Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
245 KB
Nội dung
Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày dạy: 13/12/2010 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) I.MỤC TIÊU - Đọc rành mạch ,trôi chảy các bài tập đọc đã học ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được 3 đoạn thơ,đoạn văn đã học ở HKI . - Hiểu được nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biếtđược các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm : Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - HS có ý thức chăm học . II.CHUẨN BỊ: 3. Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 17 tuần học Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường) 4. Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 30 1. Ổn định : 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS trong lớp) 5. GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc 6. GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau Hoạt động 2: Bài tập 2 (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên - Hát Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK (học đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ đònh trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm bài 1 4’ và Tiếng sáo diều) GV nhắc HS: 7. Chỉ ghi lại những điều cần ghi nhớ về những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều GV ghi bảng 8.GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghó, làm bài vào phiếu 9.GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? 4.Củng cố - Dặn dò: 10. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học 11. Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. 12. Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau HS đọc thầm lại các bài này HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp nhận xét HS sửa bài theo lời giải đúng HS nghe 2 Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày dạy: 13/12/2010 Toán TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU : - Biết được dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9trong một số tình huống đơn giản . - Ứng dụng trong cuộc sống khi tính tốn. II.CHUẨN BỊ: - Vở -Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải:các số không chia hết cho 9) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định : 2.Bài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà. - GV nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 Mục tiêu : Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9. Các bước tiến hành + Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 & vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau) - Hát - HS nêu - HS nhận xét - HS tự tìm & nêu 3 -+ Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? + Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9 + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. + Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. + Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 & không chia hết cho 9 Bài tập 1: Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài tập 4: GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu theo các cách sau: + Cách 1: Lần lượt thử với từng chữ số 0, 1, 2, 3 . vào ô trống, nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 0 thì chữ số đó thích hợp. + Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 4 = 7. Số 7 còn - HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2. - Vài HS nhắc lại. - HS làm bài vào BC - HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài vào vở và 2 HS làm vào phiếu - HS sửa bài: 279 ; 189 4 5’ thiếu 2 nữa thì tổng là 9 & 9 thì chia hết cho 2. Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số 2. Ngoài ra em thử không còn chữ số nào thích hợp nữa. Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. 4.Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 HS nêu lại quy tắc và cho VD - Nhận xét tiết học Chuẩn bò bài -: Dấu hiệu chia hết cho 3 - HS làm việc theo nhóm -2 HS nêu lại quy tắc và cho VD:279 : 9 =31 5 Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày dạy: 14/12/2010 Toán TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC TIÊU : - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 - Bước đầu biết vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 3trog một số tình huống đơn giản - Tính chính xác trong tốn ,khi làm phải cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: Vở Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 30’ 1. Ổn định : Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 Mục tiêu : Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 3 Các bước tiến hành + Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 & vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau) + Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3 - Hát - HS tự tìm & nêu - HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2. 6 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? + Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3 + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 -+ Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học. + Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 3 & không chia hết cho 3 Bài tập 1: Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 1 Bài tập 4: GV hướng dẫn cả lớp cùng làm vài ví dụ đầu GV yêu cầu HS nêu nhận xét: Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của nó chỉ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. - Vài HS nhắc lại. HS làm bài vào BC - HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài vào vở - HS sửa bài - HS làm bài theo nhóm - 2 HS nhắc lại 7 5’ 4.Củng cố - Dặn dò: - YC HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 3 - Chuẩn bò bài: Luyện tập 8 Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày dạy: 14/12/2010 Tiếng Việt TIẾT 18: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I.MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1 . - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọcđã học ,bước đầu biết dùng thành ngữ ,tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước . - Tính chăm học, luyện cho mình đọc diễn cảm. II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1) 1 số phiếu kẻ khổ to viết nội dung BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 30’ 1. Ổn định : 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập bài 2 (Đặt câu với những thành ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật) GV nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập bài 3 (Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn) GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. GV nhận xét & chốt lại - Hát Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ đònh trong phiếu) HS trả lời Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập HS làm bài vào VBT HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài HS làm nhanh vào VBT. Vài HS làm vào phiếu Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả làm việc 9 5’ 4.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Nhắc HS đọc trước, chuẩn bò nội dung cho tiết ôn tập sau. Cả lớp nhận xét 10 [...]... Tóm tắt: mỗi hộp có 120 gói , có 24 hộp 23 dùng làm bài để chữa 5’ Bài tập 3: - Cho HS nhắc lại quy tắc chia 1 số cho 1 tích - Cho HS àm bài vào nháp và 2 em làm vào phiếu - GV chữa bài: 2205 : ( 35 x 7 ) = 2205 : 245 = 9 2205 : ( 35 x 7 ) = 2205 : 35 = 9 b, 33 32 : (4 x 49 ) = 33 32 : 196 = 17 33 32 : 4 : 49 = 833 : 49 = 17 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc chia 1 số cho 1 tích - GV GD... 45 68; 2050; 35 76; 900; b, 2050; 900 235 5 17 GV yêu cầu HS nêu lại đầu bài, sau đó suy nghó để nêu cách làm và làm vào nháp, 2 HS làm vào phiếu Bài tập 3: - Cho HS làm nháp và sau đó nối tiếùp nhau nêu miệng 5’ - HS làm bài - HS sửa bài trên phiếu: a, 250, 32 2, 45 6 B, 555: 540 ; 120 - HS nêu: a, 48 0; 2000; 9010; b, 296; 3 24 c, 39 95, 34 5 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS lần lượt nhắc lại dấu hiệu chia - 4. .. HS TT và cả lớp tìm hướng giải Hướng dẫn để HS tự tìm hướng giải Cho 1 HS làm bài váo phiếu sau đó HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS sửa bài - HS nhận xét - Nghe - Vài HS nhắc - HS đặt tính rồi tính - HS sửa & thống nhất kết quả:708 : 3 54 = 2û 7552 : 236 = 32 9060 : 45 3 = 20 - HS đọc đề , 1 HS TT và cả lớp tìm hướng giải - HS làm bài vào vở - HS sửa bài: Tóm tắt: mỗi hộp có 120 gói , có 24 hộp 23 dùng làm... nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp & gián tiếp), 2 cách kết bài (mở rộng & không mở rộng) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G 1’ 30 ’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định : 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1 /6 số HS trong lớp) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc HS... HTL trong 17 tuần học sách Tiếng Việt 4, tập 1 1 số tờ giấy khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G 1’ 30 ; HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1 /6 số HS trong lớp) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ đònh... tập đọc & học thuộc lòng (Như tiết 1) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1’ 30 ’ 1.Ổn định: 2.Bài mới: Giới thiệu bài Trong tiết ôn tập thứ 4 này, các em sẽ tiếp tục được kiểm tra tiếp tập đọc & học thuộc lòng, luyện nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một bài thơ nói về hai chò em nhỏ đang tập đan Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1 /3 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn... học - Về nhà làm lại BT2 - Chuẩn bò bài: KTĐK Mỗi hộp có 160 gói , có ? hộp Giải Số gói kẹo trong 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 ( gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số gói là: 2880 : 160 = 18 ( hộp) - 2 HS nhắc lại - HS làm bài vào nháp theo 2 cách 24 Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày dạy: 16/12/2010 Khoa học BÀI 36 : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC T IÊU : - Nêu được con người,động vật,thực vật phải có không... Ngày dạy: 14/ 12/2010 Tiếng Việt TIẾT 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3) I.MỤC TIÊU : - Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được các kiểu mở bài ,kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền - u Tiếng Việt ,u vốn ngơn ngữ của mình II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & học thuộc lòng (như tiết 1) Bảng phụ... HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ đònh trong phiếu) HS trả lời HS đọc thầm bài thơ HS nêu: Hai chò em bạn nhỏ tập đan Từ hai bàn tay của chò của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình cha dần dần hiện ra 19 5’ dễ viết sai (khăn, dần dần, đan) , cách trình bày bài thơ... 8 28 Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày dạy: 17/12/2010 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI 29 Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày dạy: 16/12/2010 Tiếng Việt KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI ( Đọc ) 30 Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày dạy: 17/12/2010 Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI ( Viết ) 31 . - HS sửa bài trên phiếu: a, 250, 32 2, 45 6. B, 555: 540 ; 120. - HS nêu: a, 48 0; 2000; 9010; b, 296; 3 24 c, 39 95, 34 5 - 4 Hs nhắc lại 18 Ngày soạn: 11/12/2010. phút) HS đọc trong SGK (học đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ đònh trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm bài 1 4 và