1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình mô đun trồng mía nghề trồng mía đường

99 299 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

̉ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁ T TRIÊN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG MÍA Mã số: MĐ 02 NGHỀ: TRỒNG MÍA ĐƢỜNG Trình đợ: Sơ cấ p nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 LỜI GIỚI THIỆU Mía cơng nghiệp ngắn ngày, mũi nhọn có hiệu kinh tế cao, có khả bảo vệ đất, chống xói mịn có ưu việc chuyển đổi cấu trồng vùng cao, vùng chưa chủ động nước để tưới tiêu Chính thế, việc hiểu nắm vững quy trình kỹ thuật trồng mía cần thiết quan trọng người dân Vì khơng mang lại suất cao mà làm tăng chất lượng đường thân Đó điều mà người trồng mía mong muốn, để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến đường nước, đồng thời xuất đường thành phẩm nước ngồi Giáo trình Trồng mía giới thiệu khái qt mật độ, hom giống, kỹ thuật đặt hom, xử lý mía lưu gốc trồng dặm Nội dung phân bổ giảng dạy thời gian 122 tiết bao gồm bài: Bài 01 Tìm hiểu đă ̣c điể m sinh học mia ́ Bài 02 Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để trồng mía Bài 03 Chuẩn bị đất trồng mía Bài 04 Xác định mật độ trồng mía Bài 05 Chuẩn bị hom mía giống Bài 06 Đặt hom, lấp đất Bài 07 Xử lý mía lưu gốc Bài 08 Trồng dặm Bộ giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để phục vụ công tác giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề “Trồng mía đường” Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy mô đun cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Bộ giáo trình chắn khơng tránh khỏi sai sót, Ban chủ nhiệm tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐỀ MỤC Lời giới thiệu TRANG Mục lục Mơ đun Trồng mía Bài 01: Tìm hiểu đă ̣c điể m sinh học mía A Nội dung 9 1.1 Các phận mía 1.1.1 Rễ mía 1.1.2 Thân mía 10 1.1.3 Lá mía 1.1.4 Hoa mía 12 12 1.2 Quang hợp hơ hấp mía 14 1.3 Các giai đoạn sinh trưởng mía 14 1.3.1 Giai đoạn nẩy mầm 14 1.3.2 Giai đoạn 15 1.3.3 Giai đoạn nhảy bụi 1.3.4 Giai đoạn vươn lóng 16 17 1.3.5 Giai đoạn mía chín (cơng nghiệp trổ cờ) 19 B Câu hỏi tập thực hành 23 C Ghi nhớ 23 Bài 02: Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để trồng mía A Nội dung 24 24 2.1 Xác định dụng cụ, trang thiết bị trồng mía 24 2.1.1 Xác định dụng cụ, trang thiết bị vật rẻ, nhanh hỏng 2.1.2 Xác định dụng cụ, trang thiết bị vật bền, lâu hỏng 2.2 Lập danh sách dụng cụ, trang thiết bị trồng mía 24 25 26 2.2.1 Lập danh sách dụng cụ, trang thiết bị vật rẻ, nhanh hỏng 2.2.2 Lập danh sách dụng cụ, trang thiết bị vật bền, lâu hỏng 2.3 Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị trồng mía 28 28 28 ĐỀ MỤC 2.3.1 Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị vật rẻ, nhanh hỏng 2.3.2 Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị vật bền, lâu hỏng B Câu hỏi tập thực hành TRANG 28 29 29 C Ghi nhớ 29 Bài 03: Chuẩn bị đất trồng mía A Nội dung 30 30 3.1 Chọn đất để trồng mía 30 3.1.1 Xác định yêu cầu đất mía 30 3.1.2 Lên danh sách loại đất thích hợp với mía 3.1.3 Xác định đất để trồng mía 30 31 3.2 Chuẩn bị đất trồng mía 32 3.2.1 Vệ sinh đất trồng mía 32 3.2.2 Tiêu diệt mầm mống dịch hại đất trồng mía 33 3.3 Làm đất để trồng mía 3.3.1 Xác định yêu cầu kỹ thuật đất trồng mía 3.3.2 Kỹ thuật làm đất số loại đất để trồng mía 33 33 34 3.3.3 Cáy đất 35 3.3.4 Bừa đất 37 3.4 Phân hàng 39 3.5 Bón lót 40 3.6 Xử lý đất trƣớc trồng B Câu hỏi tập thực hành 40 40 C Ghi nhớ 40 Bài 04: Xác định mật đợ trồng mía A Nội dung 41 41 4.1 Xác định phương thức trồng mía 4.1.1 Phương thức trồng thủ cơng 41 41 4.1.2 Phương thức trồng công nghiệp 41 4.2 Căn đặc điểm giống mía 42 4.2.1 Giống mía ngắn ngày 42 ĐỀ MỤC 4.2.2 Giống mía dài ngày 4.3 Căn điều kiện môi trường 4.3.1 Căn điều kiện khí hậu, thời tiết 4.3.2 Căn điều kiện đất đai 4.3.3 Căn điều kiện canh tác 4.4 Tính mật độ trồng 4.4.1 Xác định khoảng cách hàng 4.4.2 Xác định khoảng cách hom 4.4.3 Tính số hom đơn vị diện tích 4.4.4 Xác định lượng hom mía giống cần có B Câu hỏi tập thực hành C Ghi nhớ Bài 05: Chuẩn bị hom mía giống A Nội dung 5.1 Chọn giống mía 5.1.1 Xác định số giống mía đường trồng phổ biến sản xuất 5.1.2 Chọn giống mía phù hợp với điều kiện canh tác 5.1.3 Chọn giống mía suất cao, hàm lượng đường cao, kháng sâu bệnh 5.2 Chọn mía giống 5.2.1 Chọn ruộng mía giống 5.2.2 Chọn mía giống 5.2.3 Chọn hom mía giống 5.2.4 Nhân nhanh giống mía 5.3 Chặt hom mía giống 5.3.1 Chuẩn bị dao 5.3.2 Xác định độ dài hom 5.3.3 Xác định điểm chặt hom 5.3.4 Tiến hành chặt hom mía giống 5.4 Xử lý hom mía giống 5.4.1 Chuẩn bị điều kiện xử lý 5.4.2 Tiến hành xử lý hom giống 5.5 Bảo quản hom giống TRANG 42 42 42 43 42 47 47 47 49 49 49 49 50 50 50 50 60 61 61 61 61 61 62 63 63 64 65 65 65 65 66 66 ĐỀ MỤC 5.5.1 Che mát cho hom mía giống 5.5.2 Giữ ẩm cho hom mía giống 5.6 Vận chuyển hom giống 5.6.1 Xếp hom giống lên phương tiện vận chuyển 5.6.2 Vận chuyển (tổ chức vận chuyển) hom mía giống tới nơi trồng B Câu hỏi tập thực hành C Ghi nhớ Bài 06: Đặt hom lấp đất A Nội dung 6.1 Xác định điều kiện khí hậu, thời tiết trồng 6.1.1 Xác định nhiệt độ trồng 6.1.2 Xác định lượng mưa trồng 6.2 Xác định điều kiện đất đai nơi trồng 6.2.1 Xác định điều kiện đất giàu dinh dưỡng 6.2.2 Xác định điều kiện đất nghèo dinh dưỡng 6.2.3 Xác định điều kiện ẩm độ đất 6.3 Đặt hom 6.3.1 Chọn kiểu đặt hom 6.3.2 Tiến hành đặt hom 6.4 Lấp đất 6.4.1 Xác định độ sâu lấp đất 6.4.2 Tiến hành lấp đất B Câu hỏi tập thực hành C Ghi nhớ Bài 07: Xử lý mía lƣu gốc A Nội dung 7.1 Tìm hiểu mía lưu gốc lợi ích mía lưu gốc 7.1.1 Khái niệm 7.1.2 Lợi ích mía lưu gốc 7.2 Đặc điểm mía gốc 7.2.1 Giai đoạn mọc mầm 7.2.2 Tốc độ sinh trưởng phát triển TRANG 66 67 67 67 68 68 68 69 69 69 69 70 70 71 71 71 71 71 72 73 73 73 74 74 75 75 75 75 75 76 76 76 ĐỀ MỤC 7.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mía gốc 7.2.4 Các đặc trưng thường gặp mía gốc hướng khắc phục 7.3 Thực xử lý mía lưu gốc 7.3.1 Tủ (vùi lá) 7.3.2 Tề gốc 7.3.3 Cày (tách lớp đất khỏi gốc mía) 7.3.4 Bón phân cho gốc mía 7.3.5 Cày vơ 7.3.6 Tưới nước sau xử lý 7.3.7 Chăm sóc sau xử lý B Câu hỏi tập thực hành C Ghi nhớ Bài 08: Trồng dặm A Nội dung 8.1 Xác định diện tích cần dặm 8.2 Chuẩn bị hom để dặm 8.3 Dặm mía 8.3.1 Xác định mật độ, khoảng cách dặm 8.3.2 Tiến hành dặm 8.4 Chăm sóc sau dặm B Câu hỏi tập thực hành C Ghi nhớ HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun II Mục tiêu mơ đun III Nội dung mơ đun IV Hướng dẫn thực tập, thực hành V Yêu cầu đánh giá kết học tập VI Tài liệu tham khảo Danh sách Ban chủ nhiệm Danh sách Hội đồng nghiệm thu TRANG 76 78 79 80 80 80 80 82 82 82 84 84 85 85 85 85 85 85 86 86 86 86 87 87 87 87 88 94 97 98 98 MÔ ĐUN: TRỒNG MÍA Mã mơ đun: 02 Giới thiệu mơ đun: Mơ đun Trồng mía mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành Trồng mía Nội dung mơ đun trình bày cơng việc q trình trồng mía như: chuẩn bị đất trồng, xác định mật độ, chuẩn bị hom giống, đặt hom, lấp đất, xử lý mía lưu gốc trồng dặm Sau mơ đun có câu hỏi tập thực hành Học xong mơ đun này, học viên có kiến thức bước công việc trồng mía Có kỹ sửa soạn đất trồng, chọn hom giống, trồng mía xử lý mía lưu gốc ̉ Bài 01: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIÊM SINH HỌC CỦA CÂY MÍ A Giới thiệu: Bài học “Tìm hiểu đă ̣c điể m sinh học mía” giúp người học tìm hiểu sơ lược đặc điểm sinh học và iai đoạn sinh trưởng của mi g ́a Mục tiêu: Sau học xong này, học viên có khả - Trình bày đặc điểm sinh vật học mía - Mô tả giai đoạn sinh trưởng phát triển mía - Xác định phận mía; - Xác định giai đoạn sinh trưởng mía A Nợi dung: 1.1 Các bợ phận mía 1.1.1 Rễ mía Mía có loại rễ chính: Rễ sơ sinh (rễ giống, rễ hom) (Hình 1.1) rễ thứ sinh (rễ vĩnh cửu, rễ cây) Hình 1.1: Rễ hom 10 Rễ thứ sinh có nhóm: Rễ hấp thu, rễ chống đỡ (rễ xiên) rễ ăn sâu (rễ tìm nước chống hạn) Ngồi ra, cịn có rễ khí sinh mọc đai rễ thân mía (hình 1.2) Đặc điểm phát triển Một khóm mía có từ 500 – 2.000 rễ Khoảng 50 – 60% tổng số rễ phân bố tầng canh tác, phần lại phân bố độ sâu 60cm, cá biệt ăn sâu tới 70 – 80cm Số lượng rễ phụ thuộc vào giống (số đai rễ điểm rễ đất) Hình 1.2 Rễ hom rễ 1.1.2 Thân mía Thường hình trụ, mọc thẳng, cấu tạo gồm nhiều đốt lóng, lóng mía dài từ – 40cm, đường kính thân – 5cm, chiều cao – 6m (tối đa đạt tới 9m) (Hình 1.3) Hình 1.3: Thân mía Ở điều kiện bình thường, mía chăm sóc bình thường, thân mía thương phát triển sau: + Các lóng mía phần thân to chiều dài đường kính + Ngọn mía đủ độ cao nhỏ dần khơng bị tóp, lóng khơng bị q ngắn + Khi thân mía phát triển không phản ánh tác động bất lợi tự nhiên chăm sóc khơng 85 Xử lý mía gốc vụ hạn nặng Trong điều kiện thời tiết khô hạn, độ ẩm đất thấp có ảnh hưởng xấu đến khả tái sinh mía gốc Để khắc phục cần áp dụng biện pháp sau đây: + Đối với vùng có nguồn nước, trước thu hoạch tháng phải tiến hành tưới nước, tạo điều kiện cho mầm gốc phát động sinh trưởng tăng thêm hàm lượng đạm đất Chú ý không tưới gần ngày thu hoạch quá, có ảnh hưởng xấu đến hàm lượng đường Khi thu hoạch xong, tưới ngấm đêm tháo kiệt nước, vừa có tác dụng chống hạn, vừa diệt trừ số sâu hại đất + Đối với vùng hạn gay gắt kéo dài có tính quy luật khơng có điều kiện tưới thu hoạch cần giữ lại tồn vô hiệu mầm Các mầm có xanh làm nhiệm vụ bảo vệ gốc, rễ vĩnh cửu mầm tiếp tục đâm xuống lớp đất để hút nước nuôi mầm gốc Mặt khác, mầm không bị chặt làm giảm lượng nước tiết từ vết cắt, làm tăng thêm khả chịu hạn gốc Trong trường hợp này, sau thu hoạch, không nên bạt gốc lọng gốc ngay, đất q khơ, mía khơng thể nẩy mầm Phải giữ lại toàn số tồn dư sau thu hoạch để che phủ đất, giảm bớt lượng nước bốc mặt đất Khi có trận mưa đầu tiên, đất đủ ẩm chặt bỏ mầm cao tiến hành xử lý gốc trình bày phần Xử lý gốc lúc rét Thời tiết rét có ảnh hưởng xấu đến khả tái sinh Tốt khơng nên thu hoạch mía cần lưu gốc vào lúc rét Trường hợp bắt buộc tránh phải thu hoạch mía vào lúc rét oC khơng nên xử lý gốc ngay, nhiệt độ thấp, mầm vào trạng thái ngủ, hoạt động kém, chưa cần nhiều dưỡng khí Trường hợp phải giữ lại toàn số số mầm chưa thành để bảo vệ gốc, chờ đến thời tiết chuyển ấm, nhiệt độ lên đến 12 – 15oC tiến hành xử lý trình bày phần B Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Nêu lợi ích mía lưu gốc Bài tập 2: Thực hành cách xử lý mía lưu gốc Bài tập 3: Nêu vấn đề cần ý xử lý mía lưu gốc cách xử lý nào? C Ghi nhớ: Đặc điểm mía lưu gốc bước xử lý mía lưu gốc 86 Bài 08 TRỒNG DẶM Giới thiệu: Từ giai đoạn đầu, từ nẩy mầm đến con, hom giống không mọc mầm phát triển không đồng Để đảm bảo mật độ ruộng mía, cần phải trồng dặm chỗ thưa Do mía trồng dặm sau đó, nên cần ý biện pháp chăm sóc kỹ thuật để phát triển kịp thời với trước Bài học “Trồng dặm” giúp người học biết giai đoạn tiến hành trồng dặm, cách trồng dặm chăm sóc mía sau dặm Mục tiêu: Sau học xong này, học viên có khả năng: - Xác định diện tích ruộng mía cần dặm - Chuẩn bị đủ hom để dặm - Dặm mía yêu cầu kỹ thuật A Nội dung: 8.1 Xác định diện tích cần dặm Khi mía có từ - thật, kiểm tra thấy chỗ thưa tiến hành trồng dặm 8.2 Chuẩn bị hom để dặm Số lượng hom mía giống cần để trồng cho 1ha tùy thuộc vào mật độ trồng, chất lượng hom giống khoảng cách hàng mía Về mật độ trồng: Người ta trồng hàng hom nối nhau, hàng hom đôi một, hàng hom đặt theo kiểu nanh sấu Cũng có nơi người ta đặt xiên theo kiểu xương cá Nếu chất lượng hom giống tốt cần trồng hàng hom nối đuôi hàng hom đặt theo kiểu nanh sấu Dưới số lượng hom giống trồng cho 1ha (hom đặt hàng theo kiểu nanh sấu) tương ứng với khoảng cách trồng: + Khoảng cách hàng mía 1,4m cần 28 – 30 ngàn hom + Khoảng cách hàng mía 1,3 – 1,4m cần 30 – 32 ngàn hom + Khoảng cách hàng mía 1,0 – 1,2m cần 34 – 36 ngàn hom + Khoảng cách hàng mía 1,0m cần 38 – 40 ngàn hom 8.3 Dặm mía 8.3.1 Xác định mật độ, khoảng cách dặm Sau trồng – 1,5 tháng tuổi phát hàng có chết hom (dài 50cm) tiến hành trồng giặm để đảm bảo mật độ 87 8.3.2 Tiến hành dặm Sau trồng 25 – 30 ngày hàng có khoảng trống 50 cm trở lên bứng nơi trồng dày hom giâm sẵn dự phòng trồng dặm lại Khi mầm gốc mọc tuần, lúc cao khoảng 10 – 15 cm có – thật tiến hành trồng dặm chỗ quãng để đảm bảo độ đồng mật độ cần thiết lúc thu hoạch đạt 70.000 – 82.000 cây/ha Ngay thu hoạch cần giâm sẵn số hom giống mía với ruộng mía gốc để trồng chọn nơi có bụi mía dầy, bụi lớn, nhiều để bứng dặm vào khoảng trống, nên cắt bớt để giảm nước Những chỗ trồng dặm phải bón phân lót đầy đủ sau trồng dặm cần đạp nén đất quanh gốc thật kỹ 8.4 Chăm sóc sau dặm Cần làm cỏ giai đoạn để cỏ không cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng với mía - Vơ chân mía: Kết hợp với lần bón phân để vơ chân cho mía - Tưới nước: Mía cần nước sợ bị ngập úng kéo dài + Nếu đặt vào mùa khô cần phải giữ ẩm giai đoạn + Trồng đầu mùa mưa cần đào rãnh nước để tránh thối hom - Khơng cần đánh B Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Cho biết thời điểm cần tiến hành trồng dặm Bài tập 2: Xác định lượng hom giống cần trồng dặm đơn vị diện tích 10m Bài tập 3: Thực hành cách trồng dặm đơn vị diện tích 10m2 C Ghi nhớ: - Xác định diện tích cần dặm - Chuẩn bị hom để dặm - Cách dặm mía 88 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun Trồng mía mơ đun chun mơn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng mía đường; giảng dạy sau mơ đun Lập kế hoạch trồng mía trước mơ đun Chăm sóc; Phịng trừ dịch hại mía; Thu hoạch tiêu thụ mía Mơ đun Trồng mía giảng dạy độc lập theo u cầu người học - Tính chất: Là mơ đun quan trọng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng mía đường Đây mơ đun tích hợp, có lý thuyết thực hành, lý thuyết học lớp học thực tế Thực hành học trường đồng ruộng Thời gian giảng dạy học tập thích hợp trước vào thời vụ trồng mía II Mục tiêu - Kiến thức: Sau học xong mơ đun Trồng mía, học viên có khả năng: + Nêu dụng cụ, trang thiết bị, đất đai, hom giống để trồng mía; + Biết cách đặt hom mía theo kiểu hàng nối tiếp nhau; hai hàng đặt so le kiểu nanh sấu; hai hàng song song nối tiếp nhau… + Trình bày cách lấp đất lên hom mía trồng xử lý mía lưu gốc - Kỹ năng: + Học viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị, đất đai, hom mía giống trước trồng mía + Đặt hom mía theo kiểu hàng nối tiếp nhau; hai hàng đặt so le kiểu nanh sấu; hai hàng song song nối tiếp nhau… + Xử lý mía lưu gốc + Lấp đất lên hom mía trồng phù hợp với điều kiện đất trồng mía - Thái độ: Trung thực, cẩn thận, chịu khó u nghề III Nợi dung mơ đun Mã Tên Tìm hiểu đă ̣c MĐ 02- điể m sinh học 01 mía MĐ 02- Chuẩ n bi ̣du ̣ng Loại dạy Địa điểm Vườn Tổng số Lý thuyết Lý thuyế t Tích Thời lƣợng Thực Kiểm hành tra* 4 10 89 cụ, trang thiế t bị để trồng mía MĐ 02- Ch̉ n bi ̣đấ t trờ ng mía 03 MĐ 02- Xác định mật độ trồng 04 MĐ 02- Chuẩn bị hom mía giống 05 02 MĐ 02- Đặt hom, lấp đất 06 MĐ 02- Xử lý mía lưu gốc 07 MĐ 02- Trồng dặm 08 hơ ̣p trường Tích hơ ̣p Tích hợp Vườn trường Vườn trường Tích hợp 28 23 10 Vườn trường 22 17 Tích hợp Vườn trường 12 Tích hợp Vườn trường 16 11 Tích hợp Vườn trường 10 Kiểm tra hết mô đun Cộng 122 24 88 10 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Bài 01: Tìm hiểu đă ̣c điể m sinh học mía Bài tập 1: - Cách thức: học viên viết giấy - Thời gian hồn thành: phút - Hình thức trình bày: vấn đáp - Phương pháp đánh giá: đánh giá sở lý thuyết - Kết sản phẩm cần đạt được: nêu tên phận mía Bài tập 2: - Cách thức: học viên viết giấy - Thời gian hoàn thành: 10 phút - Hình thức trình bày: vấn đáp - Phương pháp đánh giá: đánh giá sở lý thuyết - Kết sản phẩm cần đạt được: nêu giai đoạn sinh trưởng 90 Bài tập 3: - Cách thức: học viên nhận số hình ảnh mía - Thời gian hồn thành: 10 phút - Hình thức trình bày: vấn đáp - Phương pháp đánh giá: đánh giá sở lý thuyết - Kết sản phẩm cần đạt được: lựa chọn hình ảnh tương ứng với giai đoạn sinh trưởng mía 4.2 Bài 02: Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để trồng mía Bài tập 1: - Nguồn lực: Giấy A4, viết - Cách thức: Mỗi cá nhân nhận tờ giấy A4 để hoàn thành nhiệm vụ - Thời gian hoàn thành: 10 -15 phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Khả vận dụng lý thuyết vào thực tế nông hộ - Kết sản phẩm cần đạt được: Liệt kê đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị có trang thiết bị cịn thiếu để trồng mía nông hộ 4.3 Bài 03: Chuẩn bị đất trồng mía Bài tập 1: - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm), nhóm nhận nhiệm vụ dọn vệ sinh công đất trồng (1000 m2) - Thời gian hồn thành: giờ/1 nhóm - Hình thức trình bày: Thực hành trường - Phương pháp đánh giá: Kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành học viên nhóm thái độ thực hành học viên - Kết cần đạt được: + Vệ sinh lô đất trồng (khơng cịn cỏ dại, gốc cây, đá, sỏi ) + An toàn người 91 Bài tập 2: - Cách thức: Chia nhóm (5 – học viên/nhóm), nhóm nhận nhiệm vụ đo diện tích, phân hàng bón lót cho cơng đất (1000 m2) - Thời gian hồn thành: giờ/1 nhóm - Hình thức trình bày: Thực hành trường - Phương pháp đánh giá: Kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành học viên nhóm thái độ thực hành học viên - Kết cần đạt được: + Các lơ chia đều, kích thước hợp lý + Phân hàng đều, khoảng cách + Bón lót phân chuồng phân lân kỹ thuật 4.4 Bài 04: Xác định mật đợ trồng mía Bài tập 1: - Cách thức: học viên viết giấy - Thời gian hồn thành: 15 phút - Hình thức trình bày: vấn đáp - Phương pháp đánh giá: đánh giá sở lý thuyết - Kết sản phẩm cần đạt được: nêu bước thực phương thức trồng mía Bài tập 2: - Cách thức: học viên viết giấy - Thời gian hồn thành: 15 phút - Hình thức trình bày: vấn đáp - Phương pháp đánh giá: đánh giá sở lý thuyết - Kết sản phẩm cần đạt được: nêu yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng mía 92 Bài tập 3: - Cách thức: nhóm (5 học viên) thảo luận, tính tốn trình bày giấy - Thời gian hồn thành: 30 phút - Hình thức trình bày: vấn đáp - Phương pháp đánh giá: đánh giá sở lý thuyết - Kết sản phẩm cần đạt được: + Xác định khoảng cách hàng + Xác định khoảng cách hom + Tính lượng hom giống cần thiết 1ha diện tích 4.5 Bài 05: Chuẩn bị hom mía giống Bài tập 1: - Cách thức: học viên viết giấy - Thời gian hồn thành: 15 phút/1 học viên - Hình thức trình bày: vấn đáp - Phương pháp đánh giá: đánh giá sở lý thuyết - Kết sản phẩm cần đạt được: + Nêu giống mía ngắn ngày giống mía dài ngày + Chọn giống mía thích hợp cho địa phương Bài tập 2: - Cách thức: nhóm (5 học viên) nhận bó mía, dao dây - Thời gian hồn thành: 30 phút - Hình thức trình bày: thực hành chỗ - Phương pháp đánh giá: kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành thái độ học viên trình thực hành - Kết sản phẩm cần đạt được: + Xác định hom mía giống + Chặt hom giống kỹ thuật 93 Bài tập 3: - Cách thức: nhóm (5 học viên) nhận phương tiện vận chuyển - Thời gian hồn thành: 30 phút - Hình thức trình bày: thực hành chỗ - Phương pháp đánh giá: kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành thái độ học viên trình thực hành - Kết sản phẩm cần đạt được: Vận chuyển hom mía giống tới nơi trồng; Hom mía giống đảm bảo chất lượng số lượng 4.6 Bài 06: Đặt hom lấp đất Bài tập 1: - Cách thức: học viên viết giấy - Thời gian hoàn thành: phút - Hình thức trình bày: vấn đáp - Phương pháp đánh giá: đánh giá sở lý thuyết - Kết cần đạt được: nêu điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp để trồng mía Bài tập 2: - Cách thức: học viên nhận bó hom mía thực đặt hom - Thời gian hoàn thành: phút/1 học viên - Hình thức trình bày: thực hành chỗ - Phương pháp đánh giá: kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành thái độ học viên trình thực hành - Kết cần đạt được: thực kiểu đặt hom Bài tập 3: - Cách thức: học viên thực hành lấp đất diện tích 2m2 - Thời gian hồn thành: 10 phút/1 học viên - Hình thức trình bày: thực hành chỗ - Phương pháp đánh giá: kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành thái độ học viên trình thực hành - Kết cần đạt được: thực cách lấp đất 94 4.7 Bài 07: Xử lý mía lƣu gốc Bài tập 1: - Cách thức: học viên viết giấy - Thời gian hồn thành: phút - Hình thức trình bày: vấn đáp - Phương pháp đánh giá: đánh giá sở lý thuyết - Kết sản phẩm cần đạt được: nêu lợi ích mía lưu gốc Bài tập 2: - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm), nhóm nhận 5m2 đất trồng mía tiến hành xử lý - Thời gian hồn thành: giờ/1 nhóm - Hình thức trình bày: thực hành chỗ - Phương pháp đánh giá: kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành học viên nhóm thái độ thực hành học viên - Kết cần đạt được: thực hành bước xử lý mía lưu gốc Bài tập 3: - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm), nhóm nhận nhiệm vụ khử trùng phịng - Thời gian hồn thành: giờ/1 nhóm - Hình thức trình bày: thực hành chỗ - Phương pháp đánh giá: kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành học viên nhóm thái độ thực hành học viên - Kết cần đạt được: thực hành cách xử lý vấn đề nêu 4.8 Bài 08: Trồng dặm Bài tập 1: - Cách thức: học viên viết giấy - Thời gian hoàn thành: phút - Hình thức trình bày: vấn đáp - Phương pháp đánh giá: đánh giá sở lý thuyết - Kết sản phẩm cần đạt được: nêu thời điểm tiến hành trồng dặm 95 Bài tập 2: - Cách thức: học viên nhận 10m2 đất trồng mía - Thời gian hồn thành: 30 phút - Hình thức trình bày: thực hành chỗ - Phương pháp đánh giá: kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành thái độ học viên trình thực hành - Kết sản phẩm cần đạt được: xác định diện tích cần trồng dặm Bài tập 3: - Cách thức: học viên nhận 10m2 đất trồng mía - Thời gian hồn thành: 30 phút - Hình thức trình bày: thực hành chỗ - Phương pháp đánh giá: kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành thái độ học viên trình thực hành - Kết sản phẩm cần đạt được: thực hành cách trồng dặm đơn vị diện tích 10m2 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 01: Tìm hiểu đă ̣c điể m sinh học mía Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiến thức đặc điểm mía, giai Kiểm tra cách đặt câu hỏi đoạn sinh trưởng nhân tố ảnh hưởng giai đoạn sinh trưởng Khả vận dụng kiến thức vào kỹ thuâ ̣t trồ ng mía Kiểm tra kết cách đối chiếu tài liệu Khả tìm kiếm thơng tin đặc điểm Kiểm tra lại thông tin mía Mức độ nhanh nhạy cơng việc Theo dõi thực công việc 96 5.2 Bài 02: Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để trồng mía Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Danh sách dụng cụ, trang thiết bị để trồng Lắng nghe đối chiếu với kết mía Sắp xếp đánh giá tình trạng hoạt động Quan sát thao tác xếp đối chiếu với kết qủa 5.3 Bài 03: Chuẩn bị đất trồng mía Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Vệ sinh đất trồng mía Theo dõi giám sát thao tác người làm đánh giá kết đạt Làm đất trồng mía thủ công Quan sát, ý bước thực học viên đối chiếu với bảng yêu cầu Phân lơ, phân hàng bón lót Quan sát, ý bước thực học viên đối chiếu với bảng yêu cầu 5.4 Bài 04: Xác định mật đợ trồng mía Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiến thức về mâ ̣t đô ̣ trồ ng mia ́ Kiểm tra cách đặt câu hỏi Khả vận dụng kiến thức vào xác định Kiểm tra kết cách đối chiếu xác định khoảng cách hàng, khoảng cách tài liệu hom, lượng hom mía giống cần có Khả tìm kiếm thơng tin mâ ̣t đô ̣ trồ ng mía Kiểm tra lại thông tin Mức độ nhanh nhạy công việc Theo dõi thực công việc 97 5.5 Bài 05: Chuẩn bị hom mía giống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đặc điểm giống mía, phương pháp Kiểm tra cách đặt câu hỏi nhân nhanh giống mía, tiêu chuẩn hom giống tốt, xử lý hom giống bảo quản hom giống Chọn giống mía, chọn mía giống, chặt Kiểm tra kết cách đối chiếu hom, xử lý hom giống, bó gọn hom giống, tài liệu xếp đặt bó hom giống, che mát giữ ẩm cho hom giống, vận chuyển hom giống bảo quản hom giống Tìm kiếm thơng tin giống mía Kiểm tra lại thơng tin Mức độ nhanh nhạy công việc Theo dõi thực công việc 5.6 Bài 06: Đặt hom lấp đất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đặc điểm điều kiện thời tiết, đất đai, đặt Kiểm tra cách đặt câu hỏi hom lấp đất Đặt hom lấp đất Kiểm tra kết cách đối chiếu tài liệu Mức độ nhanh nhạy công việc Theo dõi thực công việc 5.7 Bài 07: Xử lý mía lƣu gốc Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đặc điểm mía lưu gốc vấn đề Kiểm tra cách đặt câu hỏi cần ý để mía lưu gốc Chăm sóc mía lưu gốc Kiểm tra kết cách đối chiếu tài liệu Mức độ nhanh nhạy công việc Theo dõi thực công việc 98 5.8 Bài 08: Trồng dặm Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Kiến thức đặc điểm ruộng mía giai Kiểm tra cách đặt câu hỏi đoạn để tiến hành trồng dặm Khả vận dụng kiến thức thực tế vào Kiểm tra kết cách đối việc trồng dặm chiếu tài liệu Khả tìm kiếm thơng tin trồng dặm Kiểm tra lại thông tin Mức độ nhanh nhậy công việc Theo dõi thực công việc VI Tài liệu tham khảo Bộ môn Cây công nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 1996 Giáo trình Cây Cơng nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Báo Nông nghiệp VN - Số 170 ngày 25 / / 2006 Hồng Văn Đức 1982 Mía đường Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Lê Song Dự Nguyễn Thị Q Mùi 1997 Cây mía NXB nơng nghiệp Nguyễn Huy Ước 1994 Kỹ thuật trồng mía Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Phan Gia Tân 2006 Tài liệu học tập mía Khoa Nơng học, ĐH Nơng Lâm Trần Thùy 1999 Kỹ thuật trồng mía Nhà xuất nông nghiệp Trần Văn Sỏi 2003 Cây mía Nhá xuất Nghệ An Trần Văn Sỏi 2001 Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi Nhà xuất nông nghiệp 10 Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động 2005 Kỹ thuật trồng mía, Nhà xuất Lao động Hà Nội 99 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ ”TRỒNG MÍA ĐƢỜNG” (Kèm theo Quyết định số 2722/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ nhiệm: Ơng Lê Thái Dương – Hiệu trưởng trường Cao Đẳng Cơ Điện Nơng Nghiệp Nam Bộ Phó chủ nhiệm: Ơng Phùng Hữu Cần – Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Bà Kiều Thị Ngọc – Trưởng khoa, trường Cao Đẳng Cơ Điện Nông Nghiệp Nam Bộ Ủy viên: - Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, trường Cao Đẳng Cơ Điện NôngNghiệp Nam Bộ - Bà Nguyễn Hồng Thắm – Giảng viên, trường Cao Đẳng Cơ Điện NơngNghiệp Nam Bộ - Ơng Lại Phước Dân – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, Đồng Nai - Ông Nguyễn Hữu Phước – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, Đồng Nai DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ ”TRỒNG MÍA ĐƢỜNG” (Kèm theo Quyết định số 3495/QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Ông Phạm Thanh Hải – Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Bộ Thƣ ký: Ơng Nguyễn Ngọc Thụy – Trưởng phịng đào tạo, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Bà Kiều Thị Thuyên – Trưởng môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Hà Chí Trực – Giảng viên trường Cao đẳng Nơng Nghiệp Nam Bộ - Ơng Nguyễn Thanh Lâm – Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... 98 MÔ ĐUN: TRỒNG MÍA Mã mơ đun: 02 Giới thiệu mơ đun: Mơ đun Trồng mía mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành Trồng mía Nội dung mơ đun trình bày cơng việc q trình trồng. .. trồng mía Bài 03 Chuẩn bị đất trồng mía Bài 04 Xác định mật độ trồng mía Bài 05 Chuẩn bị hom mía giống Bài 06 Đặt hom, lấp đất Bài 07 Xử lý mía lưu gốc Bài 08 Trồng dặm Bộ giáo trình sở cho giáo. .. học nghề ? ?Trồng mía đường? ?? Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy mô đun cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình

Ngày đăng: 24/06/2015, 20:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hoàng Văn Đức. 1982. Mía đường. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 4. Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi. 1997. Cây mía. NXB nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây mía
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 4. Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi. 1997. "Cây mía". NXB nông nghiệp
6. Phan Gia Tân. 2006. Tài liệu học tập cây mía. Khoa Nông học, ĐH Nông Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập cây mía
8. Trần Văn Sỏi. 2003. Cây mía. Nhá xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây mía
1. Bộ môn Cây công nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội. 1996. Giáo trình Cây Công nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Khác
2. Báo Nông nghiệp VN - Số 170 ngày 25 / 8 / 2006 Khác
5. Nguyễn Huy Ước. 1994. Kỹ thuật trồng mía. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội Khác
7. Trần Thùy. 1999. Kỹ thuật trồng mía. Nhà xuất bản nông nghiệp Khác
9. Trần Văn Sỏi. 2001. Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi. Nhà xuất bản nông nghiệp Khác
10. Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động. 2005. Kỹ thuật trồng mía, Nhà xuất bản Lao động Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w