giáo trình mô dun trồng cây hoa loa kèn

80 563 9
giáo trình mô dun trồng cây hoa loa kèn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG CÂY HOA LOA KÈN MÃ SỐ: MĐ04 NGHỀ: TRỒNG HOA LILY, HOA LOA KÈN Trình độ: Sơ cấp nghề Hà nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dung ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 LỜI GIỚI THIỆU Trên sở mục tiêu phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng cấu nghề trình độ đào tạo hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia phổ cập nghề cho người lao động Thực chuyển dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Qua khảo sát thực tế tham khảo nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia làm trực tiếp nghề trồng hoa Loa kèn Ngoài cịn tìm hiểu cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất địa phương nước nhóm biên soạn tiến hành xây dựng mô đun trồng hoa Loa kèn Mô đun trồng hoa Loa kèn mô đun thứ tư, mô đun giảng dạy sau mơ đun khác tiến hành dạy độc lập Mô đun trồng hoa Loa kèn cung cấp kiến thức kỹ thuật trồng, chăm sóc điều khiển hoa nở theo ý muốn qua để bà nơng dân tham khảo, học tập vận dụng vào công việc sản xuất hoa gia đình sở sản xuất Mô đun trồng hoa Loa kèn gồm 05 Bài 1: Trồng củ giống hoa Loa kèn Bài 2: Tưới nước cho hoa Loa kèn Bài 3: Vun xới, bón phân thúc cho hoa Loa kèn Bài 4: Dặm tỉa, chỉnh mầm làm giàn Bài 5: Điều tiết nở hoa cho hoa Loa kèn Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán - Bộ Nông nghiệp PTNT, sở sản xuất, cán kỹ thuật thuộc viện, trung tâm sản xuất hoa Loa kèn thầy cô giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành giáo trình Chúng mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn Trần Thị Bích Hường Trịnh Thị Nga Phạm Thị Thủy MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: TRỒNG CÂY HOA LOA KÈN Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun - Mơ đun 04: “Trồng hoa Loa kèn” có thời gian học tập 92 giờ, có 12 lý thuyết, 70 thực hành 10 kiểm tra - Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ nghề để thực công việc: Xử lý củ giống, trồng, tưới nước, bón phân, điều kiển nhiệt độ ánh sáng điều tiết nở hoa cho hoa Loa kèn kỹ thuật - Dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá lý thuyết kiểm tra kỹ nghề thông qua thực hành, giáo viên đánh giá qua quan sát theo dõi thao tác, thái độ thực kết thực hành học viên Bài TRỒNG CỦ GIỐNG Mã bài: MĐ 04-01 Mục tiêu: - Xác định thời điểm trồng hoa Loa kèn phù hợp; - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết để xử lý trồng củ giống; - Thực thao tác xử lý, trồng củ giống quy trình kỹ thuật; - Có ý thức bảo vệ mầm củ giống đảm bảo an tồn lao động mơi trường sinh thái A Nội dung Thời vụ trồng 1.1 Căn để xác định thời vụ: Đối với hoa Loa kèn việc xác định thời vụ trồng thích hợp cho giống điều cần thiết, góp phần nâng cao suất chất lượng hoa Những để xác định thời vụ trồng cho hoa Loa kèn: - Căn vào điều kiện khí hậu thời tiết địa phương - Căn vào đặc điểm thời gian sinh trưởng giống hoa - Căn vào nhu cầu thị trường tiêu thụ để xác định thời vụ gieo trồng cho phù hợp Vậy trước lựa chọn giống hoa để trồng người nơng dân cần phải xem xét kỹ yếu tố để trình trồng, chăm sóc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi nâng cao giá trị sản phẩm 1.2 Thời vụ trồng hoa Loa kèn Trước năm 2004, Việt Nam chủ yếu trồng giống hoa Loa kèn “địa phương”, giống hoa có ưu điểm dễ trồng, dễ chăm sóc nhược điểm hoa nở rộ nở vào khoảng tháng đến tháng (dương lịch), lúc thị trường tiêu thụ hoa không cao nên giá bán giảm, hiệu kinh tế thấp Từ năm 2005, Viện Nghiên cứu Rau nhập nội số giống hoa Loa kèn từ Hà Lan thử nghiệm, kết chọn lọc giống hoa Loa kèn Tứ Quý Giống hoa có ưu điểm khả sinh trưởng, phát triển khỏe, chống chịu sâu bệnh tốt, dáng hoa hướng lên trên, cành hoa cứng, hoa có mùi thơm nhẹ, trồng nhiều vụ năm, thị trường đánh giá cao Giống hoa Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận sản xuất thử năm 2009 Đối với giống hoa Loa kèn tứ Quý điều kiện miền Bắc Việt Nam thường trồng vụ là: Trong điều kiện miền Bắc Việt Nam trồng quanh năm chủ yếu tập trung vào thời vụ chính: - Vụ xuân hè: trồng tháng 2, thu hoa vào tháng - tháng - Vụ Đông Xuân: trồng tháng 10-12 thu hoa tháng - tháng năm sau - Vụ Thu đông: trồng tháng 8-10 thu hoa tháng - tháng năm sau - Với giống hoa Loa kèn địa phương trồng chủ yếu vào tháng 9, 10 đến tận tháng năm sau cho thu hoạch Kỹ thuật xử lý củ giống 2.1 Yêu cầu củ giống - Đúng kích cỡ đồng - Đã xử lý nảy mầm - Không bị nhiễm nấm bênh Hình sơ 4.1.1 Củ giống đảm bảo chất lượng - Cần phân loại củ giống theo kích cỡ khác nhằm tạo đồng cho ruộng hoa, tiện cho việc chăm sóc, thu hoạch phân loại hoa - Chọn củ giống có đường kính từ 10 cm trở lên, khơng bị trầy xước Với củ có kích thước q nhỏ, đường kính 10cm, bà nên loại bỏ Bởi củ cho số lượng hoa ít, hoa bé Hình số 4.1.2 Phân loại củ giống hoa Loa kèn Sau phân loại củ giống, cần tiến hành khử trùng củ giống Mục đích tiêu diệt mầm bệnh tồn củ giống, ngăn cản vi sinh vật gây hại xâm nhập vào củ giống qua vết trầy xước, góp phần tăng tỷ lệ sống 2.2 Lựa chọn thuốc Việc xử lý củ giống trước trồng việc làm quan trọng Củ giống hoa Loa kèn sau thu hoạch bảo quản thời gian, q trình bảo quản bị số loại nấm phát triển gây hại Nếu khơng xử lý sau trồng gặp điều kiện thuận lợi nấm bệnh phát triển mạnh, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển hoa bị nặng làm ảnh hưởng nghêm trọng đến suất giá trị thẩm mỹ hoa Hiện thị trường có nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật khác Trong thực tế sản xuất, người ta thường sử dụng số loại thuốc trừ nấm Daconil 75WP Rhidomil Gold 68WG để xử lý nấm bệnh cho củ giống hoa Loa kèn trước trồng đem lại hiệu cao Hình số 4.1.3 Thuốc xử lý nấm bệnh củ giống 2.3 Chuẩn bị dụng cụ xử lý củ giống Hình số 4.1.4 Bảo hộ lao động dụng cụ pha thuốc 2.4 Pha thuốc - Tính tốn xác lượng thuốc, nước cần pha đủ để xử lý củ giống - Cách pha: + Lấy 2-3 lít nước cho vào chậu + Dùng kéo cắt vỏ thuốc Rizomil thuốc Daconil + Đổ 10 gam thuốc vào chậu + Dùng que khuấy cho thuốc hòa tan tạo thành dung dịch + Đổ thêm nước cho đủ 10 lít, khuấy dung dịch chuẩn Chú ý: Sau pha thuốc xong phải vứt vỏ vào nơi quy định để tiêu hủy 10 Hình 4.1.5 Pha thuốc bảo vệ thực vật 2.5 Ngâm củ giống - Cho toàn củ giống ngập dung dịch thuốc - Ngâm củ giống từ 10-15 phút 2.6 Vớt củ giống - Vớt củ giống cho vào khay - Để củ giống cho khơ 66 Hình 4.5.1 Điều khiển hoa nở tưới nước 3.2 Bón bổ sung thêm phân Bón phân cho hoa Loa kèn cần đầy đủ cân đối Nếu bón thiếu bị cịi cọc hoa nở màu sắc nhợt nhạt, dễ bị sâu bệnh phá hoại Nếu bón thừa phân thân vống cao, nhiều, dễ bị đổ, khả chống chịu Để xúc tiến phân hóa nụ hoa, đồng thời bón thêm phân Lân tưới axit boric, làm cho chồi hoa phân hố nhanh hơn, sau tiến hành tưới nước bình thường khơi phục hút nước ngày sau hoa nở Ở giai đoạn phân hố mầm hoa vươn hoa, bón tăng lượng đạm làm thời gian nở hoa chậm lại Chú ý, sinh trưởng phát triển bón thúc nhiều để quần thể hoa đồng sớm 3.3 Phun chất kích thích sinh trưởng Chất kích thích có tác dụng kích thích ức chế sinh trưởng Như chất Gibberelin có tác dụng kích thích hoa, nụ hoa sinh trưởng nhanh hơn, làm cho hoa nở sớm Khi nụ hoa Loa kèn phình lên phun 100 x 106 - 100 x 10-6 axit napthalen, axit indolic, tăng hiệu nở hoa, hoa nở nhanh rõ rệt Nếu kết hợp tăng nhiệt độ phun chế phẩm Đầu trâu 902 rút ngắn thời gian sinh trưởng Loa kèn khoảng ngày, qua điều khiển nở hoa Loa kèn vào dịp mong muốn 67 Chất kích thích sinh trưởng sử dụng cần ý đến thời điểm phát triển hoa, mục đích cần đạt để điều chỉnh liều lượng, nồng độ cho phù hợp Riêng loại thuốc GA3 thường dùng đẩy nhanh tốc độ vươn ngọn, cần ý không dùng muộn, liều lượng cao làm cho nụ hoa bị biến dạng méo mó vỡ nụ Biện pháp điều tiết cho hoa nở muộn 4.1 Phun chất kích thích sinh trưởng Chất điều hòa sinh trưởng thực vật, trước hết chất làm kích thích kìm hãm sinh trưởng xuất phát từ loại Các chất có khả kìm hãm sinh trưởng, ABA (Abscisic acid); Ethophone (2- chloroethyl), Phosphonic acid; Ethylen 4.2 Giảm nhiệt độ nhà che Nhiệt độ không ảnh hưởng đến phân hoá phát dục hoa mà ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng nụ Nụ phân hoá gặp nhiệt độ thấp trình sinh trưởng bị chậm nên hoa nở muộn Biện pháp giảm tốc độ sinh trưởng, phát dục: Muốn kéo dài thời gian sinh trưởng Loa kèn cần tổng hợp biện pháp hạ nhiệt độ Giảm ánh sáng cách che nắng Phun nước để hạ nhiệt (cứ cách 30 phút đến 60 phút phun đến 10 lần) Quạt gió lạnh vào nhà Hạn chế tưới nước Nếu quần thể sinh trưởng kém, biểu hoa sớm, cần bón tăng lượng đạm, tưới phân hữu đảm bảo đầy đủ nhu cầu nước để làm chậm trình nở hoa B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi - Trình bày biện pháp giúp hoa Loa kèn nở sớm? - Trình bày biện pháp điều chỉnh cho hoa Loa kèn nở muộn? Các tập thực hành 2.1 Bài tập thực hành 4.5.11: Điều chỉnh hoa Loa kèn nở sớm - Mục tiêu 68 + Trình bày kiến thức để điều chỉnh hoa loa kèn nở sớm + Thực biện pháp kỹ thuật điều khiển hoa nở sớm + Ý thức bảo vệ hoa - Nguồn lực - Một khu ruộng (vườn) có diện tích 50m2 – 70 m2 (th hộ gia đình sở sản xuất gần địa điểm lớp học) Trang thiết bị Số lượng - Nhà lưới, nhà kính (thuê) 01 - Cuốc 10 - Gang tay cao su 20 đôi - Phân bón 10kg - Thùng doa - Chậu nhựa to 02 - Bình phun thuốc - Lưới che râm 15kg - Thuốc kích thích sinh trưởng 5g - Nilon trắng 05 kg - Dây thép – li 5kg - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Nội dung thực hành: + Kiểm tra tình hình sinh trưởng hoa Loa kèn + Tưới nước + Bón bổ sung thêm phân + Quây nilon + Điều chỉnh lưới che râm 69 + Phun thuốc kích thích sinh trưởng - Thời gian hồn thành: /1 nhóm - Địa điểm thực hành: Thực hành trường - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: Nội dung TH Thời gian Yêu cầu sản phẩm Kiểm tra tình hình sinh trưởng hoa Loa kèn Ruộng hoa đánh giá kịp thời Tưới nước Ruộng hoa bón bổ sung thêm phân quy trình kỹ thuật Bón phân Ruộng hoa điều chỉnh nhiệt độ phù hợp Quây nilon, thắp điện, xông nước nóng Ruộng hoa điều chỉnh ánh sáng phù hợp Điều chỉnh lưới che râm Ruộng hoa phun thuốc kích thích sinh trưởng thời điểm Phun thuốc kích thích sinh trưởng 2.2 Bài tập thực hành số 4.5.12: Điều chỉnh hoa nở muộn - Mục tiêu + Trình bày kiến thức để điều chỉnh hoa loa kèn nở muộn + Thực biện pháp kỹ thuật điều khiển hoa nở muộn + Ý thức bảo vệ hoa - Nguồn lực - Một khu ruộng (vườn) có diện tích 50m2 – 70 m2 (th hộ gia đình sở sản xuất gần địa điểm lớp học) 70 Trang thiết bị Số lượng - Nhà lưới, nhà kính (thuê) 01 - Cuốc 10 - Gang tay cao su 20 đôi - Thùng doa - Bình phun thuốc - Lưới che râm 15kg - Thuốc kích thích sinh trưởng 5g - Cách thức tiến hành: Chia lớp thành nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Nội dung thực hành: + Kiểm tra tình hình sinh trưởng hoa Loa kèn + Điều chỉnh lưới che râm + Phun thuốc kìm hãm sinh trưởng - Thời gian hồn thành: /1 nhóm - Địa điểm thực hành: Thực hành trường - Kết tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt sau thực hành: Nội dung TH Thời gian Kiểm tra tình hình sinh trưởng hoa Loa kèn Điều chỉnh lưới che râm Phun thuốc kìm hãm sinh trưởng Yêu cầu sản phẩm Ruộng hoa tưới kỹ thuật 71 C Ghi nhớ - Biện pháp làm tăng tốc độ sinh trưởng, phát dục cần thực tổng hợp biện pháp dùng nilon qy kín, thắp điện, phun thuốc kích thích sinh trưởng - Biện pháp làm giảm tốc độ sinh trưởng phát dục: cần tổng hợp biện pháp hạ nhiệt độ, giảm ánh sáng, giảm độ ẩm đất cách che nắng hạn chế tưới nước 72 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun/mơn học: - Vị trí: Mơ đun “Trồng hoa loa kèn” giảng dạy sau học viên học mô đun: chuẩn bị giống trồng chuẩn bị vườn trồng, giảng dạy độc lập - Tính chất: Mô đun chủ yếu cung cấp kỹ nghề cho học viên nên bố trí trường, có đầy đủ điều kiện thực hành, thực tập để đáp ứng học kiến thức hình thành kỹ nghề cho học viên II Mục tiêu + Xác định thời điểm trồng phù hợp với điều kiện sinh thái vùng; + Thực công việc xử lý củ giống, trồng, chăm sóc theo quy trình kỹ thuật; + Sử dụng biện pháp điều chỉnh hoa Loa kèn nở phù hợp nhu cầu tiêu thụ; + Có ý thức tiết kiệm vật tư, củ giống đảm bảo an toàn lao động mơi trường sinh thái III Nội dung mơ đun: Mã Tên MĐ04-01 Trồng củ giống hoa Loa kèn Tích hợp Lớp học/hiện trường MĐ04-02 Tưới nước cho hoa Loa kèn Tích hợp Hiện trường 16 14 Vun xới, bón phân thúc cho hoa Loa kèn Tích hợp Hiện trường 24 19 24 21 16 10 MĐ04-03 MĐ04-04 MĐ04-05 Chỉnh mầm, làm giàn điều chỉnh nhiệt độ, ánh sáng Tích hợp Điều tiết nở hoa Tích Địa điểm Thời gian Tổng Lý Thực số thuyết hành Loại dạy Hiện trường Lớp Kiểm tra* 73 Tên Địa điểm cho hoa Loa kèn Mã Loại dạy hợp Thời gian Tổng Lý Thực số thuyết hành học/hiện trường Kiểm tra hết mô đun Cộng 92 Kiểm tra* 12 70 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Bài tập thực hành số 4.1.1: Xử lý củ giống hoa Loa kèn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Đúng thuốc, tiêu diệt nguồn bệnh tồn củ Kiểm tra giống - Đầy đủ dụng cụ cần thiết Kiểm tra trực tiếp - Thuốc pha quy trình Kiểm tra - Pha 10g thuốc Daconil với 8lit nước - Phần rễ lại củ dài 1,5-2cm Kiểm tra trực tiếp - Không làm gãy mầm, trầy xước củ giống - Củ giống ngâm từ 7-10 phút dung dịch thuốc Daconil 75WP Kiểm tra trực tiếp - Củ vớt nhẹ nhàng không bị dập, gãy mầm củ giống Kiểm tra trực tiếp 4.2 Bài tập thực hành số 4.1.2: Trồng củ giống Loa kèn đất Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 10 74 - Thời vụ trồng hoa Loa kèn xác định phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Kiểm tra - Trồng khoảng cách : 20x20cm Kiểm tra trực tiếp - Đặt củ giống ngắn mầm củ thẳng, lên Kiểm tra - Lấp đất dày 5-10cm Mầm củ chỉnh ngắn, thẳng hướng lên Kiểm tra trực tiếp - Lấp đất, giá thể độ sâu 5-8cm tính từ mũi củ giống lên Kiểm tra trực tiếp - Không đặt củ tiếp xúc với phân chuồng - Độ ẩm tưới nước sau trồng 85-90% Kiểm tra trực tiếp - Nguồn nước phải 4.3 Bài tập thực hành số 4.1.3 Chăm sóc sau trồng Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Luống hoa phủ rơm rạ trấu kín Kiểm tra Các luống hoa che lưới che râm Kiểm tra trực tiếp Nước tưới đủ ẩm Kiểm tra 4.4 Bài tập thực hành số 4.2.4 Quan sát số hệ thống tưới Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Quá trình học hỏi kinh nghiệm thực tế học viên Kiểm tra trực tiếp sở sản xuất cách hỏi 75 Khả vẽ sơ đồ hệ thống tưới học viên buổi tham quan Kiểm tra 4.5 Bài tập thực hành số 4.2.5 Tưới nước cho hoa Loa kèn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ ẩm ruộng hoa xác định theo Kiểm tra giai đoạn hoa Loa kèn cần - Thời điểm tưới xác định phù hợp với yêu cầu Đánh giá thơng qua tình hoa giai đoạn điều kiện thời tiết hình cụ thể khách quan - Giai đoạn nảy mầm độ ẩm đất cần đạt 90% Kiểm tra trực tiếp - Giai đoạn phát triển thân độ ẩm đất cần đạt 70 -80% - Giai đoạn phát nụ hoa độ ẩm đất cần đạt 65-70% - Phương pháp tưới lựa chọn phù hợp với Kiểm tra trực tiếp giai đoạn hoa điều kiện cụ thể - Nước tưới chuẩn bị đủ số lượng Kiểm tra trực tiếp kỹ thuật - Độ ẩm ruộng hoa điều chỉnh phù hợp Kiểm tra trực giai đoạn hoa phát triển 4.6 Bài thực hành số 4.3.6 Nhận biết số đặc điểm, tính chất đặc trưng số loại phân hóa học thường dùng bón cho loa kèn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhận biết số loại phân hóa học thơng qua Quan sát, kiểm tra đặc điểm, tính chất Ghi chép đầy đủ vào bảng mẫu Quan sát, kiểm tra 76 4.7 Bài tập thực hành 4.3.7 Xới xáo, làm cỏ, vun gốc cho Loa kèn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Vun xới thời điểm Quan sát, kiểm tra - Lớp đất mặt xới xáo phá váng kịp thời Quan sát, kiểm tra - Luống chỉnh thẳng, lên gờ - Cỏ dại làm sạch, thu gom tiêu hủy quy trình Quan sát, kiểm tra 4.8 Bài tập thực hành số 4.3.8 Bón phân thúc cho loa kèn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bón thời điểm: cao 25-30cm bón thúc Quan sát, kiểm tra lần - Bón lượng: 2,3- 3kg/sào BB Quan sát, kiểm tra - Bón loại phân Quan sát, kiểm tra - Bón phương pháp Quan sát, kiểm tra 4.9 Bài tập thực hành số 4.4.9 Chỉnh lại mầm Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Khả nảy mầm hoa Quan sát, kiểm tra - Mầm chỉnh lại ngắn, phát triển thuận lợi Quan sát, kiểm tra - Độ sâu lấp đất 4-5cm Quan sát, kiểm tra - Cây bị bệnh tiêu hủy yêu cầu Quan sát, kiểm tra 4.10 Bài tập thực hành số 4.4.10 Làm giàn đỡ điều chỉnh nhiệt độ ánh sáng 77 Tiêu chí đánh giá - Cọc đóng chắn, thẳng Cách thức đánh giá Quan sát, kiểm tra - Khoảng cách cọc 1,2-1,5m - Dây căng thẳng, chắn - Khoảng cách 15x20cm Quan sát, kiểm tra bắng cách đo lại - Cây cao 30-35cm căng dây - Ruộng hoa điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ phù hợp với nhu cầu hoa giai đoạn khác Quan sát, kiểm tra bắng cách đo lại 2.11 Bài tập thực hành 4.5.11: Điều chỉnh hoa Loa kèn nở sớm Tiêu chí đánh giá Đánh giá tình hình sinh trưởng ruộng hoa Cách thức đánh giá Kiểm tra lại ruộng hoa - Cây phát triển chậm - Phun nước bổ sung lên nụ đảm bảo ướt đất đủ ẩm 65-70% Quan sát, kiểm tra trực tiếp độ ẩm đất - Phân bón loại cần đủ lượng cân đối chất dinh dưỡng cho - Không làm ảnh hưởng đến hoa Quan sát, kiểm tra cách thức thực thái độ học viên Nhiệt độ nhà che đảm bảo để hoa phát triển 18 – 250C Quan sát cách thức thực kiểm tra lại - Thuốc kích thích phù hợp có tác dụng tăng thêm đường kính nụ Quan sát cách thức thực kiểm tra lại - Đảm bảo không bị vỡ nụ, méo nụ 2.12 Bài tập thực hành 4.5.12: Điều chỉnh hoa Loa kèn nở muộn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 78 Đánh giá tình hình sinh trưởng ruộng hoa Kiểm tra lại ruộng hoa - Cây phát triển nhanh - Giảm độ ẩm đất Quan sát, kiểm tra trực tiếp độ ẩm đất - Nhiệt độ nhà che giảm để kìm hãm sinh trưởng, phát triển Quan sát, kiểm tra cách thức thực thái độ học viên V Tài liệu cần tham khảo [1] Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, 2004 Trồng hoa cho thu nhập cao, hoa Lily Nhà xuất Lao động xã hội [2] Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga, 2007.Giáo trình hoa Nhà xuất nông nghiệp [3] Ứng dụng công nghệ chọn tạo nhân giống hoa Lily, hoa Loa kèn, Đặng Văn Đông, Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Lê Thị Thu Hương NXB Hà Nội [4].http://khuyennongdaklak.com.vn [5] Nguyễn Như Hà, 2006 Bón phân cho trồng Nhà xuất nông nghiệp DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 79 (Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB, ngày 20 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) Chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Ngọc Thụy - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nơng Lâm Đơng Bắc Phó chủ nhiệm: Ơng Lâm Quang Dụ - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thư ký: Bà Trịnh Thị Nga - Giáo viên Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc Các ủy viên: - Bà Bùi Thị Hương Phú, Giáo viên Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc - Bà Trần Thị Bích Hường, Giáo viên Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc - Bà Phan Thị Thu Trang, Giảng viên Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ơng Hồng Văn Linh - Tổ trưởng Trung tâm nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Quảng Ninh./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Ông Trần Văn Dư, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Thư ký: Ơng Phùng Hữu Cần, Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Bà Đỗ Phương Hà, giáo viên Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Ơng Nguyễn Bình Nhự, Trưởng khoa Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang - Bà Vũ Thị Tâm, Kỹ sư Trạm Khuyến nông thành phố Uông Bí./ ... việc sản xuất hoa gia đình sở sản xuất Mơ đun trồng hoa Loa kèn gồm 05 Bài 1: Trồng củ giống hoa Loa kèn Bài 2: Tưới nước cho hoa Loa kèn Bài 3: Vun xới, bón phân thúc cho hoa Loa kèn Bài 4: Dặm... nghề trồng hoa Loa kèn Ngồi cịn tìm hiểu cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất địa phương nước nhóm biên soạn chúng tơi tiến hành xây dựng mô đun trồng hoa Loa kèn Mô đun trồng hoa Loa. .. CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: TRỒNG CÂY HOA LOA KÈN Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun - Mô đun 04: ? ?Trồng hoa Loa kèn? ?? có thời gian học tập 92 giờ, có 12 lý thuyết, 70 thực hành 10 kiểm tra - Mô đun

Ngày đăng: 22/06/2015, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan