Chuẩn bị dụng cụ làm sạch lúa đơn giản

Một phần của tài liệu giáo trình thu hoạch và tiêu thụ hoa ly hoa loa kèn (Trang 36)

C. Ghi nhớ

2.5.1. Chuẩn bị dụng cụ làm sạch lúa đơn giản

Sau đây là một số dụng cụ đơn giản để làm sạch lúa, tùy từng điều kiện cụ thể, chúng ta chuẩn bị dụng cụ để làm sạch lúa:

- Một số dụng cụ đơn giản để làm sạch lúa nhƣ: Thau, thúng, gàu xúc, chổi… (đã có ở các phần chuẩn bị dụng cụ, vật rẻ để thu hoạch lúa), nia (hình 4.49)

- Chuẩn bị dụng cụ đƣợc đóng bằng gỗ và làm sạch lúa bằng gió của quạt điện (hình 4.50) Hình 4.50. Dụng cụ làm sạch lúa đƣợc đóng bằng gỗ - Chuẩn bị dụng cụ làm sạch lúa đƣợc làm bằng kim loại, nhỏ, gọn. Dụng cụ này đƣợc gắn vào động cơ và có hệ thống bánh xe, dễ di chuyển đến các nơi khác nhau để làm sạch lúa (hình 4.51) Hình 4.51. Dụng cụ làm sạch lúa đƣợc làm bằng kim loại

2.5.2. Chuẩn bị (thuê, mướn) máy làm sạch lúa

Máy làm sạch lúa có thân máy làm sạch lúa cố định ở trong nhà (nhà chuyên để làm sạch lúa) và có đƣờng dẫn trấu, lép, bụi ra bên ngoài. Máy hoạt động bằng năng lƣợng điện (hình 4.52). Đây là máy làm sạch lúa khá hiện đại và đắt tiền, không phải bất cứ cơ sở trồng lúa nào cũng mua đƣợc. Chính vậy, khi cần làm sạch lúa với số lƣợng lớn (từ vài tấn trở lên), chúng ta cần chuẩn bị liên hệ để thuê mƣớn máy.

Máy làm sạch lúa có nhiều loại: Có loại làm sạch đƣợc 800 kg lúa/giờ, có loại 2 tấn/giờ, có loại 2,5-3 tấn/giờ…

- Loại máy làm sạch lúa 800kg lúa/giờ (hình 4.53).

+ Bộ phận làm sạch lúa lắp đặt ở trong nhà

Hình 4.53. Thân máy làm sạch lúa 800kg lúa/giờ ở trong nhà

+ Bộ phận dẫn trấu, lép và bụi ra bên ngoài (hình 4.54)

Hình 4.54. Ống dẫn trấu, bụi của máy ra ngoài

- Loại máy làm sạch lúa 2 tấn/giờ (hình 4.55)

+ Bộ phận làm sạch lúa lắp đặt ở trong nhà

Hình 4.55. Thân máy làm sạch lúa 2tấn lúa/giờ ở trong nhà

+ Bộ phận dẫn trấu, lép và bụi của máy làm sạch 2tấn/giờ ra bên ngoài (hình 4.56)

2.6. Chuẩn bị nơi chứa lúa

Trƣớc khi thu hoạch lúa cũng cần phải chuẩn bị nơi để chứa lúa. Tùy điều kiện sản xuất lúa mà chuẩn bị, có thể là kho chứa hay cũng có thể xếp vào nhà ở, nhà bếp (nếu nhà bếp đủ rộng) cũng đƣợc. Tuy nhiên, khi cất lúa không có nhà kho, chúng ta lƣu ý, nên bố trí cho gọn gàng, tránh ảnh hƣởng đến chất lƣợng lúa bảo quản cũng nhƣ ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời. Trong bài này chúng ta chỉ tìm hiểu về chuẩn bị kho chứa lúa.

2.6.1. Vệ sinh kho chứa lúa: lúa:

- Quyét dọn kho trƣớc khi thu hoạch, dùng chổi xƣơng quyét sạch sẽ trong nhà kho (hình 4.57).

Hình 4.57. Quyét dọn sạch bên trong nhà kho

- Ngay cả bên ngoài nhà kho cũng phải quyét dọn sạch sẽ (hình 4.58) và hốt hết rác, bụi đem đi xử lý.

Hình 4.58. Quyét dọn sạch cả bên ngoài kho

2.6.2. Phun thuốc sát trùng kho chứa lúa trùng kho chứa lúa

Trƣớc khi chứa lúa phải phun thuốc sát trùng kho chứa để tiêu diệt mầm mống sâu mọt trong kho trƣớc khi thu hoạch (hình 4.59)

- Chuẩn bị kệ để kê lúa: Sau khi làm vệ sinh và phun thuốc sát trùng cho kho chứa lúa xong, cần chuẩn bị kệ. Kệ là một khung đƣợc đóng bằng gỗ (hình 4.60), thƣờng đƣợc dùng để xếp các bao lúa lên, tránh để các bao lúa bị tiếp xúc và hút ẩm từ mặt đất

Hình 4.60. Chuẩn bị kệ để kê lúa

Quyét dọn sạch sẽ các tấm kệ (hình 4.61): trƣớc khi kê kệ, phải quyét dọn sạch sẽ rác bụi, mạng nhện…

Hình 4.61. Quyét dọn sạch sẽ các tấm kệ

Chuẩn bị kê liền các tấm kệ với nhau ở trong kho (hình 4.62) sẵn sàng để xếp lúa.

2.7. Chuẩn bị nhân công để thu hoạch

2.7.1. Tính số nhân công cần phải thực hiện các công việc

a. Công để cắt lúa.

Trƣờng hợp thu hoạch thủ công (cắt lúa bằng liềm) rất tốn công lso động nên cần phải tính lƣợng nhân công cắt lúa (hình 4.66).

Hình 4.66. Nhân công cần để cắt lúa

b. Công gom lúa (hình 4.67). Sau khi cắt lúa xong cũng cần phải lƣợng nhân công để gom lúa

Hình 4.67. Tốn nhân công để gom lúa

c. Công tuốt lúa:

Ngay cả khi tuốt lúa cũng rất cần nhân công (hình 4.68)

d. Công vận chuyển lúa: Khi tính nhân công cũng cần lƣu ý cả công vận chuyển lúa, vận chuyển lúa bông (hình 4.69) đến nơi tuốt hạt hay vận chuyển lúa hạt sau khi đƣợc tuốt về sân phơi hay máy sấy (hình 4.66c-2)

Hình 4.69. Nhân công để vận chuyển lúa

e. Công để làm khô lúa (hình 4.70). Khi làm khô lúa bằng phƣơng pháp

phơi hay sấy cũng cần nhân công, nên cũng phải tính nhân công để chuẩn bị a

Hình 4.70 (a; b). Nhân công cần để làm khô lúa a

b

4.66c-1

g. Chuẩn bị công để làm sạch lúa: Bất kể làm sạch lúa bàng phƣơng pháp

thủ công (hình 4.71) hay máy móc (hình 4.71) đều cần nhân công. Chính vậy phải tính lƣợng nhân công này để chuẩn bị.

Hình 4.71. Nhân công cần để làm sạch lúa (thủ công)

Hình 4.72. Nhân công cần để làm sạch lúa (bằng máy)

2.7.2. Cân đối số nhân công

a. Tính số nhân công cho từng loại công việc

b. Tính số nhân công đã có của từng loại công việc

c. Tính số nhân công cần thuê mướn của từng loại công việc: Căn cứ khối

lƣợng của các loại công việc, ngƣời trồng lúa tính số lƣợng nhân công để thuê mƣợn.

2.7.3. Thuê mướn nhân công thu hoạch lúa

a. Khảo sát giá cả nhân công của từng loại công việc: Khảo sát giá nhân

công của từng loại công việc tại thời điểm thuê trên thị trƣờng và 3-5 cơ sở dịch vụ cho thuê nhân công lao động. Chọn cơ sở để thuê nhân công lao động và thỏa thuận số lƣợng nhân công, loại nhân công cần thuê mƣớn.

b. Viết hợp đồng thuê mướn nhân công thu hoạch lúa: Khi viết hợp đồng

thuê mƣớn nhân công cần phải rõ ràng, đúng, đủ lƣợng nhân công của từng loại công việc. Mẫu hợp đồng nhân công có thể tham khảo ở trang 45.

Lƣu ý: Mặc dù là thuê nhân công để thu hoạch lúa, nhƣng có thể làm sớm chừng nào tốt chừng nấy, vì để đến lúc thu hoạch mới đi thuê nhân công, đôi khi không có nhân công hoặc nhân công không đảm bảo chất lƣợng.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG THUÊ MƢỚN NHÂN CÔNG THU HOẠCH LÚA

V/v: Thực hiện thuê nhân công giữa cơ sở trồng lúa A với cở sở cung cấp nhân công B

Số : 15/HĐMB

Hôm nay, ngày tháng năm 2011 hai bên gồm có:

A- BÊN THUÊ NHÂN CÔNG: Cơ sở trồng lúa A

- Ông: Nguyễn Văn X - Chức vụ: Chủ hộ trồng lúa

- Địa chỉ: Phƣớc Thới, Ô Môn, Cần Thơ; Điện thoại: 07103 xxx xxx - Mã số thuế: xxxx xxx xxx

B- BÊN CHO THUÊ NHÂN CÔNG: Công ty dịch vụ việc làm Ô Môn

- Ông/Bà: Nguyễn Văn Y - Chức vụ: Giám đốc Trung tâm - Địa chỉ: Ô Môn, thành phố Cần Thơ;

Cùng ký kết hợp đồng thuê mƣớn nhƣ sau:

I- NỘI DUNG, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN LỢI CỦA BÊN CHO THUÊ NHÂN CÔNG:

- Nội dung: Chuẩn bị đủ nhân công để thực hiện các công việc nhƣ sau Stt Nội dung Số ngƣời Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 1 Dọn sân phơi, máy sây, kho chứa 5 60 000 300 000

2 Cắt lúa 50 80 000 4 000 000

3 Gom lúa, tách hạt 20 100 000 2 000 000

4 Làm khô lúa 8 60 000 480 000

5 Làm sạch và cất lúa vào kho 10 100 000 1 000 000

Tổng cộng 7 780 000

- Trách nhiệm: Đảm bảo đủ số lƣợng và chất lƣợng nhân công để thực hiện các công việc nhƣ đã thỏa thuận.

- Quyền lợi: Bên cho thuê nhân công đƣợc nhận tiền mặt một lần sau khi thanh lý hợp đồng.

II. TRÁCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN THUÊ NHÂN CÔNG

- Trách nhiệm: Giám sát số lƣợng và chất lƣợng nhân công trong quá trình thực hiện công việc.

- Nghĩa vụ: Thanh toán tiền cho bên cho thuê nhân công theo thực tế đã thực hiện. III. NHỮNG ĐIỀU KHOẢN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG

- Thời gian thực hiện hợp đồng: Từ ngày tháng năm 2011 đến ngày tháng năm 2011.

- Xử phạt các hình thức vi phạm hợp đồng: Bên nào vi phạm các điều khoản đã ký trong hợp dồng sẽ phải chịu trách nhiệm theo pháp luật hiện hành.

Hợp đồng đƣợc lập thành 04 bản, bên bán giữ 02 bản, bên mua giữ 02 bản. ĐẠI DIỆN BÊN BÁN ĐẠI DIỆN BÊN MUA (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

BIÊN BẢN NGHIỆM THU, THANH LÝ HỢP ĐỒNG số: 15

Hôm nay, ngày tháng năm 2010, gồm có:

A- BÊN THUÊ CÔNG LAO ĐỘNG: Cơ sở trồng lúa A

- Ông: Nguyễn Văn X - Chức vụ: Chủ hộ trồng lúa

- Địa chỉ: Phƣớc Thới, Ô Môn, Cần Thơ; Điện thoại: 07103 xxx xxx - Mã số thuế: xxxx xxx xxx

B- BÊN CHO THUÊ CÔNG LAO ĐỘNG: Công ty dịch vụ việc làm Ô Môn

- Ông/Bà: Nguyễn Văn Y - Chức vụ: Giám đốc Trung tâm - Địa chỉ: Ô Môn, thành phố Cần Thơ;

Cùng nghiệm thu, thanh lý hợp đồng mua bán số: /HĐMB ngày tháng năm 2011 nhƣ sau:

I. NỘI DUNG:

Bên cho thuê nhân công đã cung cấp đủ số lƣợng nhân công và thực hiện tốt các loại công việc nhƣ đã thỏa thuận trong hợp đồng theo các nội dung sau. Stt Nội dung Số ngƣời Đơn giá (đ) Thành tiền (đ) 1 Dọn sân phơi, máy sây, kho chứa 5 60 000 300 000

2 Cắt lúa 50 80 000 4 000 000

3 Gom lúa, tách hạt 20 100 000 2 000 000

4 Làm khô lúa 8 60 000 480 000

5 Làm sạch và cất lúa vào kho 10 100 000 1 000 000

Tổng cộng 7 780 000

II. GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG ĐÃ THỰC HIỆN:

Số tiền nhân công sau khi thức hiện các công việc đƣợc tính là:

7 780 000 đồng (Bảy triệu bảy trăm tám mƣơi ngàn đồng).

Số tiền bị phạt do các bên vi phạm hợp đồng là: Không

Số tiền bên thuê nhân công phải trả cho bên cho thuê nhân công là:

7 780 000 đồng (Bảy triệu bảy trăm tám mƣơi ngàn đồng).

III. KẾT LUẬN

- Hai bên đã cùng nhau thực hiện tốt các điều đã ghi trong hợp đồng - Bên thuê nhân công đã trả đủ tiền cho bên cho thuê nhân công là:

7 780 000 đồng (Bảy triệu bảy trăm tám mƣơi ngàn đồng).

ĐẠI DIỆN BÊN BÁN ĐẠI DIỆN BÊN MUA (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tóm lại: Tổng hợp quá trình chuẩn bị thu hoạch lúa, chúng ta phải thực hiện các bƣớc công việc nhƣ sơ đồ 4.2 sau đây:

Sơ đồ 4.2. Các bƣớc chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị và nhân công để thu hoạch lúa

Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị thu hoạch lúa

Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị tuốt lúa

Chuẩn bị dụng cụ, vật rẻ để thu hoạch lúa

Chuẩn bị trang thiết bị, máy móc để thu hoạch lúa

Chuẩn bị nhân công thu hoạch lúa Chuẩn bị nơi để (chứa tồn trữ) lúa

Chuẩn bị dụng cụ, tuốt lúa đơn giản

Chuẩn bị máy tuốt lúa

Tính số nhân công cho từng loại công việc

Tính số nhân công đã có của từng loại công việc

Tính số nhân công cần thuê mƣớn của từngloại công việc

Viết hợp đồng thuê mƣớn nhâncông

Chuẩn bị nơi làm khô lúa

Chuẩn bị sân phơi Chuẩn bị máy sấy

Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị làm sạch lúa

Chuẩn bị dụng cụ, đơn giản làm sach lúa

Chuẩn bị (thuê) máy làm sạch lúa

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

Bài tập 1. Khi cắt lúa chín bằng phƣơng thức thủ công, thì chuẩn bị loại dụng cụ, trang thiết bị nào sau đây?

a) Liềm.

b) Máy gặt hàng xếp dãy. c) Máy gặt đật liên hợp.

Bài tập 2. Trong điều kiện có đầy đủ các phƣơng thức thu hoạch lúa, khi ruộng lúa chín có diện tích lớn, lúa đứng thì nên chuẩn bị phƣơng thức thu hoạch nào?

a) Chuẩn bị phƣơng thức thu hoạch thủ công. b) Chuẩn bị phƣơng thức thu hoạch bằng máy. c) Chuẩn bị cả 2 phƣơng thức trên

Bài tập 3. Tại sao khi chuẩn bị nhân công để thực hiện các công việc thu

hoạch lúa cần phải thực hiện sớm ngay từ đầu vụ?

a) Đảm bảo đủ số lƣợng nhân công.

b) Đảm bảo đủ nhân công cho từng loại công việc. c) Cả a và b

Bài tập 4. Vệ sinh máy sấy, kho chứa lúa gồm chuẩn bị chổi, leng (xẻng), trang, cào, đồ chứa: Rác, bụi, tro và trấu … Tính lƣợng thuốc sát trùng, pha thuốc và xịt đều khắp kho chứa lúa.

Bài tập 5. Viết hợp đồng thuê mƣớn nhân công để thu hoạch 5 ha lúa chín

C. Ghi nhớ:

- Xác định độ chín của lúa và quyết định ngày thu hoạch - Chọn phƣơng thức thu hoạch cho phù hợp

Bài 03: THU HOẠCH LÚA

Thu hoạch lúa là một trong những khâu quan trọng trong nghề trồng lúa năng suất cao, nếu thu hoạch không đúng sẽ gây thất thoát đối với năng suất và gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng hạt. Chính vậy học viên nghề trồng lúa năng suất cao cần phải học kỹ bài này và thực hành thành thạo các thao tác cũng nhƣ quá trình quản lý trong thu hoạch lúa.

Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng thu hoạch và quản lý thu hoạch lúa đúng quy trình kỹ thuật, đảm bảo lúa không bị sót và rơi vãi trên 4,5%.

A. Nội dung

3.1. Cắt lúa: Là công việc dùng dụng cụ làm tách rời phần trên của cây lúa

có mang bông ra khỏi thân (gốc) cây lúa. Những dụng cụ này có thể là liềm (lƣỡi hái) hay máy gặt lúa.

3.1.1. Cắt lúa bằng liềm

- Liềm để cắt lúa (hình 4.73) ngƣời dân ở Đồng Bằng Sông Cửu Long còn gọi là lƣỡi hái, đƣợc dùng để cắt lúa.

Hình 4.73. Liềm để cắt lúa

a. Dùng liềm để cắt bông lúa chín:

Là động tác dùng liềm để cắt bông lúa chín rời khỏi thân cây lúa (hình 4.74).

-

- Động tác cắt bông lúa bằng liềm: Khi cắt, tay thuận cầm liềm, vơ gọn các bông lúa của các cây lúa ở gần nhau, tay nghịch đỡ nắm bông lúa đã đƣợc vơ gọn, đồng thời dùng lƣỡi liềm cắt ngang để tách rời phần bông lúa và thân cây lúa (hình 4.75).

Hình 4.75. Động tác cắt lúa bằng liềm

- Cắt lúa theo hàng, lối (hình 4.76): Khi cắt lúa bằng liềm, mỗi ngƣời cắt thẳng theo một lối trên ruộng lúa

Hình 4.76. Cắt lúa theo hàng, lối

- Cách để lúa sau khi cắt: Lúa sau khi cắt sẽ đƣợc để về phía đằng sau ngƣời cắt lúa, cứ 2-3 nắm lúa để thành một đống nhỏ (hình 4.77) Hình 4.77. Để 2-3 nắm lúa thành đống nhỏ - Các đống nhỏ này gọi là gồi lúa (hình 4.78)

- Các gồi lúa cứ tiếp tục nối đuôi nhau thành hàng: Vì mỗi ngƣời cắt lúa đi một lối nên sau khi cắt xong một lối lúa, các gồi lúa đƣợc xếp thành một hàng (hình 4.79), nhiều lối lúa nhƣ vậy sẽ thành những hàng gồi bông lúa trên ruộng

Hình 4.79. Để các gồi lúa theo hàng

- Lúa để thành gồi và xếp theo hàng nhƣ vậy sẽ dễ thu gom (hình 4.80)

Hình 4.80. Để các gồi lúa theo hàng sẽ dễ thu gom

b. Dùng liềm cắt toàn bộ cây lúa chín

- Là động tác dùng tay nghịch cầm gần sát gốc cây lúa chín. Tay thuận cầm liềm cắt sát mặt đất để lấy toàn bộ cả cây lúa chín (hình 4.81).

- Để lúa sau khi cắt xong: Lúa cắt xong đƣợc để gọn thành từng đống nhỏ (hình 7.82)

Hình 4.82. Để gọn lúa đã cắt thành từng đống nhỏ

- Cách để các cây lúa đã cắt: Sau khi cắt xong, lấy lƣỡi liềm đỡ các bông lúa phía ngọn cây lúa để gọn vào đống lúa nhỏ (hình

Một phần của tài liệu giáo trình thu hoạch và tiêu thụ hoa ly hoa loa kèn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)