Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
438 KB
Nội dung
Ngày soạn: 24/ 04/ 2011 Ngày dạy: 25/ 04/ 2011 Dành cho đòa phương Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học về bảo vệ môi trường. - Học sinh biết bảo ve, giữ gìn môi trường trong sạch. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 12’ 17’ 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Tìm hiểu về lòch sử đòa phương - Vì sao cần bảo vệ môi trường ? - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? - Nhận xét tuyên dương 3) Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Bảo vệ môi trường Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường nơi đang sống - Yêu cầu học sinh báo cáo về môi trường nơi em đang sống. + Môi trường nước (đất, không khí) có bò ô nhiễm không? + Cách xử lý các nguồn nước và rác thải như thế nào? - Nhận xét, góp ý, bổ sung Hoạt động 2: Vẽ tranh về đề tài Bảo vệ môi trường - Yêu cầu học sinh vẽ tranh về Bảo vệ môi trường theo cảm nhận của các em - Mời học sinh trưng bày và thuyết minh bức tranh mình đã vẽ - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh báo cáo về môi trường nơi em đang sống. - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Học sinh vẽ tranh vào giấy A0 - Trưng bày và thuyết minh - Nhận xét, góp ý, bình chọn 1 4’ 1’ 4) Củng cố: Ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? 5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi 2 Ngày soạn: 24/ 04/ 2011 Ngày dạy: 25/ 04/ 2011 Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). KNS: - Kiểm sốt cảm xúc - Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn - Tư duy sáng tạo: Nhận xét, bình luận II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ A) Ổn đònh: B) Kiểm tra bài cũ: Con chim chiền chiện - Yêu cầu vài học sinh đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh chia đoạn + Đoạn 1: bốn dòng đầu + Đoạn 2: năm dòng tiếp theo + Đoạn 3: năm dòng cón lại - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp - Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc cả bài - Hát tập thể - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh chia đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn trong bài - Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đôi - 1 học sinh đọc cả bài 3 1’ 4’ 1’ - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 3/ Tìm hiểu bài: - GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? + Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? + Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? - Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. 4/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung một đoạn trong bài: Tiếng cười ….mạch máu. - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn 5/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghóa của bài tập đọc 6/ Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc thầm và trả lời: + Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. + Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. + Cần biết sống một cách vui vẻ. - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi và luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi 4 văn - Chuẩn bò bài tập đọc: Ăn “mầm đá” Ngày soạn: 24/ 04/ 2011 Ngày dạy: 27/ 04/ 2011 Tập đọc ĂN “MẦM ĐÁ” I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ A) Ổn đònh: B) Kiểm tra bài cũ: Tiếng cười là liều thuốc bổ - Yêu cầu học sinh đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung - Nhận xét, cho điểm C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Ăn “mầm đá” 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh chia đoạn + Đoạn 1: ba dòng đầu + Đoạn 2: chín dòng tiếp theo + Đoạn 3: sáu dòng kế tiếp + Đoạn 4: phần còn lại - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp - Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi - Hát tập thể - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh chia đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn trong bài - Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đôi 5 4’ 1’ - Mời học sinh đọc cả bài - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 3/ Tìm hiểu bài: - GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Vì sao chúa Trònh muốn ăn món mầm đá? + Trạng Quỳnh chuẩn bò món ăn cho chúa Trònh như thế nào? + Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không? Vì sao? + Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? 4/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung một đoạn trong bài: Thấy chiếc lọ ….vừa miệng đâu ạ. - Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn 5/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghóa của bài tập đọc 6/ Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bò: Ôn tập cuối học kì II - 1 học sinh đọc cả bài - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc thầm và trả lời: + Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy món mầm đá là món lạ nên muốn ăn. + Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bò một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm. + Chúa không được ăn món mầm đá, vì thực ra không hề có món đó. + Là người thông minh … - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi 6 Ngày soạn: 24/ 04/ 2011 Ngày dạy: 26/ 04/ 2011 Chính tả NÓI NGƯC I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát. - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số tờ phiếu khổ rộng viết BT2, chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ A) Ổn đònh: B) Kiểm tra bài cũ:Ngắm trăng.Không đề - Cho học sinh viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Nói ngược 2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu. - Nhắc cách trình bày bài bài thơ thất ngôn và thơ lục bát. - Giáo viên yêu cầu học sinh nghe và viết vào vở chính tả - GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi Chấm tại lớp 5 đến 7 bài, nhận xét chung 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài tập 2: - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Cả lớp theo dõi - 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Học sinh luyện viết từ khó - Học sinh nhắc lại cách trình bày - Học sinh nhớ, viết vào vở - Cả lớp soát lỗi 7 4’ 1’ - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: giải đáp, tham gia, dùng một thiết bò, theo dõi, bộ não, kết quả, bộ não, không thể. 4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học 5/ Dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai (nếu có) - Chuẩn bò: Ôn tập cuối học kì II - HS đọc: Chọn những chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi 8 Ngày soạn: 24/ 04/ 2011 Ngày dạy: 25/ 04/ 2011 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. MỤC TIÊU: Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghóa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm Lạc quan, Yêu đời (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1). Phiếu học tập có nội dung bài tập 1. Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ A) Ổn đònh: B) Kiểm tra bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu - Yêu cầu học sinh đặt vài câu có dùng trạng ngữ chỉ mục đích. - Nhận xét tuyên dương C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Lạc Quan – Yêu đời. 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thử để biết 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp sắp xếp các từ vào bảng phân loại cho đúng - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng: a/Từ chỉ hoạt động:Vui chơi, mua vui,góp vui - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - Học sinh các nhóm thảo luận theo cặp viết vào giấy. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 9 4’ 1’ b/ Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. c/ Từ chỉ tính tình:vui tính, vui nhộn, vui tươi. d/ Từ vừa chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng + HS vui chơi thoả thích trong sân trường. + Anh Hai đi bộ đội về cả nhà rất vui mừng. + Chú Tư là người vui tính lúc nào cũng kể những câu chuyện vui. + Cả lớp em ai cũng vui vẻ. Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Tổ chức cho học sinh thi đua làm bài và trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng + cười ha hả Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí lắm. + cười hì hì Cậu bé cười hì hì để xoa dòu mọi người. + cười hơ hơ Anh ta cười hơ hơ nom thật vô duyên. + cười sằng sặc Cậu bé ngửa cổ cười sằng sặc ngoài đường. 3/ Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học 4/ Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu - HS đọc: Mỗi nhóm từ trên, chọn ra 1 từ và đặt câu với từ đó - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS đọc: Thi tìm các từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh thi đua làm bài và trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi 10 . tập 2: - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Cả lớp theo dõi - 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - Học sinh luyện viết từ khó - Học sinh nhắc lại cách trình bày - Học sinh. thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc lại đề bài - Học sinh nêu lại nội dung yêu cầu. - Cả lớp theo dõi - Học sinh nhận phiếu - Học sinh đọc mẫu phiếu sửa lỗi - Cả lớp. mẫu giấy - Mời học sinh đọc mẫu thư trước lớp - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh xem mẫu giấy tờ in sẵn - Cả lớp theo dõi - Giải