởng 1 đến 5 điểm tốt
+ Giúp đỡ bạn – làm việc tốt : Thởng 1 đến 5 điểm tốt
+ Đạt điểm 10 : Thởng 1 điểm tốt
(Riêng những học sinh học yếu thì điểm 7 trở lên là đợc 1 điểm tốt)
+Có chuyển biến tốt với những học sinh mắc lỗi cũng tuỳ theo mức độ đểthởng điểm
Cuối tuần: Tổ trởng tổng hợp lại, ai nhiều điểm tốt thì đợc xếp thứ nhất,
đợc thởng một món quà (có thể là bút, vở ) ai bị nhiều điểm xấu thì bị phê bìnhnhắc nhở
- Từ những việc làm trên mà phong trào thi đua ở lớp tôi lúc nào cũng hào hữngsôi nổi
Thi đua là một công tác quan trọng đối với mọi ngành,mọi nghề, mọi lĩnhvực Đối với học sinh lại cần thiết, thi đua là động lực thúc đẩy mọi hoạt độngcủa lớp nhằm đẩy mạnh tinh thần thái độ học tập, tu dỡng đạo đức Xong thi
đua phải trung thực, mục đích phải đúng đắn, tránh gian lận, giả tạo mắc bệnhthành tích Tôi luôn nhắc nhở tất cả các em nhận thức rõ: Thi đua không phải làganh đua, không phải là cứ có thành tích là đợc
Chính vì vậy ngoài những biểu hiện khi ở trờng của các em tôi nắm bắt
đ-ợc thì tôi cũng liên hệ với gia đình để theo dõi các em ở nhà có ngoan, có tích