Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
9,26 MB
Nội dung
BÔ ̣ NÔNG NGHIÊ ̣ P VA ̀ PHA ́ T TRIÊ ̉ N NÔNG THÔN GIO TRNH MÔ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ LÚA MÃ SỐ: MĐ 04 NGHÊ ̀ : TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO Trnh đ: Sơ câ ́ p nghê ̀ 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 3 LỜI GIỚI THIỆU Một trong các khâu của nghề trồng lúa năng suất cao là thu hoạch và tiêu thụ lúa. Nếu thu hoạch không đúng kỹ thuật thì gây thất thoát trong quá trình thu hoạch và sau thu hoạch, mặt khác còn làm giảm phẩm chất lúa. Bởi vậy ngƣời làm nghê trồng lúa rất cần học về kỹ thuật Thu hoạch lúa. Đồng thờì sau khi có đƣợc sản phẩm thì việc Tiêu thụ cũng là vấn đề quan tâm lớn đối với ngƣời trồng lúa. Để đáp ứng nhu cầu học tập của ngƣời trồng lúa, chúng tôi tham gia biên soạn giáo trình mô đun Thu hoạch và tiêu thụ lúa. Nội dung cuốn giáo trình mô đun này giới thiệu về cách xác định thời điểm và chọn phƣơng thức thu hoạch lúa; Chuẩn bị thu hoạch và thu hoạch lúa; Làm khô và làm sạch lúa; Bảo quản và tiêu thụ lúa. Toàn bộ mô đun đƣợc phân bố giảng dạy trong thời gian 110 giờ và gồm có 06 bài nhƣ sau: Bài 1. Xác định thời điểm và phƣơng thức thu hoạch lúa Bài 2. Chuẩn bị thu hoạch lúa Bài 3. Thu hoạch lúa Bài 4. Làm khô và sạch lúa Bài 5. Bảo quản lúa Bài 6. Tiêu thụ lúa Các bài này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tạo điều kiện cho học viên thực hiện đƣợc mục tiêu học tập và áp dụng vào thực tế trồng lúa tại cơ sở. Mô đun này liên quan mật thiết với các mô đun: Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa, Gieo trồng lúa và Chăm sóc lúa. Để hoàn thiện đƣợc cuốn giáo trình này chúng tôi đã nhận đƣợc sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Tổng cục dạy nghề - Bộ lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật của Viện Lúa Đồng Bằng sông Cửu Long, các cơ sở sản xuất lúa, các nông dân sản xuất lúa giỏi, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi xây dựng chƣơng trình và biên soạn giáo trình. Các thông tin trong giáo trình này có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức giảng dạy và vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế của từng vùng trong quá trình dạy học. Trong quá trình biên soạn chƣơng trình, giáo trình. Dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ các nhà giáo, các chuyên gia, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động trực tiếp trong lĩnh vực trồng lúa để chƣơng trình, giáo trình đƣợc điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề trong thời kỳ đổi mới. Xin chân thành cảm ơn! 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU …………………………………………………… 3 Mô đun: THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ LÚA ……………………… 7 Bài 1: Xác định thời điểm và phƣơng thức thu hoạch lúa ………. 7 A. Nội dung ……………………………………………………. 8 1.1. Xác định thời kỳ chín của lúa …………………………… 8 1.1.1. Xác định thời kỳ chín sữa ……………………………… 8 1.1.2. Xác định thời kỳ chín sáp ………………………………. 9 1.1.3. Xác định thời kỳ chín hoàn toàn ……………………… 10 1.2. Xác định độ chín của lúa ………………………………… 10 1.2.1. Chuẩn bị để xác định độ chín của lúa …………………… 10 1.2.1. Căn cứ thời gian sinh trƣởng của giống lúa …………… 10 1.2.2. Căn cứ vào ngày trỗ của ruộng lúa ……………………… 12 1.2.3. Quan sát trực tiếp ngoài ruộng lúa ……………………… 12 1.3. Xác định khí hậu, thời tiết trong vùng ……………………. 13 1.3.1. Căn cứ dự báo thời tiết của đài khí tƣợng thủy văn ……. 13 1.3.2. Căn cứ vào quy luật khí hậu thời tiết hàng năm của vùng 13 1.4. Xác định ngày thu hoạch lúa ……………………………… 13 1.5. Chọn phƣơng thức thu hoạch lúa …………………………. 13 1.5.1. Liệt kê các phƣơng thức thu hoạch …………………… 13 1.5.2. Căn cứ tình trạng ruộng lúa …………………………… 17 1.5.3. Căn cứ điều kiện vùng trồng lúa ……………………… 17 1.5.4. Quyết định phƣơng thức thu hoạch …………………… 18 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………………………… 19 C. Ghi nhớ …………………………………………………… 19 Bài 2: Chuẩn bị thu hoạch lúa ……………………………………. 20 A. Nội dung …………………………………………………… 20 2.1. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để thu hoạch lúa ………… 20 2.1.1. Chuẩn bị dụng cụ, vật rẻ để thu hoạch lúa ……………… 20 2.1.2. Chuẩn bị trang thiết bị, máy móc để thu hoạch lúa …… 29 2.2. Chuẩn bị dụng cụ hay máy móc để tuốt lúa ……………… 30 2.2.1. Chuẩn bị dụng cụ tuốt lúa đơn giản ……………………… 30 2.2.2. Chuẩn bị (mua mới, thuê, mƣớn và kiểm tra) máy tuốt lúa 31 2.3. Chuẩn bị phƣơng tiện vận chuyển lúa …………………… 32 2.3.1. Chuẩn bị phƣơng tiện vận chuyển thô sơ ……………… 33 2.3.2. Phƣơng tiện vận chuyển bằng máy móc ………………… 34 2.4. Chuẩn bị nơi làm khô lúa …………………………………. 35 2.4.1. Chuẩn bị sân phơi ……………………………………… 35 2.4.2. Chuẩn bị máy sấy ……………………………………… 36 2.5. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị làm sạch lúa ………………… 36 2.5.1. Chuẩn bị dụng cụ làm sạch lúa đơn giản ……………… 36 2.5.2. Chuẩn bị (thuê, mƣớn) máy làm sạch lúa ………………. 37 5 ĐỀ MỤC TRANG 2.6. Chuẩn bị nơi chứa lúa …………………………………… 39 2.6.1. Vệ sinh kho chứa lúa …………………………………… 39 2.6.2. Phun thuốc sát trùng kho chứa lúa ……………………… 39 2.7. Chuẩn bị nhân công để thu hoạch ………………………… 43 2.7.1. Tính số nhân công cần phải thực hiện các công việc …… 43 2.7.2. Cân đối số nhân công …………………………………… 43 2.7.3. Thuê mƣớn nhân công thu hoạch lúa …………………… 43 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………………………… 47 C. Ghi nhớ …………………………………………………… 47 Bài 3: Thu hoạch lúa ………………………………………………. 48 A. Nội dung…………………………………………………… 48 3.1. Cắt lúa …………………………………………………… 48 3.1.1. Cắt lúa bằng liềm ……………………………………… 48 3.1.2. Cắt lúa bằng máy gặt lúa xếp dãy ………………………. 53 3.1.3. Cắt lúa bằng máy gặt đập liên hợp ……………………… 54 3.2. Gom lúa bông …………………………………………… 55 3.2.1. Gom lúa bông mang đi nơi khác tuốt hạt ……………… 55 3.2.2. Gom lúa bông đƣa trực tiếp lên máy tuốt ……………… 57 3.3. Tuốt lúa …………………………………………………… 58 3.3.1. Tuốt lúa bằng phƣơng pháp thủ công …………………… 58 3.3.2. Tuốt lúa bằng máy ………………………………………. 59 3.4. Tô chức vận chuyển lúa về sân phơi hay máy sấy ……… 61 3.4.1. Trung chuyển lúa ……………………………………… 61 3.4.2. Xếp lúa lên phƣơng tiện vận chuyển ……………………. 63 3.4.3. Tổ chức vận chuyển lúa …………………………………. 64 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………………………… 67 C. Ghi nhớ …………………………………………………… 67 Bài 4: Làm khô và sạch lúa ……………………………………… 68 A. Nội dung ……………………………………………………. 68 4.1. Làm khô lúa ……………………………………………… 68 4.1.1. Phơi lúa ………………………………………………… 68 4.1.2. Sấy lúa ………………………………………………… 73 4.1.3. Kiểm tra độ ẩm của lúa sau khi phơi hay sấy …………… 78 4.1.4. Xúc lúa sau khi đã phơi hay sấy khô ……………………. 78 4.2. Làm sạch lúa ……………………………………………… 80 4.2.1. Làm sạch lúa bằng phƣơng pháp thủ công ……………… 80 4.2.2. Làm sạch lúa bằng dụng cụ đơn giản …………………… 82 4.2.3. Tổ chức làm sạch lúa bằng máy ………………………… 85 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………………………… 90 C. Ghi nhớ …………………………………………………… 90 Bài 5: Bảo quản lúa ……………………………………………… 91 A. Nội dung……………………………………………………. 91 5.1. Vệ sinh nơi chứa lúa ……………………………………… 91 6 ĐỀ MỤC TRANG 5.1.1. Quyét dọn kho chứa lúa …………………………………. 91 5.1.2. Phun thuốc sát trùng kho chứa lúa ……………………… 92 5.2. Kê kệ để xếp lúa ………………………………………… 92 5.2.1. Chuẩn bị kệ ……………………………………………… 92 5.2.2. Vệ sinh các tấm kệ ……………………………………… 92 5.2.3. Kê các tấm kệ xếp lúa …………………………………… 93 5.3. Chở và xếp lúa vào kho (nơi chứa) ……………………… 93 5.3.1. Xếp lúa lên xe …………………………………………… 93 5.3.2. Xếp lúa vào nơi bảo quản ………………………………. 94 5.4. Kiểm tra định kỳ trong quá trình bảo quản ……………… 95 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………………………… 97 C. Ghi nhớ …………………………………………………… 97 Bài 6: Tiêu thụ lúa …………………………………………………. 98 A. Nội dung ……………………………………………………. 98 6.1. Xác định giá bán lúa tại thời điểm thu hoạch …………… 98 6.1.1. Tìm hiểu giá lúa ở thị trƣờng tại thời điểm bán lúa……… 98 6.1.2. Tham khảo giá mua lúa của các sơ sở thu mua lúa …… 98 6.1.3. Xác định giá để bán lúa …………………………………. 98 6.2. Chọn nơi để bán lúa và thỏa thuận mua bán lúa ………… 98 6.3. Viết hợp đồng mua bán lúa ……………………………… 98 6.4. Giao lúa ……………………………………………………. 100 6.4.1. Cân lúa để giao cho bên bán …………………………… 100 6.4.2. Giao lúa cho bên bán không phải cân lúa ……………… 103 6.5. Nhận tiền ………………………………………………… 103 6.5.1. Tính tiền ………………………………………………… 103 6.5.2. Trả và nhận tiền …………………………………………. 103 6.6. Thanh lý hợp đồng ……………………………………… 103 6.7. Hạch toán hiệu quả trồng lúa ……………………………… 105 6.7.1. Tính chi phí của chu kỳ trồng lúa ……………………… 105 6.7.2. Tính số tiền bán lúa thu đƣợc của 1 ha …………………. 106 6.7.3.Tính tiền lời thu đƣợc ……………………………………. 106 B. Câu hỏi và bài tập thực hành ……………………………… 108 C. Ghi nhớ…………………………………………………… 109 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN ……………………… 110 I. Vị trí, tính chất của mô đun …………………………………. 110 II. Mục tiêu mô đun ……………………………………………. 110 III. Nội dung chính của mô đun ……………………………… 110 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành ……………… 111 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập ………………………. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 125 Danh sách ban chủ nhiệm ……………………………………… 126 Danh sách hội đồng nghiệm thu ……………………………… 126 7 MÔ ĐUN: THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ LÚA Mã mô đun: 04 Giới thiệu mô đun: Mô đun Thu hoạch và tiêu thụ lúa là mô đun chuyên môn nghề , mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về Thu hoạch và tiêu thụ lúa. Nội dung của mô đun trình bày các công việc trong thu hoạch và tiêu thụ lúa nhƣ: Xác định độ chín của lúa để chọn ngày thu hoạch, chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị, vật tƣ và nhân công để thu hoạch. Thu hoạch lúa, phơi khô, làm sạch và tiêu thụ lúa. Đồng thời cũng hƣớng dẫn cách hạch toán hiệu quả kinh tế trồng lúa năng suất cao để từ đó ngƣời trồng lúa có hƣớng cụ thể trong quả trình trồng lúa. Sau mỗi bài trong mô đun có các câu hỏi và bài tập thực hành. Học xong mô đun này, học viên có đƣợc những kiến thức cơ bản về các bƣớc công việc Thu hoạch và tiêu thụ lúa. Có kỹ năng Xác định độ chín của lúa; Chọn lựa phƣơng thức thu hoạch phù hợp; Chuẩn bị dụng cụ’ Chuẩn bị nhân công; Thu hoạch lúa; Phơi (sấy) lúa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và tiêu thụ lúa thuận lợi, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Bài 01: XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VÀ PHƢƠNG THỨC THU HOẠCH LÚA Thông thƣờng trong ruộng lúa, toàn bộ các bông lúa không thể chín hoàn toàn cùng một thời điểm, vì có bông lúa trỗ trƣớc thì chín trƣớc, bông lúa trỗ sau thì chín sau. Thậm chí trong cùng một bông lúa, các hạt ở đầu bông chín trƣớc, các hạt ở cuối bông chín sau. Hạt lúa ở các nhánh gié cấp I chín trƣớc, hạt lúa ở nhánh giéo cấp II chín sau… Vì thế, không thể chờ tất cả các hạt lúa của bông lúa và các bông lúa trong ruộng lúa đều chín hoàn toàn mới thu hoạch, mà chỉ cần khoảng 85% số bông lúa có khoảng 80% số hạt chắc trên bông đã chín (màu hạt chín đặc trƣng của giống lúa) và hầu hết các hạt chắc ở cổ bông lúa đã chín sáp là có thể thu hoạch đƣợc. Thu hoạch lúa có hai phƣơng thức cơ bản là thu thủ công hay thu bằng máy móc. Thu thủ công là phƣơng thức cổ truyền và thích hợp với mọi tình trạng của ruộng lúa nhƣ: Lúa đứng, lúa ngã, diện tích ruộng lớn hay nhỏ, nhƣng năng suất thu hoạch thấp, hao hụt nhiều và bị áp lực nhân công thời vụ. Thu hoạch bằng máy thì năng suất lao động cao, nhƣng chỉ áp dụng đƣợc ở những chân ruộng đất khô hoặc không bị lún Cho nên, tùy theo điều kiện nơi trồng lúa, tùy theo tình trạng ruộng lúa, chúng ta lựa chọn phƣơng thức thu hoạch lúa cho phù hợp để tăng năng suất lao động, góp phần hạ giá thành sản phẩm. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng - Xác định được thời điểm thu hoạch lúa; - Chọn được phương thức thu hoạch lúa phù hợp với tình trạng ruộng lúa, phù hợp với điều kiện trồng lúa. 8 A. Ni dung: 1.1. Xác định các thời kỳ chín của lúa: Muốn xác định đƣợc thời điểm thu hoạch lúa, chúng ta cần tìm hiểu các thời kỳ chín của lúa để có biện pháp theo dõi, đánh giá và kết luận chính xác thời điểm thu hoạch. Ngƣời ta chia giai đoạn chín của lúa thành ba thời kỳ nhỏ là chín sữa, chín sáp và chín hoàn toàn nhƣ sau: 1.1.1. Xác định thời kỳ chín sữa Sau khi hoa lúa nở 7-10 ngày (hình 4.1.a), những hoa lúa đã đƣợc thụ phấn có chất dự trữ bên trong vỏ trấu là dạng lỏng, màu trắng đục giống nhƣ sữa (hình 4.1.b). Hình dạng hạt gạo đã hoàn thành, vỏ hạt gạo có màu xanh (hình 4.1c). Khối lƣợng hạt tăng nhanh, có thể đạt 70-80 % khối lƣợng cuối cùng của hạt, đó là thời kỳ chín sữa (hình 4.1). Hình 4.1a Hình 4.1b Hình 4.1c Hình 4.1 Hạt lúa ở giai đoạn chín sữa Toàn thể ruộng lúa lúc này đang ở giai đoạn chín sữa (hình 4.1d). Thời kỳ chín sữa kết thúc thì lƣợng chất khô trong hạt là 25%, lƣợng nƣớc trong hạt là 75%. Hình 4.1d. Ruộng lúa ở thời kỳ lúa chín sữa 9 1.1.2. Xác định thời kỳ chín sáp (hình 4.2): Thời kỳ chín sáp kéo dài 7- 10 ngày, vỏ hạt lúa vẫn có màu xanh (hình 4.2a) Hình 4.2a. Vỏ hạt lúa vẫn có màu xanh Chất dịch lỏng trong hạt gạo dần dần đặc lại, hạt gạo cứng dần lên, vỏ hạt gạo vẫn có màu xanh, nhƣng vỏ ở lƣng hạt gạo chuyển sang màu nâu nhạt (hình 4.2b). Hình 4.2b. Hạt gạo cứng dần lên Khối lƣợng hạt gạo tiếp tục tăng lên (hình 4.2c), lƣợng chất khô trong hạt đạt 50%, lƣợng nƣớc trong hạt giảm dần còn 50%. Đó là thời kỳ chín sáp Hình 4.2c. Khối lƣợng hạt gạo tiếp tục tăng Ruộng lúa ở giai đoạn chín sáp (hình 4.2d). Cuối giai đoạn chín sáp, các hạt lúa ở đầu bống lúa đã chuyển sang màu chín đặc trƣng của giống lúa. Hình 4.2. Ruộng lúa ở thời kỳ chín sáp 10 1.1.3. Xác định thời kỳ chín hoàn toàn (hình 4.3) Thời kỳ này kéo dài 7-10 ngày, vỏ trấu chuyển sang màu vàng sáng (hình 4.3a) hoặc màu sắc chín đặc trƣng của giống (hình 4.3b), chất khô trong hạt tăng đến 75%, lƣợng nƣớc trong hạt giảm còn 25%. Khối lƣợng hạt gạo đạt tối đa. Hình 4.3a. Vỏ trấu của hạt lúa Hình 4.3b. Vỏ trấu của hạt lúa có màu chuyển sang màu vàng sáng chín đặc trƣng của giống lúa Hình 4.3. Ruộng lúa ở thời kỳ chín hoàn toàn 1.2. Xác định đ chín của lúa 1.2.1. Chuẩn bị để xác định độ chín của lúa Trƣớc khi xác định độ chín của lúa cần phải chuẩn bị sổ ghi chép theo dõi ngày sinh trƣởng của ruộng lúa, ghi nhật ký quá trình trồng lúa và sổ có các thông tin về lý lịch của giống lúa để làm cơ sở đối chiếu với độ chín thực tế của ruộng lúa. 1.2.2. Căn cứ thời gian sinh trưởng của giống lúa Thời gian sinh trƣởng của giống lúa: Là số ngày bắt đầu từ khi gieo hạt cho đến ngày thu hoạch đƣợc lúa chín. Ví dụ giống lúa có thời gian sinh trƣởng là 105 ngày, chúng ta gieo ngày 15 tháng 12 năm 2010, thì đến ngày 29 tháng 3 năm 2011 (vì tháng 02 năm 2011 có 28 ngày) là có thể thu hoạch đƣợc. Muốn theo dõi thời gian sinh trƣởng của giống lúa trên đồng ruộng, chúng ta kẻ bảng giống nhƣ bảng 4.1. Bảng 4.1 là bảng mẫu. Khi gieo trồng ở vụ nào thì chúng ta áp dụng để điền ngày tháng theo dõi cho phù hợp. Từ bảng này, bất kỳ ngày nào, nhìn vào bảng là chúng ta biết đƣợc lúa đã sinh trƣởng bao nhiêu ngày. Ví dụ, ngày 15 tháng 02, nhìn vào bảng 4.1, chúng ta biết lúa đã sinh trƣởng đƣợc 63 ngày, ngày 15 tháng 3 là lúa sinh trƣởng đƣợc 91 ngày và ngày 29 tháng 3 là có thể thu hoạch đƣợc. [...]... Căn cứ vào quy luật khí hậu thời tiết hàng năm của vùng 3 Xác định ngày thu hoạch 4 Chọn phƣơng thức thu hoạch lúa Liệt kê các phƣơng thức thu hoạch Căn cứ tình trạng ruộng lúa Căn cứ điều kiện vùng trồng lúa Sơ đồ 4.1 Quá trình xác định ngày thu hoạch và chọn phƣơng thức thu hoạch lúa Quyết định phƣơng thức thu hoạch 19 B Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1 Sau khi trỗ bông bao nhiêu ngày thì lúa... vào ngày 15 tháng 12 năm 2010 C Ghi nhớ: - Xác định độ chín của lúa và quyết định ngày thu hoạch - Chọn phƣơng thức thu hoạch cho phù hợp 20 Bài 02: CHUẨN BỊ THU HOẠCH LÚA Trƣớc khi thu hoạch lúa cần phải chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị và nhân công để thu hoạch Tuy nhiên thời gian chuẩn bị không nhất thiết phải chờ đến khi sắp thu hoạch, mà sau khi gieo trồng lúa, lúc rảnh rỗi có thể tự làm các dụng... gia thu hoạch lúa Hình 4.16 Học sinh tham gia thu hoạch lúa + Nhƣợc điểm: Tốn nhân công, năng suất lao động thấp (hình 4.17), rất nhiều nhân công thu hoạch lúa Hình 4.17 Tốn nhiều nhân công thu hoạch lúa 17 b Thu hoạch bằng máy gặt hàng xếp dãy (hình 4.18): Là ngƣời ta điều khiển máy gặt cắt phần bông lúa đã chín, xếp thành từng dãy Sau đó thu gom để tuốt hạt Hình 4.18 Máy gặt hàng xếp dãy c Thu hoạch. .. thu hoạch Nếu thu hoạch sau khi hạt lúa đã chín hoàn toàn, thất thoát do tỷ lệ rụng hạt khoảng 4,5% Nếu thu hoạch sau 20 ngày lúa đã chín hoàn toàn, tỷ lệ rụng hạt lên đến 20% Tỷ lệ này cũng còn tùy thu c vào giống Những giống dễ rụng hạt, tỷ lệ rụng có thể nhiều hơn Chính vậy phải xác định thời điểm thu hoạch cho phù hợp để giảm tối đa thất thoát sau thu hoạch Khi xác định ngày thu hoạch, chúng ta... thức thu hoạch cắt lúa bằng liềm 1.5.3 Căn cứ điều kiện vùng trồng lúa: Ở nơi đang trồng lúa có những phƣơng thức thu hoạch nào để chọn lựa cho phù hợp, ví dụ nhƣ nơi chƣa phổ biến máy gặt đập liên hợp thì lấy đâu mà chọn 18 1.5.4 Quyết định phương thức thu hoạch: Quyết định thu hoạch lúa bằng liềm, bằng máy gặt xếp dãy hay máy gặt đập liên hợp Tóm lại: Tổng hợp quá trình xác định ngày thu hoạch và. .. số nhân công cần thu mướn; Hợp đồng thu mướn nhân công để thu hoạch lúa A Nội dung: 2.1 Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để thu hoạch lúa 2.1.1 Chuẩn bị dụng cụ, vật rẻ để thu hoạch lúa: Một số dụng cụ, vật rẻ thƣờng dùng để thu hoạch lúa và cần chuẩn bị nhƣ - Chuẩn bị dụng cụ để cắt lúa thủ công: + Liềm để cắt lúa: Là dụng cụ làm bằng thép đƣợc uốn cong nhƣ hình trăng khuyết (vào ngày mồng 3-4... viên cần quan tâm để áp dụng vào thu hoạch lúa sao cho thu n lợi nhất Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: - Chuẩn bị được những dụng cụ, trang thiết bị để thu hoạch lúa như: vật rẻ, mau hỏng, dụng cụ lâu bền, máy móc để thu hoạch lúa; - Chuẩn bị được nơi chứa phù hợp với điều kiện trồng lúa của cơ sở; - Chuẩn bị đủ và đúng số nhân công để thu hoạch lúa như: Tính số nhân công đã... bông 30 ngày Bài tập 2 Xác định ngày thu hoạch lúa, phải dựa vào căn cứ nào sau đây? a) Căn cứ thời gian sinh trƣởng của giống lúa b) Căn cứ vào ngày trỗ của ruộng lúa c) Căn cứ vào quan sát trực tiếp ngoài ruộng lúa d) Cả 3 căn cứ trên Bài tập 3 Chúng ta nên thu hoạch lúa vào thời điểm nào sau đây? a) Lúa chín sữa b) Lúa chín sáp c) Lúa chín hoàn toàn Bài tập 4 Thu hoạch sau khi lúa trỗ bao nhiêu ngày... chứa vào các bao và xếp ngay trên máy gặt (hình 4.19) Khi các bao chứa lúa đã xếp đầy chỗ xếp ở trên máy thì đƣa các bao lúa lên bờ ruộng Hình 4.19 Thu hoạch lúa bằng máy gặt đập liên hợp 1.5.2 Căn cứ tình trạng ruộng lúa: Qua các phƣơng thức thu hoạch lúa nêu trên Tùy điều kiện mà chúng ta chọn lựa phƣơng thức thu hoạch lúa cho phù hợp nhƣ: Diện tích ruộng đủ lớn, ruộng khô chọn phƣơng thức thu hoạch. .. chắc trên bông đã chín là thu hoạch đƣợc Hình 4.6 Ruộng lúa có 85 % số bông lúa đã chín 13 1.3 Xác định khí hậu, thời tiết trong vùng 1.3.1 Căn cứ dự báo thời tiết của đài khí tượng thủy văn Nếu dự báo thời tiết của đài khí tƣợng thủy văn có mƣa, gió lớn đúng ngày xác định thu hoạch có thể thu sớm hoặc trễ vài ngày để thu hoạch đỡ gặp phải thời tiết xấu Thậm chí tránh lũ phải thu sớm cả tuần Mặc dù năng . MĐ 04 3 LỜI GIỚI THIỆU Một trong các khâu của nghề trồng lúa năng suất cao là thu hoạch và tiêu thụ lúa. Nếu thu hoạch không đúng kỹ thu t thì gây thất thoát trong quá trình thu. các hạt chắc ở cổ bông lúa đã chín sáp là có thể thu hoạch đƣợc. Thu hoạch lúa có hai phƣơng thức cơ bản là thu thủ công hay thu bằng máy móc. Thu thủ công là phƣơng thức cổ truyền và thích hợp. có thể thu sớm hơn 3-5 ngày (tức là sau trỗ 2 5-2 7 ngày). 1.5. Chọn phƣơng thức thu hoạch lúa 1.5.1. Liệt kê các phương thức thu hoạch a. Cắt lúa bằng liềm (lưỡi hái) - Cắt bông lúa: Là