Quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Truyền thông – Xây dựng HJC3

82 561 1
Quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Truyền thông – Xây dựng HJC3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀO THỊ HOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG – XÂY DỰNG HJC3 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀO THỊ HOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG – XÂY DỰNG HJC3 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ĐỨC THANH Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu i Danh mục hình ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ 6 NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 6 1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của quản trị nhân lực 6 1.1.1. Khái niệm quản trị nhân lực: 6 1.1.2. Chức năng của quản trị nhân lực: 6 1.1.3. Vai trò của quản trị nhân lực: 8 1.1.4. Quản trị nhân lực vừa là khoa học vừa là nghệ thuật: 9 1.2. Một vài học thuyết về quản trị nhân lực: 10 1.2.1. Thuyết X: Thuyết con người kinh tế (Taylor, Gant, Ghinbert, Fayol…):10 1.2.2. Thuyết Y: Thuyết con người xã hội (Gregor, Maslow, Likest): 11 1.2.3. Thuyết Z: Của các xí nghiệp Nhật Bản. 11 1.3. Nội dung của quản trị nhân lực 12 1.3.1. Phân tích công việc 13 1.3.2. Tuyển dụng nhân lực: 17 1.3.3. Đào tạo và phát triển nhân lực: 20 1.3.4. Sắp xếp và sử dụng nhân lực: 22 1.3.5. Đánh giá và đãi ngộ nhân lực: 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG – XÂY DỰNG HJC3 27 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần truyền thông – xây dựng HJC 3 27 2.1.1. Giới thiệu về Công ty HJC3 27 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ hệ thống tổ chức Công Ty HJC3 29 2.1.3. Các thành phần của hệ thống tổ chức Công Ty HJC3 30 2.2. Thực trạng quản trị nhân lực tại công ty cổ phần truyền thông – xây dựng HJC 3 những năm qua 32 2.2.1. Phân tích công việc tại Công ty 32 2.2.2. Tuyển dụng nhân lực tại Công ty: 33 2.2.3. Đào tạo và phát triển nhân lực: 34 2.2.4. Sắp xếp và sử dụng nhân lực: 39 2.2.5. Đánh giá và đãi ngộ nhân lực: 41 2.3. Đánh giá chung về công tác quản trị nhân lực tại công ty cổ phần truyền thông – xây dựng HJC3 42 2.3.1. Ưu điểm 42 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 44 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG – XÂY DỰNG HJC3 50 3.1. Định hƣớng phát triển và yêu cầu đối với quản trị nhân lực của công ty cổ phần truyền thông – xây dựng HJC 3 trong thời gian tới 50 3.1.1. Mục tiêu phát triển dài hạn giai đoạn 2010 – 2020 50 3.1.2. Yêu cầu đối với chất lượng nhân lực của công ty: 51 3.1.3. Yêu cầu đối với công tác quản trị nhân lực tại Công ty 52 3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân lực tại công ty trong thời gian tới 53 3.2.1. Việc tổ chức tuyển dụng trong thời gian tới cần hấp dẫn và hợp lý hơn53 3.2.2. Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực của Công ty HJC3 54 3.2.3. Đổi mới chính sách thu hút và sử dụng nhân lực có trình độ cao 58 3.2.4. Sắp xếp và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực 67 3.2.5. Một số giải pháp khác: 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT BẢNG NỘI DUNG TRANG 1 Bảng 2.1 Tình hình tuyển dụng qua các năm 33 2 Bảng 2.2 Cơ cấu nhân lực theo trình độ của lực lƣợng lãnh đạo, quản lý 35 3 Bảng 2.3 Cơ cấu nhân lực theo trình độ của lực lƣợng chuyên môn nghiệp vụ 36 4 Bảng 2.4 Cơ cấu nhân lực theo trình độ của lực lƣợng công nhân, nhân viên 37 5 Bảng 2.5 Đội ngũ nhân lực theo lao động, trình độ, giới tính, độ tuổi tại Công ty 39 6 Bảng 2.6 Hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ của Công ty HJC 3 từ năm 2013 47 7 Bảng 3.1 Dự kiến số lƣợng CBCNV đƣợc cử đi đào tạo năm 2015 57 8 Bảng 3.2 Hỗ trợ kinh phí học tập theo chức danh 58 9 Bảng 3.3 Hệ số tiền lƣơng (h1) 61 10 Bảng 3.4 Hệ số tiền lƣơng (h2) 62 ii DANH MỤC HÌNH STT HÌNH NỘI DUNG TRANG 1 Hình 1.1 Nội dung chủ yếu của quản trị nhân lực 13 2 Hình 1.2 Nội dung phân tích công việc 14 3 Hình 1.3 Sự chu chuyển thông tin trong nội bộ doanh nghiệp 16 4 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty 30 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, yếu tố con ngƣời ngày càng phát huy vai trò quan trọng của nó trong sản xuất cũng nhƣ trong hoạt động của xã hội. Nếu nhƣ trong vài thập kỷ trƣớc ngƣời ta luôn nhấn mạnh vai trò hàng đầu của công nghệ thì ngày nay, triết lý kinh doanh đã có một bƣớc ngoặt: coi con ngƣời là trung tâm, ƣu tiên con ngƣời ở khía cạnh tri thức, trình độ chuyên môn. Khi đã coi con ngƣời là yếu tố trung tâm thì Quản trị nhân lực là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì “mọi quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con ngƣời”. Thật vậy quản trị nhân lực có mặt trong bất kỳ một tổ chức hay một doanh nghiệp nào. Quản trị nhân lực góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã hội của vấn đề lao động. Đó là một vấn đề chung của xã hội, mọi hoạt động kinh tế nói chung đều đi đến một mục đích sớm hay muộn là làm sao cho ngƣời lao động hƣởng thành quả do họ làm ra. Ở Việt Nam, sau 30 năm Đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trƣờng, công tác quản trị nhân tại các doanh nghiệp đã có những thay đổi sâu sắc. Vận dụng các lý thuyết quản trị hiện đại, nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam đã xây dựng đƣợc những mô hình và phƣơng pháp quản trị tiên tiến, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy thế, so với yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, quản trị nhân lực ở hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều bất cập. Gần đây (tháng 12 năm 2014), theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, cho dù đƣợc đánh giá là liên tục tăng trong thời gian qua, song hiện nay năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/18 năng suất lao động của Singapore, bằng 1/6 của Malaysia và bằng 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc. Hạn chế ấy, một phần quan trọng do yếu kém trong quản trị nhân lực tại các doanh nghiệp. Nguồn nhân lực nói chung và công tác quản trị nhân lực nói riêng của Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3 cũng không nằm ngoài thực trạng chung của 2 đất nƣớc. Để hoạt động sản xuất đƣợc thực hiện hiệu quả, các doanh nghiệp đều cần sử dụng các biện pháp, mô hình nâng cao chất lƣợng quản trị nhân lực để tận dụng đƣợc tối đa lực lƣợng lao động của doanh nghiệp mình, nâng cao khả năng cạnh tranh đặc biệt là làm tốt công tác quản trị nhân lực từ tất cả các khâu phân tích công việc, tuyển dụng nhân lực, đào tạo, sắp xếp và bố trí lao động và đãi ngộ nhân lực. Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng về vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài “Quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Truyền thông – Xây dựng HJC3” với mong muốn tìm hiểu, tổng hợp các kiến thức đã học; chỉ ra đƣợc những vấn đề còn tồn tại, trên cơ sở đó nhằm đƣa ra những ý kiến, kiến nghị góp phần nâng cao hơn nữa quản trị nhân lực tại Công ty. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Công tác quản trị nhân lực tại công ty nhƣ thế nào? Vì sao chƣa tốt? Chƣa tốt ở điểm nào? Và cần đƣa ra giải pháp gì để tạo động lực cho công ty phát triển trong điều kiện mới? 2. Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu về quản trị nhân lực tại các doanh nghiệp, các đơn vị và các vấn đề xung quanh hoạt động này, cho đến đến nay đã có một số tác giả nghiên cứu về nguồn nhân lực nói chung như: - “Con người và nguồn lực con người trong phát triển” - Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc Gia - 1995. Trong tài liệu này, các tác giả nói về tầm quan trọng của con ngƣời trong phát triển. - “Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân lực” - Nhóm tác giả Lê Anh Cƣờng, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai - NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2004. Nghiên cứu này tập trung phân tích một số phƣơng pháp và kỹ năng quản lý nhân lực để nhà quản trị có thể quản lý nhân lực tốt hơn. - Phát triển nguồn nhân lực ở Trường ĐHKT – ĐHQGHN” (KT.08.08) - ThS. Cảnh Chí Dũng. Đề tài nghiên cứu này phân tích thực trạng và đề xuất những giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ở trƣờng ĐHKT-ĐHQGHN. - “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế” (Mã số : 62.31.11.01) – Lê Thị Mỹ Linh; Tài liệu này 3 đƣa ra giải pháp để phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập. - “Nhân lực chìa khoá của thành công” - M.Konoroke, Trần Quang Tuệ - NXB Giao Thông 1999; ….Tài liệu này muốn đề cập đến tầm quan trọng của nhân lực. - Chƣơng trình phát triển dự án Mê Kông (2010) “Thu hút và lựa chọn nguồn nhân lực“ . Tài liệu này đề cập tới các hoạt động của nhà tuyển dụng nhằm thu hút và lựa chọn nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho tổ chức của mình. - TS Nguyễn Xuân Thu (1997) “Lao động và sử dụng lao động trong doanh nghiệp “. Cuốn sách này đƣa ra những nguyên tắc, luật định trong quản lý và sử dụng lao động. Các nghiên cứu trên đã hệ thống đƣợc cơ sở lý luận về nguồn nhân lực nói chung, quản trị nhân lực nói riêng và những kinh nghiệm thực tế nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân lực cho doanh nghiệp. Tuy nhiên chƣa có một đề tài nào nghiên cứu và đƣa ra giải pháp nâng cao công tác quản trị nhân lực tại Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3. Do đó, đề tài “Quản trị nhân lực tại Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3” sẽ nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn giúp Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3 có đƣợc cái nhìn khách quan hơn trong việc nâng cao công tác quản trị nhân lực tại công ty. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích cơ sở khoa học, hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về nhân lực và quản trị nhân lực. - Tập trung đánh giá thực trạng quản trị nhân lực tại Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3, làm rõ những thành công, những vấn đề còn tồn tại trong việc đảm bảo quản trị nhân lực tại Công ty và các nguyên nhân của vấn đề - Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị nhân lực cho Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3 trong giai đoạn phát triển tới. 4 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Truyền thông – Xây dựng HJC3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề về quản trị nhân lực tại Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3 từ năm 2010 đến năm 2014 và những giải pháp đề xuất áp dụng trong giai đoạn năm 2015-2020. 5. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống của khoa học kinh tế là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, logic và lịch sử, khảo sát điều tra, hệ thống cấu trúc, thống kê, phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp thu thập dữ liệu và phƣơng pháp chuyên gia nhằm tiếp cận một cách phù hợp với đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu. 6. Những đóng góp mới của luận văn: - Về lý luận: Hệ thống hóa một số khía cạnh lý luận về nhân lực nói chung và quản trị nhân lực nói riêng; từ đó đƣa ra biên pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị nhân lực của doanh nghiệp. - Về thực tiễn: Từ phân tích, đánh giá đầy đủ và có tính khoa học về thực trạng nhân lực tại Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3, luận văn rút ra những thành công và những hạn chế cần khắc phục để nâng cao chất lƣợng quản trị nhân lực, xác định cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị. 7. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung về quản trị nhân lực. Chƣơng 2: Phân tích thực trạng quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Truyền thông – Xây dựng HJC3. Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Truyền thông – Xây dựng HJC3. [...]... quản trị nhân lực để biết đƣợc quản trị nhân lực là gì, chức năng, vai trò, nội dung của quản trị nhân lực Để vận dụng kiến thức đó vào công tác quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần truyền thông- xây dựng HJC3, trƣớc hết tôi đi vào thực trạng quản trị nhân lực tại Công ty 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG – XÂY DỰNG HJC3 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần truyền. .. Quản trị nhân lực gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một cơ quan tổ chức nào cũng cần phải có bộ phận nhân lực Quản trị nhân lực là một thành tố quan trọng của chức năng quản trị, nó có gốc rễ và các nhánh trải rộng khắp nơi trong mọi tổ chức Quản trị nhân lực hiện diện ở khắp các phòng ban, bất cứ cấp quản trị nào cũng có nhân viên dƣới quyền vì thế đều phải có quản trị nhân lực Cung cách quản trị nhân. .. nhân lực vừa là khoa học vừa là nghệ thuật: Quản trị nhân lực có vai trò ngày càng quan trọng trong các hoạt động quản trị Mọi nhà quản lý ở các cấp khác nhau đều cần phải có khả năng nhất định về quản trị nhân lực Tuy nhiên, quản trị nhân lực có hiệu quả không dễ bởi quản trị nhân lực không chỉ là khoa học mà còn là nghệ thuật Là khoa học, quản trị nhân lực đã đƣợc nghiên cứu từ rất lâu, đƣợc đúc... chứa đựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ một lĩnh vực quản trị nào khác 1.1.2 Chức năng của quản trị nhân lực: Để đảm bảo khai thác tối đa nguồn lực con ngƣời cho hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp trong mọi thời kỳ, quản trị nhân lực cần thực hiện ba chức năng cơ bản gồm: Thu hút nhân lực, đào tạo-phát triển và duy trì nhân lực Thực hiện chức năng thu hút nhân lực, quản trị nhân lực phải thực hiện... Phòng Vật tƣ – thiết bị + Cán bộ và công nhân viên: Tổng số cán bộ công nhân viên là: 247 ngƣời 2.1.1.4 Năng lực: Công Ty HJC3 đã và đang thực hiện thi công xây dựng nhiều công trình lớn tại các tỉnh, thành trên cả nƣớc với phƣơng châm đƣa chất lƣợng, tiến độ lên hàng đầu, nên đã đƣợc chủ đầu tƣ và ngƣời sử dụng đánh giá cao Về lĩnh vực thi công xây lắp: Công Ty HJC3 đã và đang thi công xây lắp công trình... cổ phần truyền thông – xây dựng HJC 3 2.1.1 Giới thiệu về Công ty HJC3 Tên gọi: CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG – XÂY DỰNG HJC3 Tên giao dịch : HJC3 MEDIA – CONSTRUCTION JOINTSTOCK COMPANY Tên viết tắt : HJC3. ,JSC Địa chỉ : Biệt thự 67 D3 - đƣờng Lạc Long Quân - phƣờng Phú Thƣợng quận Tây Hồ - thành phố Hà Nội - Việt Nam Điện thoại : (84-4) - 62872364 Fax : (84-4) - 62872364 Website : www .hjc3. com.vn Email... nhà trƣờng, của công ty đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Vũ Đức Thanh 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của quản trị nhân lực 1.1.1 Khái niệm quản trị nhân lực: Nhân lực là một trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào Vì vậy vấn đề nhân lực luôn đƣợc quan... định rằng quản trị nhân lực có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, quản trị nhân lực thuộc chức năng chính của nhà quản trị, giúp nhà quản trị đạt đƣợc mục đích thông qua nỗ lực của ngƣời khác Các nhà quản trị có vai trò đề ra các chính sách, đƣờng lối, chủ trƣơng có tính chất định hƣớng cho sự phát triển của doanh nghiệp do đó nhà quản trị phải là... nhau về quản trị nhân lực: Theo giáo sƣ ngƣời Mỹ Dimock Quản trị nhân lực bao gồm toàn bộ các biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của một tổ chức và giải quyết tất cả các trƣờng hợp xảy ra có liên quan tới một loại công việc nào đó” Còn giáo sƣ Felix Migro thì cho rằng: Quản trị nhân lực là một nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lƣợng công. .. từng công việc, đo lƣờng giá trị và tầm quan trọng của nó để đề ra các tiêu chuẩn về năng 13 lực, phẩm chất mà ngƣời thực hiện công việc cần phải có Phân tích công việc là một nội dung quan trọng của quản trị nhân lực , nó ảnh hƣởng trực tiếp đến các nội dung khác của quản trị nhân lực b Mục đích: - Đƣa ra các tiêu chuẩn cần thiết để tiến hành tuyển dụng nhân lực sao cho việc tuyển dụng nhân lực đạt . trị nhân lực tại Công ty cổ phần Truyền thông – Xây dựng HJC3. Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Truyền thông – Xây dựng HJC3. . nghiên cứu: Quản trị nhân lực tại Công ty cổ phần Truyền thông – Xây dựng HJC3. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề về quản trị nhân lực tại Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3 từ. ra giải pháp nâng cao công tác quản trị nhân lực tại Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3. Do đó, đề tài Quản trị nhân lực tại Công ty CP Truyền thông – Xây dựng HJC3 sẽ nghiên cứu cả

Ngày đăng: 23/06/2015, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan