giáo trình mô đun trồng rau nhóm ăn lá nghề trồng rau an toàn

102 1K 26
giáo trình mô đun trồng rau nhóm ăn lá nghề trồng rau an toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG RAU NHĨM ĂN QUẢ MÃ SỐ: 04 NGHỀ: TRỒNG RAU AN TỒN Trình độ: Sơ cấp nghề Hà nội: 2010 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhu cầu cấp thiết sở đào tạo nghề Đối tượng người học lao động nông thơn, đa dạng tuổi tác trình độ văn hố kinh nghiệm sản xuất Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp cách khoa học việc cung cấp kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Trong đó, trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng lực kỹ thực công việc nghề theo phương châm đào tạo dựa lực thực Sau tiến hành hội thảo DACUM hướng dẫn tư vấn nước với tham gia chủ trang trại, công ty nhà trồng rau, xây dựng sơ đồ DACUM, thực bước phân tích nghề soạn thảo chương trình đào tạo nghề trồng kỹ thuật trồng rau an tồn cấp độ cơng nhân lành nghề Chương trình kết cấu thành mơ đun xếp theo trật tự lơ gíc nhằm cung cấp kiến thức kỹ từ đến chuyên sâu kỹ thuật trồng rau an tồn Chương trình đào tạo nghề “Trồng rau an toàn” với giáo trình biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất rau an toàn địa phương nước, coi cẩm nang cho người đã, trồng rau an tồn Bộ giáo trình gồm quyển: 1) Giáo trình mơ đun Hướng dẫn sản xuất rau an tồn theo hướng Viet GAP 2) Giáo trình mơ đun Chuẩn bị điều kiện cần thiết để trồng rau an toàn 3) Giáo trình mơ đun Trồng rau nhóm ăn 4) Giáo trình mơ đun Trồng rau nhóm ăn 5) Giáo trình mơ đun Trồng rau nhóm ăn củ 6) Giáo trình mơ đun Tiêu thụ sản phẩm rau an tồn Để hồn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT; Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sự hợp tác, giúp đỡ Viện rau quả, môn rau trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Đồng thời nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật Viện, Trường, sở sản xuất rau an toàn, Ban Giám Hiệu thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Bộ Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo Viện, Trường, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình Giáo trình “Trồng rau nhóm ăn quả” giới thiệu khái quát kỹ thuật tạo giống, trồng ruộng sản xuất với kỹ thuật làm đất, xử lý hạt giống, gieo hạt, trồng khoảng cách, mật độ, bón phân, chăm sóc quản lý dịch hại Trong trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Phạm Thanh Hải: Chủ biên Đào Hương Lan Cù Xuân Phương Phùng Trung Hiếu Nguyễn Xuân Dung Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MƠ ĐUN SẢN XUẤT NHĨM RAU ĂN QUẢ BÀI 1: SẢN XUẤT CÀ CHUA AN TOÀN A Giới thiệu quy trình B Các bước tiến hành Thời vụ trồng ( dương lịch) Các dạng giống cà chua Tạo giống 3.1 Chuẩn bị đất trồng 3.2 Xử lý hạt giống 3.3 Gieo hạt 3.4 Chăm sóc giống 3.5 Tiêu chuẩn đem trồng 11 Trồng ruộng sản xuất 12 4.1 Chuẩn bị đất trồng 12 4.2 Mật độ, khoảng cách trồng 14 4.3 Trồng 15 4.4 Phân bón 15 4.5 Chăm sóc 17 4.6 Quản lý dịch hại 19 Thu hoạch bắp cải 33 5.1 Giai đoạn thu hoạch thích hợp 33 5.2 Phương pháp thu hoạch 34 5.3 Tiêu chuẩn chất lượng bắp 34 C Sản phẩm thực hành học viên 35 BÀI 2: SẢN XUẤT DƯA CHUỘT AN TOÀN 38 A Giới thiệu quy trình 38 B Các bước tiến hành 39 Thời vụ trồng ( dương lịch) 39 Các giống dưa chuột 39 Tạo giống 41 3.1 Gieo hạt dưa chuột vào bầu (khay) 41 3.2 Chăm sóc giống 43 3.3 Tiêu chuẩn đem trồng 44 Trồng ruộng sản xuất 45 4.1 Chuẩn bị đất trồng 45 4.2 Mật độ, khoảng cách trồng 47 4.3 Trồng 48 4.4 Phân bón 51 4.5 Chăm sóc 51 4.6 Quản lý dịch hại 52 Thu hoạch dưa chuột 65 5.1 Giai đoạn thu hoạch thích hợp 65 5.2 Phương pháp thu hoạch 66 5.3 Tiêu chuẩn chất lượng bắp 66 C Sản phẩm thực hành học viên 67 BÀI 3: SẢN XUẤT ĐẬU ĐŨA AN TOÀN 69 A Giới thiệu quy trình 69 B Các bước tiến hành 70 Thời vụ trồng ( dương lịch) 70 Các dạng giống đậu đũa 70 2.1 Đậu lùn 70 2.2 Đậu leo 70 Trồng ( gieo hạt) 71 3.1, Chọn đất trồng 71 3.2 Làm đất lên luống 71 3.4 Xử lý hạt giống 74 3.5 Gieo hạt 74 3.6 Chăm sóc 75 Thu hoạch 90 4.1 Thời điểm thu hoạch 90 4.2 Phương pháp thu hoạch 90 C Sản phẩm thực hành học viên 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO MƠ ĐUN: TRỒNG RAU NHĨM ĂN QUẢ Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun: - Mô đun trồng nhóm rau ăn cung cấp cho học sinh: Các kỹ thuật làm đất vườn ươm, vườn sản xuất, tạo giống đạt tiêu chuẩn, chăm sóc vườn ươm, vườn sản xuất có hiệu nhóm rau ăn BÀI 1: SẢN XUẤT CÀ CHUA AN TỒN Mã bài: MĐ4 – 01 Mục tiêu: - Trình bày biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc rau cà chua; - Nhận biết tên loại sâu, bệnh hại cà chua lựa chọn, thực phịng trừ hiệu quả, an tồn; - Lựa chọn dụng cụ, vật tư, trang thiết bị thực chăm sóc kỹ thuật; - Thực bước quy trình trồng chăm sóc rau cà chua; - Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động bảo vệ mơi trường A Giới thiệu quy trình - Chuẩn bị hạt giống - Chuẩn bị giống CHUẨN BỊ TRỔNG - Chuẩn bị đất trồng - Lên luống vườn ươm, vườn trồng TIẾN HÀNH TRỒNG - Gieo hạt - Trồng - Tưới nước giữ ẩm - Bón phân CHĂM SĨC - Tưới nước - Làm cỏ - Phòng trừ sâu bệnh - Thời điểm thu hoạch THU HOẠCH - Phương pháp thu hoạch - Tiêu chuẩn chất lượng Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất cà chua B Các bƣớc tiến hành Thời vụ trồng ( dƣơng lịch) - Đồng Sông Hồng Thanh Hóa + Vụ sớm: 25/7 – 25/8 + Vụ chính: 15/9 – 15/10 + Vụ muộn: 5/10 – 5/11 + Vụ xuân hè: 15/1 -15/2 - Đồng Sông Cửu Long + Vụ gieo: 20/10 – 20/11 - Đà Lạt Đông Nam Bộ + Vụ đông xuân: 15/9 – 15/10 + Vụ xuân hè: 5/01 – 5/02 Các dạng giống cà chua + Cà chua múi: Quả to, nhiều ngăn tạo thành múi Quả có vị chua, nhiều hạt, ăn không ngon mọc khoẻ, sai quả, chống chịu sâu bệnh Giống điển hình cà chua múi Hải Phịng Hình 1.2: Cà chua múi + Cà chua hồng: Quả hình hồng, khơng có múi múi khơng rõ Thịt nhiều bột, ăn ngon Cây chống chịu sâu bệnh so với cà chua múi Hình 1.3: Cà chua hồng + Cà chua bi: Quả bé, sai quả, ăn chua, ngái Cây chống chịu sâu bệnh Hình 1.4: Cà chua bi - Trồng giống sinh trưởng phát triển khỏe, không bị sâu bệnh, phẩm chất tốt, khả chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng rộng, đem lại hiệu kinh tế cao - Các giống cà chua trồng phổ biến sản xuất: Ba lan lùn, Số 7, Lai số 1, Hồng Lan, C50, C95, HP5, Red Crow 250, HT Tạo giống 3.1 Chuẩn bị đất trồng a, Chọn đất vườn ươm - Nơi cao ráo, dễ tưới, dễ tiêu, dễ vận chuyển con, - Đất vườn ươm cần phơi ải, cỏ dại, - Trước gieo 15 ngày cần xử lý ( 15 kg Basudin + 100 kg vôi bột rắc cho vườn ươm) b, Làm đất lên luống Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Máy cày, - Máy kéo, - Cuốc, - Xẻng Hình 1.5: Máy phay đất Bước 2: Làm tơi đất - Dùng bừa, máy phay, cào cuốc làm đất nhỏ, vụn, tơi xốp - Làm đất nhỏ 1- cm mặt luống Chú ý: - Lên luống tạo cho lớp đất nhỏ lớp đất - Khơng nên làm đất nhỏ q dẫn đến đóng váng bề mặt sau tưới nước - Không làm đất to ảnh hưởng đến sinh trưởng rễ - Trong trình làm đất thu gom, nhặt cỏ dại, đặc biệt cỏ thân ngầm Bước 4: Lên luống trồng - Vụ mưa làm luống cao: + Độ cao luống: 20- 25 cm + Mặt luống: 90 - 100 cm + Rãnh: 35 – 50 cm - Vụ khô lên làm luống vừa phải: + Độ cao luống: 15 – 20 cm + Mặt luống: 90 – 100 cm + Rãnh: 30 – 35 cm Lưu ý: - Vườn ươn nên chia làm nhỏ để dễ chăm sóc - Chiều dài luống phụ thuộc vào địa hình, khơng nên làm luống dài 100 m - Chiều cao luống không nên cao 30 cm Mặt luống 90 – 100 cm Độ cao 15 – 20 cm Rãnh( 30- 35 cm) Hình 1.6: Kích thƣớc luống ƣơm cà chua vụ khơ 82 Biện pháp hóa học: Khi tỷ lệ bị hại lớn 30% có - 10 trưởng thành/cây, sử dụng loại thuốc Ofunack, b Bọ trĩ Triệu chứng: Bọ trĩ trưởng thành non hút nhựa làm cho có màu vàng đỏ Khi mật độ thấp xuất chấm nhỏ xếp theo hàng dọc lá, non bị quăn lại, không hồi phục Hình 3.16: Triệu chứng bọ trĩ hại Đặc điểm hình thái Trưởng thành nhỏ, dài 1-2 mm có màu đen, râu đầu dài, chiếm 1/3 thân, đuôi cánh hẹp, cánh trước phần thắt lại Trưởng thành đẻ trứng rải rác mô Trứng nhỏ đẻ màu trắng sữa, gần nở có màu vàng nhạt Bọ trĩ non giống thành trùng khơng cánh màu vàng nhạt Hình 3.17: Bọ trĩ gây hại 83 Đặc điểm sinh học sinh thái * Vòng đời: - Trứng: 3-4 ngày, - Ấu trùng 10-14 ngày, - Trưởng thành: sống đến tuần Bọ trĩ hoạt động ban ngày ban đêm, ban ngày chúng hoạt động tương đối nhanh nhẹn bị khua động chúng lẫn tránh sang khác giả chết rơi xuống đất Chúng ẩn lấp nõn chót quăn không ưa ánh sáng trực xạ Khi trời râm mát chúng bị ngồi Bọ trĩ gây hại từ lúa xuất hiện, mật độ tăng dần từ lúa hồi xanh đến đẻ nhánh sau giảm dần tới lúc lúa trỗ Trời mưa lớn bất lợi cho bọ trĩ Bọ trĩ thường hại nặng ruộng thiếu nước Biện pháp phòng trừ - Biện pháp canh tác: Giữ mực nước ổn định, bón phân cân đối Sau bọ trĩ phá hoại, bón thêm ure giúp hồi phục nhanh - Đối với ruộng lúa non, cạn nước, mật số bọ trĩ cao cần điều tra số lượng thiên địch trước định xử lý thuốc - Khi bọ trĩ phá hại nặng sử dụng loại thuốc gốc Imidacloprid (Confidor, Gaucho,…), Fipronil (Regent…) để phòng trừ c Sâu đục Triệu chứng: Sâu non đục thẳng vào nụ hoa ăn phá nhụy cánh hoa bên đục khoét vỏ qủa chui vào ăn thịt hạt Ngồi ra, sâu cịn đục vào mắt thân làm chậm phát triển héo khô Sâu gây hại đến đâu thải chất tiết đến làm cho phận bị hại dễ thối rụng Hình 3.18: Triệu chứng sâu đục đậu 84 Đặc điểm hình thái Trưởng thành: thể dài 11-13 mm, sải cánh rộng 21-25 mm Cánh trước màu sám đen có vệt trắng khoảng 1/3 gốc cánh đến mép cánh Mép ngồi cánh có mầu xám đen đậm Hình 3.19: Trƣởng thành sâu đục Trưởng thành đực có có túm lông dài đốt bụng cuối Trứng: hình bầu dục, dài 0,5-0,6 mm Mới đẻ có màu trắng sữa, nở màu vàng nâu Sâu non: dài 12-16 mm Ở mặt lưng đốt thể có hàng chấm màu nâu Nhộng: dài 10-12mm Có màu xanh lúc hố nhộng Khi vũ hóa có màu nâu thẵm Đặc điểm sinh học sinh thái * Vòng đời: 24 - 43 ngày - Trứng: - ngày - Sâu non: 13 -15 ngày - Nhộng: - ngày - Trưởng thành: - ngày Trưởng thành hoạt động giao phối đẻ trứng từ nửa đêm sáng Ban ngày ẩn nấp khó phát Trưởng thành sau giao phối 1-2 ngày đẻ trứng, trứng đẻ rải rác hay thành cụm 2-4 trứng đài, nụ hoa, cuống hoa, đơi cịn thấy trứng mặt non hay qủa tượng Một trưởng thành đẻ khoảng 50-120 trứng, thời gian đẻ trứng kéo dài 5-7 ngày 85 Vòng đời sâu phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ẩm độ, nhiệt độ Sâu gây hại bắt đầu có nụ hoa, nụ hết cho trái Sâu non tuổi 1-2 thường gây hại nụ, hoa tượng Sâu tuổi 3-5 thường gây hại trái lớn Sâu non đục thẳng vào ăn thịt hạt, thải phân qủa làm cho dễ bị thối Trung bình sâu non phá 1-3 Sâu non thường ăn phá đêm Khi đẫy sức sâu non gặm lổ qủa chui để xuống đất hóa nhộng Nhộng thường có kén đất bao bọc Trong vụ đậu, vụ hè thu thường bị sâu đục đậu gây hại nặng Thiên địch Thiên địch sâu đục đậu có số ong ký sinh sâu non Cotesia sp., Baeognatha sp Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt cỏ dại, ký chủ phụ, thu gom tàn dư trồng đem đốt hay chôn sâu - Luân canh với trồng khơng họ ký chủ Có thể dùng thuốc (khi có 50% hoa đợt đậu quả) loại thuốc gốc BT Biocin, Dipel…luân phiên với thuốc có gốc Pyrethroid Summicidin, Shepa, Decis, Cyperin… d Sâu khoang ( Sâu ăn tạp) Triệu chứng Sâu khoang gọi sâu ăn tạp gây hại tất loại rau, đối tượng gây hại nặng rau, đậu Sâu non tuổi nhỏ thường gây hại nghiêm trọng hàng trăm sâu non tập trung lại ăn nhanh chóng làm xơ xác Sâu non cịn gặm ăn vỏ làm giảm phẩm chất Hình 3.20: Triệu chứng sâu khoang hại 86 Đặc điểm hình thái Sâu khoang có nhiều loại, trưởng thành loại ngài có màu xám nâu xám, cánh trước có màu nâu vàng, có vân ngang bạc trắng óng ánh, cánh sau màu trắng Trứng hình bán cầu, đẻ màu vàng, sau màu tro tối xếp với nh au thành ổ, có phủ lớp lông màu vàng rơm Sâu non nở có màu xanh sáng, Sâu tuổi lớn có màu từ xám xanh đến nâu đen với sọc vàng trắng, đốt bụng thứ có vết đen to bao quanh, mảnh lưng có vân hình trăng khuyết Nhộng màu đỏ sẫm, cuối bụng có đơi gai ngắn Hình 3.21: Sâu non trƣởng thành sâu khoang Hình 3.22: Trứng nhộng sâu khoang 87 Đặc điểm sinh học sinh thái * Vòng đời: 25 - 48 ngày - Trứng: - ngày - Sâu non: 12 - 27 ngày - Nhộng: 8-10 ngày - Trưởng thành: - ngày Ngài hoạt động mạnh vào ban đêm, có xu tính với mùi chua ánh sáng bước sóng ngắn Trứng đẻ thành ổ lá, ổ có từ 50 - 200 trứng Một đẻ từ 500 – 2.000 trứng Sâu tuổi nhỏ sống tập trung ăn hết thịt chừa lại biểu bì gân Ở tuổi – sâu phân tán ăn khuyết có ăn trụi Sâu non có tuổi, đẫy sức tuổi dài từ 35 - 50 mm Khi mật độ sâu cao làm cho rụng nhanh Tuy nhiên gây hại thường không nghiêm trọng khả tự đền bù Khi đẫy sức sâu chui xuống đất hố nhộng, sau khoảng 10 ngày vũ hố Thiên địch - Các lồi ăn mồi: Bọ rùa, kiến, bọ xít ăn thịt, bọ cánh cứng - Ong kí sinh: Cotesia prodeniae, Telenomus remus - Vi khuẩn BT, virus nhân đa diện Biện pháp phòng trừ * Biện pháp canh tác: - Vệ sinh đồng ruộng trước sau trồng, cày ải phơi đất - Dẫn nước ngập ruộng trước làm đất * Biện pháp giới vật lý: Diệt ổ trứng sâu non tay * Biện pháp sinh học: - Hạn chế phun thuốc để bảo tồn loài thiên địch thường xuất ruộng nhện, bọ rùa, ong kí sinh - Dùng bẫy pheromone bẫy chua có hiệu * Biện pháp hóa học: Dùng loại thuốc độc nhóm Abamectin (Abamectin; Tập kỳ 1.8 EC Abatin 1.8 EC; Silsau 3.6 EC…); loại chế phẩm vi sinh: thuốc có nguồn gốc từ Bt V-BT; Biocin 8000 SC, Dipel 32 WP có nguồn gốc NPV Vicin- S… thuốc thảo mộc Rotenone Neem Có thể dùng thuốc gốc Cúc tổng hợp Karate 2.5 EC, SecSaigon EC… / 88 Thu hoạch 4.1 Thời điểm thu hoạch - Đậu lùn cho thu hoạch 40 45 ngày đậu leo cho thu hoạch 45 - 50 ngày sau gieo - Sau trồng từ 50 - 60 ngày cho thu hoạch lứa đầu tiên, chăm sóc tốt thu 10 - 11 đợt Thu hái cịn non, hình thành hạt - Lứa thứ - thu rộ, cách ngày thu lần, lần thu khoảng -1.5 tấn/ha - Đậu cho thu hoạch kéo dài 30 - 40 ngày với 12 -15 lứa Hình 3.23: Cây đậu đũa vào giai đoạn thu hoạch 4.2 Phương pháp thu hoạch - Thu hái dùng dao cắt hay dùng tay vặn nhẹ trái, không giật mạnh làm rụng nụ hoa lứa sau Hình 3.24: Thu hoạch đậu đũa - Tiêu chuẩn chất lượng củ Thu theo bó, bảo quản nơi râm mát vận chuyển đến nơi tiêu thụ nơi chế biến Hình 3.25: Quả đậu đỗ đạt tiêu chuẩn đem bán 89 C Sản phẩm thực hành học viên Bài tập 1: Chuẩn bị đất làm vườn tạo - Cơng việc nhóm: nhóm chuẩn bị đất tạo 10 m2 - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng, - Địa điểm: Khu đất tạo giống vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ chuẩn bị đất làm vườn ươm - Kết sản phẩm phải đạt được: + Tạo luống vườn ươm, + Bón phân lót Bài tập 2: Xử lý hạt giống nhiệt độ tiến hành gieo hạt - Công việc nhóm: nhóm xử lý 0,2 kg hạt giống đậu đũa - Nguồn lực cần thiết: Nước nóng, nước lạnh, chậu đượng nước, hạt giống rau, giá, vải ủ rơm, cuốc - Địa điểm: Khu nhân giống - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ chuẩn bị đất làm vườn ươm - Kết sản phẩm phải đạt được: + Xử lý hạt giống nhiệt độ + Bón phân lót luống vườn ươm + Gieo hạt đảm bảo mật độ Bài tập 3: Chuẩn bị đất trồng ruộng sản xuất - Công việc nhóm: nhóm chuẩn bị đất 30 m2 - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng, vôi - Địa điểm: Khu đất tạo trồng rau vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực cơng việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ chuẩn bị đất vườn sản xuất 90 - Kết sản phẩm phải đạt được: + Lên luống kích thước + Xử lý đất Bài tập 4: Bón phân hữu - Cơng việc nhóm: nhóm học viên bón phân hữu 50 m2 - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng, phân chuồng - Địa điểm: Khu đất tạo trồng rau vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ bón phân hữu - Kết sản phẩm phải đạt được: + Các luống trồng rau bón đầy đủ phân hữu Bài tập 5: Bón phân hóa học - Cơng việc nhóm: nhóm học viên tiến hành bón loại phân hóa học cho rau 50 m2 thời kỳ rau - Nguồn lực cần thiết: kg phân đạm, kg phân Kali, ô doa, nước tưới - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Kết sản phẩm phải đạt được: luống rau tưới phân hóa học - Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm: phân tưới vào gốc rau Bài tập 6: Làm cỏ - Cơng việc nhóm: nhóm làm cỏ cho diện tích 50 m2 - Nguồn lực cần thiết: vườn trồng rau, 05 cuốc, - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Kết sản phẩm phải đạt được: vườn rau làm cỏ - Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm: + Làm cỏ quanh gốc, không làm ảnh hưởng đến rễ rau + Với vườn rau cải vào giai đoạn trải bàng tiến hành nhổ tay 91 Bài tập 7: Điều tra sâu, bệnh đồng ruộng giai đoạn sinh trưởng rau - Cơng việc nhóm: nhóm điều tra sâu, bệnh, thiên địch diện tích 50 m - Nguồn lực cần thiết: Vợt, túi nilong, - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Kết sản phẩm phải đạt được: + Xác định loại sâu có ruộng đưa biện pháp loại trừ + Xác định loại bệnh có ruộng rau + Xác định loại thiên địch với số lượng nhiều hay HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun sản xuất nhóm rau ăn mơ đun chun mơn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề trồng rau an tồn; giảng dạy sau mơ đun sản xuất nhóm rau ăn trước mơ đun trồng rau nhóm ăn củ, Mơ đun sản xuất nhóm rau ăn giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất: Đây mơ đun chun mơn nghề trồng rau an tồn, thực chủ yếu ruộng sản xuất rau II Mục tiêu: - Biết kỹ thuật sản xuất nhóm rau ăn quả; - Nhận biết tên loại sâu, bênh hại rau nhóm ăn lựa chọn, thực phòng trừ hiệu quả, an toàn; - Sử dụng dụng cụ, thiết bị, vật tư, thuốc bảo vệ thực vật việc trồng chăm sóc cây rau nhóm ăn quả; - Áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến sản xuất để tăng suất, phẩm chất nhóm rau ăn quả; - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, xác, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường việc trồng chăm sóc rau nhóm ăn quả; - Tuân thủ biện pháp an tồn q trình trồng chăm sóc rau nhóm ăn quả; III Nội dung mơ đun: Thời gian Loại dạy Địa điểm Tổng Lý Thực số thuyết hành Tích Lớp học + hợp Vườn rau Mã Tên MĐ 04-1 Sản xuất cà chua an toàn MĐ 04-2 Sản xuất dưa chuột an tồn Tích Lớp học + hợp Vườn rau MĐ 04-3 Sản xuất đậu đũa an tồn Tích Lớp học + hợp Vườn rau Kiể m tra* Kiểm tra hết mô đun Cộng 32 23 30 23 24 18 92 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào thực hành 20 64 IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành - Nguồn lực cần thiết: Dụng cụ, nguyên vật liệu trồng rau ăn Giấy A4 , bút Bảng mẫu ghi chép - Cách chức tổ chức thực hiện: Chia lớp thành nhóm nhỏ: người/nhóm - Tiêu chuẩn sản phẩm: Sản phẩm dưa chuột, cà chua, đậu đũa an toàn V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Sản xuất cà chua an tồn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đất làm vườn tạo - Quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ - Xử lý hạt giống nhiệt độ - Quan sát thao tác thực học tiến hành gieo hạt viên - Chuẩn bị đất trồng ruộng - Quan sát thực học viên, dựa sản xuất theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ - Bón phân hữu - Quan sát trình thực học viên - Bón phân hóa học - Quan sát trình thực học viên - Làm cỏ - Quan sát trình thực học viên - Điều tra sâu bệnh đồng ruộng - Theo dõi quan sát trình thực giai đoạn sinh trưởng rau người học 5.2 Bài 2: Sản xuất dƣa chuột an tồn Tiêu chí đánh giá - Tạo giống khay Cách thức đánh giá - Quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đất trồng ruộng - Quan sát thực học viên, dựa sản xuất theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ - Bón phân hữu - Quan sát trình thực học viên - Bón phân hóa học - Quan sát trình thực học viên - Làm cỏ - Quan sát trình thực học viên - Điều tra sâu bệnh đồng ruộng - Theo dõi quan sát trình thực giai đoạn sinh trưởng rau người học 5.3 Bài 3: Sản xuất đậu đũa an tồn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đất làm vườn tạo - Quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ - Xử lý hạt giống nhiệt độ - Quan sát thao tác thực học tiến hành gieo hạt viên - Chuẩn bị đất trồng ruộng - Quan sát thực học viên, dựa sản xuất theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ - Bón phân hữu - Quan sát q trình thực học viên - Bón phân hóa học - Quan sát q trình thực học viên - Làm cỏ - Quan sát trình thực học viên - Điều tra sâu bệnh đồng ruộng - Theo dõi quan sát trình thực giai đoạn sinh trưởng rau người học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm khuyến nông quốc gia Kỹ thuật sản xuất rau an tồn 2010 Nhà Xuất Nơng nghiệp [2] Agriviet.com/ Kỹ thuật trồng cà chua [3] Sở khoa học công nghệ tỉnh Bến tre Kỹ thuật trồng dưa chuột www.dost-bentre.gov.vn/ [4] Trung tâm khuyến nông quốc gia Kỹ thuật trồng dưa chuột theo hướng an toàn khuyennongvn.gov.v [5] ThS Trần Thị Ba Bộ môn Khoa Học Cây Trồng Khoa Nông Nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường ĐHC Kỹ thuật trồng đậu đũa agriviet.com [6] Trung tâm khuyến nông quốc gia Kỹ thuật trồng đậu đũa vụ xuân khuyennongvn.gov.v BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Thƣ ký: Ơng Phạm Văn Hiếu - Trưởng môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Các ủy viên: - Ông Cù Xuân Phương, Trại trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Phùng Trung Hiếu, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ơng Phạm Xn Dung, Phó Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Cộng đồng Hà Nội - Bà Vũ Thị Thủy, Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) 11 Chủ tịch: Ơng Nguyễn Đức Thiết - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ông Phạm Quốc Hoàn - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Ơng Hồ Tấn Mỹ - Phó giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng nông nghiệp Lâm Đồng - Bà Nguyễn Thị Huyền - Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... để trồng rau an tồn 3) Giáo trình mơ đun Trồng rau nhóm ăn 4) Giáo trình mơ đun Trồng rau nhóm ăn 5) Giáo trình mơ đun Trồng rau nhóm ăn củ 6) Giáo trình mơ đun Tiêu thụ sản phẩm rau an toàn Để... cẩm nang cho người đã, trồng rau an toàn Bộ giáo trình gồm quyển: 1) Giáo trình mơ đun Hướng dẫn sản xuất rau an toàn theo hướng Viet GAP 2) Giáo trình mơ đun Chuẩn bị điều kiện cần thiết để trồng. .. thuật trồng rau an tồn Chương trình đào tạo nghề ? ?Trồng rau an tồn” với giáo trình biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất rau an toàn địa

Ngày đăng: 22/06/2015, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Bệnh héo rũ.

  • d. Bệnh giả sương mai dưa chuột

  • d. Ruồi đục quả

  • Triệu chứng

  • IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan