1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 2 TUAN 33(CKT-KN)

25 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

Tuần 33 tiết 161 Ngày dạy: 26/04/2010 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số . - Biết đếm them một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. *MTR: Giúp HS yếu biết cách thực hiện phép trừ,phép cộng trong phạm vi 1000. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV:- Viết trước lên bảng nội dung BT2. HS:-SGK,VBT, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ỔN ĐINH: 2/ KT BÀI CŨ: - Nhận xét tiết KT. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. -Viết tên bài. b) Ơn tập: Bài 1: - Gọi HS nêu y/c của bài tập. Sau đó cho HS tự làm bài, sửa bài. - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. Bài 2: - Viết số: 842 lên bảng và hỏi: số: 842 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò? Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vò. 842 = 800 + 40 + 2 - HS làm bài tương tự với các bài còn lại. Bài 4: - GV viết lên bảng dẫy số: 462, 464, 466 và hỏi: - Hát vui. - Lên thực hiện u cầu. - Nhắc tên bài. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc số. - 1 HS viết số. - Số 482 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vò. - 2 HS lên bảng viết số. Cả lớp làm vào vở. 1 - 462 và 464 hơn kém nhau mấy đơn vò? - 464 và 466 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? - Vậy 2 số đứng liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vò? - Đây là số đếm thêm 2. Muốn tìm số đứng sau ta lấy số đứng trước thêm 2 - HS tự làm các bài còn lại. Sau đó sửa bài. -Nhận xét. 4/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ?GV hỏi lại tựa bài học? - Liên hệ GD. - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài sau. - 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vò. - 464 và 466 hơn kém nhau 2 đơn vò. - 2 đơn vò. - HS lên bảng điền số ….248, 250… - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. Tuần 33 tiết 162 Ngày dạy:27/04/2010 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TT) I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số . - Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. *MTR: Giúp đỡ thêm cho HS yếu ơn lại các phép cộng trừ các số trong phạm vi 1000. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH: 2.KT BÀI CŨ. - Gọi HS làm bài tập 4 tiết trước. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu: - GV nêu mục đích, y/c của tiết học. b. Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: - GV nêu y/c của bài tập. Sau đó hướng dẫn HS tự giải, sau đó sửa bài. Bài 2: - Hát vui. - Làm bài - Nhắc lại - HS làm bài vào vở, sau đó nêu kết quả. 2 - GV gọi HS đọc y/c rồi tự giải. -Nhận xét. Bài 3: - HS đọc đề bài rồi tự giải Giải Số Hs trường đó có là. 265 + 324 = 499 (HS) Đáp số: 499 HS Bài 4: - Gọi HS nêu YC bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ?GV hỏi tựa bài học? - Liên hệ GD. - Về nhà làm bài vào vở. - GV nhận xét tiết học. - 5 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng làm. - Nêu YC bài tập. - Làm bài. - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. Tuần 33 Tiết 163 Ngày dạy:28/04/2010 Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục , tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. * MTR: Giúp đỡ thêm cho HS yếu làm BT2,3. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/KT BÀI CŨ: - Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước . - Nhận xét ghi điểm. 3/ BÀI MỚI. a)Giới thiệu bài. –Viết tên bài. c) HD làm bài tập: - Hát vui. - 2 HS làm bài. - Nhắc tên bài. 3 Bài 1: - GV gọi HS nêu u cầu - GV y/c HS tự làm và nêu kết quả. - Nhận xét sửa bài Bài 2: - Gọi HS đọc u cầu - GV cho HS làm bảng con, sau đó đọc lại cách tính. - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS ï đọc đề và giải. - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Thu vở chấm điểm - Nhận xét . 4/CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ?GV hỏi lại tựa bài học? - Liên hệ GD. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau. - HS nêu - HS giải sau đó nêu kết quả. - HS làm bài. - Theo dõi - Đọc - Làm bài. - Đọc đề bài - Giải vào vở, bảng lớp - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. 4 Tuần 33 tiết 97-98 Ngày dạy:26/04/2010 Tập Đọc BÓP NÁT QUẢ CAM I/ MỤC TIÊU - Đọc rành mạch tồn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ trí lớn , giàu lòng căm thù giặc. *GD: Biết u q hương, đất nước. MTR: Giúp HS yếu đọc đúng các từ khó đọc trong bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:- Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. HS:-SGK,VBT, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 3/ BÀI MỚI a) Giới thiệu bài. -Viết tên bài. b) Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1 b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau: - Nước ta, ngang ngược, sáng nay, thuyền rồng, liều chết, quát lớn, mui thuyền, lo việc nước, lăm le, nghiến răng, … + Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn như SGK Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt - Hát vui. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét. - Nhắc tên bài. - Theo dõi và đọc thầm theo - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài - 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh 5 giọng. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. + Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét cho điểm + Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4 c)Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải - Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? - Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ? - Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp vua? - Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốùc Toản cam quý ? - Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì ? - Em biết gì về Trần Quốc Toản ? 4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ ?GV hỏi lại tựa bài học? - Liên hệ GD: Biết u q hương, đất nước - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Chia bài thành 4 đoạn - Tiếp nối nhau đọc các đoạn - Các nhóm cử cá nhân thi đọc - Lớp đồng thanh - Đọc phần chú giải - Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Trần Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng Xin đánh. - Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. - Vì vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. - Vì bò vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghó đến quân giặc khiến cho Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. - Trần Quốc Toản là một thiếu nhi yêu nước./ Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi những trí lớn./ TQT còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước.// - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. 6 TIẾT 2 Tuần 33 tiết 33 Ngày dạy:28/04/2010 Tập Viết VIẾT CHỮ HOA V I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ V hoa kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa và1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa và1 dòng cỡ nhỏ) Việt Nam thân yêu ( 3 lần) MTR: Giúp HS yếu viết đúng chữ hoa V theo cỡ vừa và nhỏ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV: - Mẫu chữ V hoa đặt trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Việt Nam thân yêu. HS:-VTV, Bảng con, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS lên bảng viết bài tập tiết trước. - Kiểm tra vở tập viết của một số HS. - Nhận xét chữ viết của HS. 3/ BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : - Viết tên bài. + Hướng dẫn viết chữ hoa : - Quan sát số nét, quy trình viết chữ V hoa: - Chữ V hoa giống chữ hoa nào các con đã biết ? - Chữ V hoa gồm mấy nét, là những nét nào ? - Chữ V hoa cao mấy li ? - Vừa giảng quy trình viết vừa tô trong khung chữ Từ điểm đặt bút trên ĐKN 5 viết nét móc hai đầu, điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, điểm dừng bút ở ĐKN 6. Từ đây - Hát vui. - 2HS lên bảng viết chữ Q hoa (kiểu 2) - 2 HS lên bảng viết chữ Quân. - HS dưới lớp viết vào nháp - Nhắc tên bài. - Giống chữ U, Y hoa - Chữ V hoa gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét : 1 nét móc hai đầu, 1 nét cong phải và 1 nét cong dưới nhỏ. - Cao 5 li. - Theo dõi và quan sát. 7 đổi chiều bút viết nét cong dưới nhỏ cắt nét 2 uốn lượn tạo thành một vòng xoắn nhỏ. Điểm dừng bút ở ĐKN 6. + Viết bảng : - Yêu cầu HS viết vào không trung, bảng con, bẳng lớp. - Chỉnh sửa lỗi cho các em. + Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Giới thiệu cụm từ ứng dụng : - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - Giải thích : Việt Nam là Tổ Quốc thân yêu của chúng ta. - Quan sát và nhận xét : - Cụm từ gồm có mấy tiếng, là những tiếng nào? - So sánh chiều cao của chữ V và i ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ V hoa? - Khi viết chữ Việt ta viết nét nối giữa chữ V và chữ i như thế nào ? + Viết bảng : - Yêu cầu HS viết chữ Việt vào bảng lớp, bảng con. - Chú ý chỉnh sửa lỗi cho HS. + Hướng dẫn viết vào Vở tập viết : - GV đi sửa cho từng HS. - Thu và chấm 5 đến 7 bài. 4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : ?GV hỏi lại tựa bài học? - Liên hệ GD. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong Vở Tập Viết 2, tập hai. - Viết bảng. - Đọc : Việt Nam thân yêu - 4 tiếng : Việt, Nam, thân, yêu. - Chữ V cao 2 li rưỡi, chữ i cao 1 li. - Chữ N, h, y. - Từ điểm kết thúc của chữ V lia bút đến điểm đặt bút của chữ i. - Viết bảng. - HS viết : - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. 8 Tuần 33 tiết 33 Ngày dạy:27/04/2010 Kể Chuyện BÓP NÁT QUẢ CAM I/ MỤC TIÊU : - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1,BT2). MTR: Giúp HS yếu biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV:- Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. HS:-SGK, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ ỔN ĐỊNH: 2/KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi HS kể lại chuyện Chuyện quả bầu. - Nhận xét, cho điểm HS. 3/ BÀI MỚI : a) Giới thiệu bài : -Viết tên bài. b) Hướng dẫn kể chuyện + Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK. - Quan sat 4 bức tranh SGK. - Yêu cầu HS thảo luận để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện - Gọi 1 HS phát biểu - Gọi 1 HS nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. c) Kể lại từng đoạn câu chuyện : Bước 1 : Kể trong nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn treo tranh. Bước 2 : Kể trước lớp - Hát vui. - 3 HS tiếp nối nhau kể. Mỗi HS kể 1 đoạn. - 1 HS kể toàn truyện. - Ghi tựa - Đọc. - Quan sát tranh minh hoạ - HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Phát biểu - Nhận xét theo lời giải đúng - 2 – 1 - 4 - 3 - HS kể lại chuyện trong nhóm 4 HS. Khi kể thì các em khác phải theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn. 9 - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. 4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ : ?GV hỏi lại tựa bài học? - Liên hệ GD. - Dặn HS về nhà tập kể lại truyện về các danh nhân, sự kiện lòch sử và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét chung tiết học - Mỗi HS kể 1 đoạn do GV y/c. HS kể tiếp nối thành câu chuyện. - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. 10 . 464 hơn kém nhau 2 đơn vò. - 464 và 466 hơn kém nhau 2 đơn vò. - 2 đơn vò. - HS lên bảng điền số … .24 8, 25 0… - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe. Tuần 33 tiết 1 62 Ngày dạy :27 /04 /20 10 Toán ÔN TẬP. 4 62, 464, 466 và hỏi: - Hát vui. - Lên thực hiện u cầu. - Nhắc tên bài. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc số. - 1 HS viết số. - Số 4 82 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vò. - 2. bài làm trên bảng. Bài 2: - Viết số: 8 42 lên bảng và hỏi: số: 8 42 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vò? Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vò. 8 42 = 800 + 40 + 2 - HS làm bài tương

Ngày đăng: 07/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w