1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4- Tuần 33- CKT

20 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

TUẦN 33 Ngày soạn: 1- 4-2010 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 3-4-2010 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tiết 2 : THỂ DỤC ( Giáo viên chuyên trách ) Tiết 3 : TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được nhân chia phân số. -Tìm được thành phần chưa biết rong phép nhân, phép chia phân số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. Tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép nhân …… -Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: -GV giới thiệu bài. *Ôn tập: Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm phép nhân , phép chia phân số b) và c): Tiến hành như câu a Bài 2: -Hs biết sử dụng mối quan hệ giưã thành phần kết quả của phép tính để tìm x + Lưu ý : trong bài toán tìm x có thể ghi ngay kết quả ở phép tính trung gian. Bài 4: -Đọc đề, tìm hiểu đề, giải toán. -2 HS lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét. -Từ phép nhân suy ra 2 phép chia 21 8 7 4 3 2 = x 7 4 3 2 : 21 8 = 3 2 7 4 : 21 8 = a) 3 2 7 2 =× x b) 3 1 : 5 2 = x x= 7 2 : 3 2 x = 3 1 : 5 2 x= 3 7 x = 5 6 Bài giải a) Chu vi tờ giấy hình vuông: Bài 3: Còn thời gian thì hướng dẫn hs làm. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. )( 5 8 4 5 2 mx = Diện tích tờ giấy hình vuông là : )2( 25 4 5 2 5 2 mx = Đáp số :a) Chu vi : ; 5 8 m Diện tích : 2 25 4 m Tiết 4 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Môc tiªu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Dạy – hoc bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu mô tả những gì em thấy trong tranh. - Giới thiệu 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc như sau. • Toàn bài đọc với giọng vui, đầy hào hứng, bất ngờ. • Nhấn giọng ở một số từ ngữ : háo hức, - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ nhà vua và các quan đang ôm bụng cười, một em bé đang đứng giữa triều đình. - Lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Cả triều đình háo hức ta trọng thưởng + HS 2 : Cậu bé ấp úng đứt dải rút ạ. + HS 3 : Triều đình được nguy cơ tàn lụi. phi thường, trái đào, ngọt ngào, chuyện buồn cười b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trả lời tiếp nối. + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy ? + Thái độ ủa nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé ? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn này như thế nào? + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. - Ghi ý chính của đoạn 1,2,3. - Ghi ý chính của từng đoạn trên bảng. + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì ? - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. Tiếng cười thật dễ lây thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - GV kết luận : Cuộc sống rất cần tiếng cười. Trong cuộc sống chúng ta luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và - 1 HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quả táo cắn dở dang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. + Những chuyện ấy buồn cười vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng. Quan coi vườn lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong túi quần. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. + Đoạn 1,2 : tiếng cười có ở xung quanh ta. + Đoạn 3,4 : Tiếng cười làm thay đổi cụôc sống u buồn. + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cụôc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - 2 lượt HS đọc phân vai, HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. - 5 HS đọc phân vai. - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười. soạn bài Con chim chiền chiện. + Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Lắng nghe. Ngày soạn: 2-4-2010 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 4-4-2010 Tiết 1 : MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên trách ) Tiết 2 : TOÁN ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được bốn phép tính với phân số. -Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải toán. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Tìm x: 3 2 7 2 =× x 3 1 : 5 2 = x -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm vở, 2 HS làm bảng. -Gv chấm chữa bài. Bài 2 (b): tính - GV Hướng dẫn HS rút gọn, rồi tính Bài 3: -Gọi HS đọc đề. -HD HS làm bài giải. -2 HS lên làm. -HS tự làm vở, 2 HS làm bảng 6 5 3 3 3 ) 1 . 11 11 7 7 7 3 7 3 2 21 6 15 1 ) . 5 9 5 9 45 45 45 3 6 4 2 2 5 5 ) : . 7 7 5 7 2 7 8 2 7 2 88 77 165 55 ) : : 15 11 15 11 30 30 30 6 a b c d   + × = × =  ÷   × − × = − = =   − = × =  ÷   + = + = = HS làm vào vở. x x : = : = x = = 2 Bài giải Số vải đã may quần áo là : 20 x 5 4 = 16 ( m) 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. -Chuẩn bị bài sau. Số vải còn lại là : 20 – 16 = 4 (m) Số túi đã may được là: 4 : = 6 (túi) Đáp số: 6 túi - Về nhà chuẩn bị. Tiết 3 : LỊCH SỬ : TỔNG KẾT I. Mục tiêu : - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang-Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. - Ví dụ, thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai,… - Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán,… II. Đồ dùng dạy học * Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học. * Sưu tầm những mẩu truyện về nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học III. Các hoạt động dạy- học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (3’) - Y/C các tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bị bài của các bạn trong tổ. B. bài mới (30’) Hoạt động 1 Thống kê lịch sử - Treo bảng có sẵn ND thống kê lịch sử đã học( bịt kín phần ND). + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào? + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta? +ND cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì? - HS trả lời đúng thì mở bảng thống kê cho HS đọc lại. -Tiến hành tương tự với các giai đoạn - Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo trước lớp -HS đọc bảng thống kê mình đã chuẩn bị + Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN. + Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương. + Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. + Nên văn minh sông Hồng ra đời. khỏc. Hot ng 2: Thi k chuyn lch s - Cho HS tip ni nờu tờn cỏc nhõn vt LS tiờu biu t bui u dng nc n gia th k XIX . - T chc cho thi k v cỏc nhõn vt trờn - Tng kt cuc thi .Y/C v nh tỡm hiu v cỏc di tớch lch s liờn quan n cỏc nhõn vt trờn. - Hựng vng, An Dng Vng, Hai b Trng, Ngụ Quyn, inh b Lnh, Lờ Hon, Lý Thỏi T, Lý Thng Kit, Trn Hng o, Lờ Thỏnh Tụng, Nguyn Trói, Nguyn Hu - HS k trc lp, sau ú bỡnh chn bn k hay nht Bảng tổng kết Giai đoạn lịch sử Thời gian Triều đại trị vì-tên nớc- kinh đô ND cơ bản của lịch sử nhân vật lịch sử tiêu biểu Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc Khoảng 700 năm TCN đến 179 TCN - Các vua Hùng nớc Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu. - An Dơng Vơng nớc Âu Lạc đóng đô ở Cổ Loa. - Hình thành đất nớc với phong tục tập quán riêng. - Đạt đợc nhiều thành tựu nh đúc đồng (trống đồng), xây thành Cổ Loa. Hơn 1000 năm đất nớc đấu tranh giành lại độc lập Từ năm 179 TCN Đến năm 938 - Các triều đại Trung Quốc thay nhau thống trị nớc ta. - Hơn 1000 năm nhân dân ta anh dũng đấu tranh. - Có nhiều nhân vật và cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:Hai Bà Trng, bà Triệu, Lý Bôn Buổi đầu độc lập Từ 938 Đến 1009 - Nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa. - Nhà đinh, nớc Đại Cổ Việt,đóng đô ở Hoa L. Nhà Tiền Lê, nớc Đại Cổ Việt, kinh đô Hoa L. - Sau ngày độc lập, nhà nớc đầu tiên đã đợc XD. - Khi Ngô Quyền mất, đất nớc lâm vào thời kỳ loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh là Ngời dẹp loạn thống nhất đất nớc. - Đinh Bộ Lĩnh mất, quân tống kéo sang xâm lợc nớc ta, Lê Hoàn lên ngôi lãnh đạo ND đánh tan quân xâm lợc Tống Nớc Đại Việt thời Lý 1009 - 1226 Nhà Lý,nớc Đại Việt,kinh đô Thăng Long - XD Đất nớc thịnh vợng về nhiều mặt: KT, VH, GD,cuối triều đại vua quan ăn chơi xa xỉ nên suy vong. - Đánh tan quân xâm lợc nhà Tống lần thứ hai. - Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lý Công Uẩn, Lý Thờng Kiệt, Nớc Đại Việt thời Trần 1226- 1400 - Triều Trần,nớc Đại Việt, kinh đô Thăng Long - Tiếp tục XD đất nớc, đặc biệt chú trọng đến đắp dê, phát triển nông nghiệp . - Đánh bại cuộc xâm lợc của giặc Môn Nguyên. Các nhân vật LS tiêu biểu:Trần Hng Đạo,Trần Quốc Toản Nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê Thế kỷ XV - Nhà Hồ, Nớc Đại Ngu, kinh đô TâyĐô.Nhà HậuLê, nớc Đại Việt, kinh đô Thăng Long. - 20 năm chống giặc Minh, giải phóng đất- nớc (1407- 1428). Tiếp tục XD đất nớc, đạt đợc đỉnh cao trong mọi lĩnh vực ở thời Lê Thánh Tông. Các nhân vật LS tiêu biểu: Lee Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Nớc Đại Việt thế kỷ Thế kỷ - Triều Lê suy vong -Triều Mạc - Trịnh - Nguyễn - Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi, nhà Lê suy tàn, đất nớc loạn lạc bởi nội chiến,kết quả chia cắt thành đàng trong, đàng ngoài hơn 200 năm. - Cuộc khai hoang phát triển ở Đàng Trong. - Thành thị phát triển. - Triều Tây Sơn - Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Trịnh. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, lãnh đạo ND đánh tan giặc Thanh. Bớc đầu XD đất nớc. Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Quang Trung Buổi đầu thời Nguyên 1802- 1858 Triều Nguyễn, nớc Đại Việt, kinh đô Huế - Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực. - Xây dựng kinh thành Huế. Tit 4 LUYN T V CU M RNG VN T : LC QUAN YấU I I. Mc tiờu M rng v h thng hoỏ vn t v tinh thn lc quan, yờu i. • Biết và hiểu ý nghĩa, tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí trong những lúc khó khăn. II. Đồ dùng dạy – học • Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. • Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi. + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu ? + Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi nào ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Chúng ta đang học chủ điểm Tình yêu cuộc sống nói lên tinh thần lạc quan, yêu cuộc sống. Tiết học hôm nay các em sẽ được mở rộng thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Lạc quan, yêu đời. 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi ý: Các em xác định nghĩa của từ “lạc quan” sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết lụân lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4HS. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng “lạc quan” ở bài tập. - Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS. - 2 HS lên bảng. - 3 HS đứng tại chỗ. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - 1 HS làm bài bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK. - Nhận xét. - Chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa. - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn. - Đáp án (nếu sai). a. Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “vui mừng”: lạc quan, lạc thú. b. Những từ trong đó “lạc” có nghĩa là “rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin + Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng “lạc” vừa giải nghĩa. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - Gọi ý : Các em hãy tìm xem nghĩa đen, nghĩa bóng của từng câu tục ngữ. Sau đó hãy đặt câu tục ngữ trong những tình huống cụ thể. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, bổ xung. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau. tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. + Lạc thú : những thú vui. + Lạc hậu : bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ : + Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời. + Đây là nền nông nghiệp lạc hậu. + Câu hát lạc điệu rồi. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. Quan lại Nhìn, xem Liên hệ, gắn bó Quan quân Lạc quan Quan hệ, quan tâm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ và nêu tình huống sử dụng. - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. Ngày soạn: 2-4-2010 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 5-4-2010 Tiết 1 : ANH VĂN ( Giáo viên chuyên trách ) Tiết 2 : TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được bốn phép tính với phân số. -Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Tìm x: 3 2 7 2 =× x 3 1 : 5 2 = x -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: Bài 1: -Yêu cầu HS tự thực hiện các phép tính (tổng, hiệu, tích, thương của PS và ). -Gv chấm chữa bài. Bài 3 a: Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức. Bài 4a: Yêu cầu HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. -Chuẩn bị bài sau. -2 HS lên làm. -HS tự làm vở. + = + = ; - = - = ; x = ; : = x = HS thực hiện vào vở 1 HS đọc - Lớp đọc thầm, suy nghĩ thực hiện vào vở Bài giải: Sau 2 giờ vòi nước đó chảy được: x 2 = (bể) Đáp số: bể -Về nhà chuẩn bị. Tiết 3 : THỂ DỤC ( Giáo viên chuyên trách ) Tiết 4 : TẬP ĐỌC CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ). II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười (phần cuối) theo vai và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS. - HS thực hiện yêu cầu. 2. Dạy – học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Treo tranh minh họa và hỏi : Em có cảm nhận gì khi nhìn khung cảnh trong tranh. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 6 HS tiếp nối từng khổ thơ trong bài. Mỗi HS chỉ đọc một khổ thơ. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu HS luỵện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu . Chú ý cách đọc như sau. • Toàn bài đọc với giọng vui tươi hồn nhiên, tràn đầy tình yêu cuộc sống. • Nhấn giọng ở những từ ngữ : vút cao, yêu mến, ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời những câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? + Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện ? + Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ? + Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận, em hình dung được điều gì ? - GV kết luận và ghi ý chính của bài. - Nhìn bức tranh em thấy phong cảnh thật yên bình, con chim nhỏ bay giữa bầu trời cao trong, cánh đồng lúa xanh tốt. - Lắng nghe. - 6 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng khổ thơ. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. + Những từ ngữ miêu và hình ảnh : bay vút, vút cao, cao hoài, cao vợi, cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi. + Những câu thơ : Khúc hát ngọt ngào. Tiếng hót long lanh, Như cành sương chói. Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời. + Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em thấy cuộc sống yên bình, hạnh phúc. + Tiếng hót của con chim làm cho em thấy cuộc sống rất tự do, hạnh phúc. Nó làm cho ta thêm yêu đời, yêu cuộc sống. + Qua bức tranh bằng thơ, em thấy một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, chú bay lượn trên bầu trời hoà bình rất tự do. [...]... vn t con vt m em yờu thớch Trong ú cú s dng li m bi giỏn tip 2 Vit mt bi vn t con vt nuụi trong nh Trong ú s dng cỏch kt bi m rng - Cho HS vit bi - Thu, chm - Nờu nhn xột chung Ngy son: 4-4 -2010 Ngy dy: sỏu, ngy 7 -4-2 010 Tit 1 : TON ễN TP V I LNG (TIP THEO ) I Mc tiờu: Giỳp HS ụn tp v : - Chuyn i c cỏc n v o thi gian -Rốn k nng i n v o thi gian thc hin c cỏc phộp tớnh vi s o thi gian -Gii cỏc bi toỏn... k - Nhn xột v cho im HS k tt - Nhn xột bn theo cỏc tiờu chớ ó 3 Cng c dn dũ nờu - Nhn xột tit hc - Dn HS v nh k li truyn ó nghe cỏc bn k li cho ngi thõn nghe v chun b bi sau Ngy son: 3 -4-2 010 Ngy dy: Th nm, ngy 6 -4-2 010 Tit 1 : TON ễN TP V I LNG I Mc tiờu: Giỳp HS ụn tp v : - Chuyn i c s o khi lng -Rốn k nng i n v o khi lng thc hin c phộp tớnh vi s o i lng -Gii bi toỏn cú liờn quan n i lng II dựng... ghi mc ú - Nhn n: du n trong ngy ca bu in - Cn cc: chng minh th nhõn dõn - Ngi lm chng: ngi chng nhn vic ó nhn tin Mặt trớc mẫu th các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau : Ngày gửi th, sau đó là tháng năm Họ tên, địa chỉ ngời nhận và gửi tiền Số tiền gửi( Viết toàn chữ - không phải bằng số) Họ tên, ngời nhận (là bà em) Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy Nếu cần sửa chữa... dành riêng để viết th Sau đó đa mẹ ký tên Tất cả những mục khác, nhân viên Bu điện và bà em, ngời làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu th chuyển tiền cho cả lớp nghe - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 2 đến 5 HS đọc th của mình - Nhận xét bài làm của HS Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV hớng dẫn HS viết mặt sau th chuyển tiền - Mặt sau của th chuyển tiền... chứng minh th của mình Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình Kiểm tra lại số tiền lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trớc th chuyển tiền không Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm của mình GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Th chuyển tiền và chuẩn bị bài sau . sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Lắng nghe. Ngày soạn: 2 -4-2 010 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 4-4 -2010 Tiết 1 : MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên trách ) Tiết 2 : TOÁN ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN. TUẦN 33 Ngày soạn: 1- 4-2 010 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 3 -4-2 010 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tiết 2 : THỂ DỤC ( Giáo viên chuyên trách ) Tiết 3 : TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH. xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 2 nhóm làm vịêc vào phiếu, HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Dán phiếu, đọc, chữa bài. - Đáp án : a)

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w