Tính chi phí của chu kỳ trồng lúa

Một phần của tài liệu giáo trình thu hoạch và tiêu thụ hoa ly hoa loa kèn (Trang 107)

C. Ghi nhớ

6.7.1. Tính chi phí của chu kỳ trồng lúa

để sản xuất trong một vụ lúa nhƣ sau:

Bảng 4.10. Bản kê chi phí cho 1 ha lúa vụ Đông Xuân 2010 - 2011

TT Nội dung Đvt Số L ĐG (đ) T.tiền (đ) Ghi chú

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 Công lao động 10 220 000

1.1 LĐ phổ thông 9 100 000

Công làm đất Công 25 60 000 1 500 000 Gieo, nhổ mạ Công 5 60 000 300 000 Chuẩn bị ruộng Công 5 60 000 300 000 Cấy lúa Công 50 60 000 3 000 000 Chăm sóc Công 10 60 000 600 000 Tƣới nƣớc (vụ) Giờ 40 40 000 1 600 000 Thu hoạch Công 30 60 000 1 800 000

1.2 LĐ kỹ thuật 1 120 000

Chăm sóc Công 5 70 000 350 000

Khử lẫn Công 3 70 000 210 000

Làm khô sạch Công 3 70 000 210 000

Bảo quản Công 5 70 000 350 000

2 Nguyên vật liệu 8 673 000 2.1 Vật tƣ 7 979 000 Lúa giống Kg 100 10,000 1 000 000 Phân bón 5 375 000 Phân urea Kg 250 9 500 2 375 000 Phân lân Kg 400 3 000 1 200 000 Phân kali Kg 150 12 000 1 800 000 Thuốc BVTV 1 604 000 Thuốc ốc Gói 10 13 000 130 000

Sofit 250 cc Chai 2 75 000 150 000

Regent 1,6 gam Gói 8 10 500 84 000

Chess 15 gam Chai 8 32 500 260 000

Tilt Super 250 cc Chai 4 160 000 640 000

Thuốc sâu Chai 2 170 000 340 000

2.2 Dụng cụ 694 000 Liềm Cái 2 15 000 30 000 Thúng Cái 2 40 000 80 000 Chổi Cái 2 12 000 24 000 Trang, cào Bộ 1 100 000 100 000 Gầu xúc Cái 1 50 000 50 000

Bao đựng lúa Cái 50 7 000 150 000

Dây cột bao Kg 2 30 000 60 000

3 Chi khác 520 000

Tổng cộng 19 213 000

Chú thích:

- Các cột có ghi số trong dấu (): (1): Số thứ tự; (2): Nội dung chi; (3): Đơn vị tính; (4): Số lƣợng; (5): Đơn giá; (6): Thành tiền; (7): Ghi chú.

- Mục 3. Chi khác: Bao bồm các khoản chi thủy lợi phí, đóng góp cho các chi phí công trình công cộng ở vùng sản xuất lúa.

6.7.2. Tính số tiền bán lúa thu được của 1 ha.

a. Số lúa thu được: Một ha lúa, vụ Đông Xuân 2010-2011 thu đƣợc

7000kg (7 tấn).

b. Giá tiền một kg lúa: 7 200 đồng/kg.

c. Số tiền bán lúa: 7 000 kg x 7 200 đồng/kg = 45 500 000 đồng

Số tiền bằng chữ: Bốn mƣơi lăm triệu năm trăm ngàn đồng

6.7.3. Tính tiền lời thu được: Lấy số tiền bán lúa của một ha lúa trừ đi số

tiền chi phí cho một ha lúa, chúng ta sẽ có đƣợc số tiền lời. 45 500 000 đồng – 19 213 000 đồng = 26 287 000 đồng

Nhƣ vậy, một ha lúa của vụ Đông Xuân 2010-2011, áp dụng tiến bộ kỹ thuật để trồng trọt, chúng ta lời đƣợc 26 287 000 đồng (hai mƣơi sáu triệu hai

trăm tám mƣơi bảy ngàn đồng). Chúng ta lại có thể tiếp tục để thực hiện một

Tóm lại: Tổng hợp quá trình tiêu thụ lúa, chúng ta thực hiện nhƣ sơ đồ 4.6 sau đây:

Sơ đồ 4.6. Các bƣớc tiêu thụ lúa và hạch toán kinh tế trồng lúa

Xác định giá bán lúa tại thời điểm thu hoạch

Chọn nơi bán và thỏa thuận mua bán

Tim hiểu giá lúa ở thị trƣờng tại thời điểm bán

lúa

Xác định giá lúa để bán

Tính hiệu quả kinh tế trồng lúa năng suất cao

Thanh lý hợp đồng

Chọn nơi bán lúa Thỏa thuận mua bán

lúa

Tính chi phí của toàn bộ chu kỳ trồng lúa Tính số tiền thu đƣợc từ bán lúa Tính tiền lãi thu đƣợc Giao lúa

Cân (hoặc không cân) Bàn giao lúa

Nhận tiền

Tính tiền Đếm tiền

Viết hợp đồng mua bán lúa

Tham khảo giá lúa của sơ sở mua lúa

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

Bài tập 1. Khi tham khảo giá để bán lúa, nên tham khảo ít nhất mấy cơ sở

mua lúa?

a) 3 cơ sở. b) 2 cơ sở. c) 1 cơ sở.

Bài tập 2. Khi viết hợp đồng mua, bán lúa có cần phải ghi phƣơng thức

thanh toán vào bản hợp đồng không? a) Có.

b) Không.

c) Có viết cũng đƣợc, không viết cũng đƣợc.

Bài tập 3. Khi giao lúa cho bên bán, hình thức nào sau đây đƣợc chọn?

a) Cân lúa.

b) Không cân lúa.

c) Cả hai hình thức a và b.

Bài tập 4. Chỉ nên ký thanh lý hợp đồng mua bán lúa vào khi nào?

a) Cân xong lúa b) Bàn giao lúa xong.

c) Cân xong lúa, bàn giao xong lúa và giao nhận tiền đầy đủ

Bài tập 5. Ngƣời ta bán lúa với giá là 6000 đồng/kg. Lƣợng lúa cân đƣợc

trong các bảng từ 4.11 đến 4.15 nhƣ sau. Hãy tính số lƣợng lúa và số tiền bán lúa. Bảng 4.11. Số liệu cân lúa của 25 bao

Stt (1) (2) (3) (4) (5) Tổng 1 48 43 43 42 43 2 42 45 46 46 47 3 46 43 44 44 42 4 42 45 44 42 43 5 42 44 43 46 45 Tổng

Bảng 4.12. Số liệu cân lúa của bao 26-50 Stt (6) (7) (8) (9) (10) Tổng 1 44 46 43 42 43 2 44 46 45 41 46 3 42 45 44 52 41 4 46 41 44 42 47 5 44 42 44 43 43 Tổng

Bảng 4.13. Số liệu cân lúa của bao 51-75

Stt (11) (12) (13) (14) (15) Tổng 1 44 43 43 42 44 2 46 44 43 48 46 3 42 43 48 45 44 4 45 42 44 42 44 5 43 48 42 43 42 Tổng

Bảng 4.14. Số liệu cân lúa của bao 26-50

Stt (6) (7) (8) (9) (10) Tổng 1 44 46 43 42 43 2 44 46 45 41 46 3 42 45 44 52 41 4 46 41 44 42 47 5 44 42 44 43 43 Tổng

Bảng 4.15. Số liệu cân lúa của bao 51-75

Stt (11) (12) (13) (14) (15) Tổng 1 34 44 42 50 45 2 46 44 43 40 45 3 52 43 48 45 44 4 45 51 44 42 44 5 43 38 43 43 42 Tổng

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN

I. Vị trí, tính chất của mô đun

- Vị trí: Mô đun Thu hoạch và tiêu thụ lúa đƣợc học sau các mô đun nhƣ Chuẩn bị các điều kiện trồng lúa; Gieo trồng lúa và Chăm sóc lúa trong chƣơng trình dạy nghề trồng lúa năng suất cao trình độ sơ cấp, hoặc cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học.

- Tính chất: Là một trong các mô đun quan trọng của chƣơng trình sơ cấp nghề của nghề trồng lúa năng suất cao. Các bài học thực hành của mô đun chủ yếu ở ngoài thực địa hoặc trên đồng ruộng, một số bài thực tập có tiếp cận với máy móc, bởi vậy cần lƣu ý học viên trong quá trình thực hành, thực tập để đảm bảo an toàn trong khi thực hiện và có kiến thức về máy móc để quản lý, thuê mƣớn máy móc khi làm nghề trồng lúa năng suất cao. Mô đun này đƣợc dạy trƣớc khi vào thời vụ hay trƣớc khi thu hoạch lúa chín.

II. Mục tiêu mô đun: Học xong mô đun “Thu hoạch và tiêu thụ lúa”. Học viên có khả năng viên có khả năng

- Xác định đƣợc thời điểm và phƣơng thức thu hoạch lúa.

- Chuẩn bị đủ các dụng cụ, trang thiết bị và nhân công để thu hoạch lúa. - Thu hoạch và tiêu thụ lúa đúng kỹ thuật, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

III. Nội dung chính của mô đun

Mã bài Tên bài Loại bài dạy

Địa điểm Thời lƣợng (Giờ chuẩn) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ04-01 Xác định thời điểm và phƣơng thức thu hoạch lúa

Lý thuyết

Lớp học

12 4 7 1

MĐ04-02 Chuẩn bị thu

hoạch lúa Tích hợp Hiện trƣờng 16 4 12

MĐ04-03 Thu hoạch lúa Tích hợp Ruộng 30 4 24 2 MĐ04-04 Làm khô và

sạch lúa Tích hợp Hiện trƣờng 22 4 17 1 MĐ04-05 Bảo quản lúa Tích hợp Kho lúa 12 4 8

MĐ04-06 Tiêu thụ lúa Tích hợp Hiện

trƣờng 12 4 8

Tổng 110 24 76 10

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

Bài 01. Xác định thời điểm và phƣơng thức thu hoạch lúa Bài tập 1.

- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.

- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.

- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.

Đáp án đúng: c

Bài tập 2.

- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.

- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.

- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.

Đáp án đúng: d

Bài tập 3.

- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.

- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.

- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.

Đáp án đúng: c

Bài tập 4.

- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.

- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.

- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.

Đáp án đúng: c

Bài tập 5.

- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.

- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.

- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.

Đáp án đúng: b

Bài tập 6.

- Nguồn lực: Giấy A4, thƣớc kẻ dài 50 cm, bút chì, bút bi và tẩy, bảng mẫu theo dõi thời gian sinh trƣởng của giống lúa.

- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một bộ dụng cụ gồm Giấy A4, một thƣớc kẻ dài 50 cm, một bút chì, một bút bi, một tẩy và một bảng mẫu theo dõi thời gian sinh trƣởng của giống lúa.

- Thời gian hoàn thành: 30 phút/1 nhóm học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên thực hiện các bƣớc: Chuẩn bị giấy, bút, thƣớc; Kẻ bảng theo dõi thời gian sinh trƣởng của ruộng lúa và điền ngày tháng vào bảng theo dõi.

trƣởng đúng mẫu và điền ngày tháng theo dõi chính xác vào bảng.

Đáp số bài tập 5

- Bảng theo dõi thời gian sinh trƣởng (bảng 4.16 ) - Ngày18 tháng 4 năm 2011 là thu hoạch đƣợc.

Bảng 4.16. Bảng theo dõi thời gian sinh trƣởng của giống lúa (120 ngày)

Ngày Tháng/năm Ghi chú

12/2010 01/2011 02/2011 3/2011 4/2011 1 18 49 77 108 2 19 50 78 109 3 20 51 79 110 4 21 52 80 111 5 22 53 81 112 6 23 54 82 113 7 24 55 83 114 8 25 56 84 115 9 26 57 85 116 10 27 58 86 117 11 28 59 87 118 12 29 60 88 119 13 30 61 89 120 14 31 62 90 121 15 1 32 63 91 122 16 2 33 64 92 123 17 3 34 65 93 124

18 4 35 66 94 125 Lúa thu hoạch đƣợc

19 5 36 67 95 20 6 37 68 96 21 7 38 69 97 22 8 39 70 98 23 9 40 71 99 24 10 41 72 100 25 11 42 73 101 26 12 43 74 102 27 13 44 75 103

28 14 45 76 104

29 15 46 105

30 16 47 106

31 17 48 107

Bài 02: Chuẩn bị thu hoạch lúa

Bài tập 1.

- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.

- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.

- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.

Đáp án đúng: a

Bài tập 2.

- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.

- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.

- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.

Đáp án đúng: b

Bài tập 3.

- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.

- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.

- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.

Đáp án đúng: c

Bài tập 4.

- Nguồn lực: Chổi xƣơng, leng (xẻng), trang, cào, đồ chứa rác, thuốc sát trùng, bình phun thuốc sát trùng.

- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một bộ dụng cụ gồm 3 chổi xƣơng, một leng (xẻng), một trang, một cào, một đồ chứa rác, một chai thuốc sát trùng, một bình phun thuốc sát trùng.

- Thời gian hoàn thành: 60 phút/1 nhóm học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên thực hiện các bƣớc: Chuẩn bị dụng cụ; Thực hiện vệ sinh máy sấy, kho chứa lúa. Mỗi nhóm đảm trách một máy sấy lúa và một kho chứa lúa (mƣớn kho chứa lúa và máy sấy lúa của cơ sở sản xuất lúa ở gần nơi có lớp học). Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho học viên trong cả nhóm.

- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên chuẩn bị đúng và đầy đủ dụng cụ, thuốc sát trùng và vệ sinh máy sấy, kho chứa lúa sạch.

Bài tập 5.

- Nguồn lực: 60 tờ giấy A4, 06 thƣớc kẻ dài 50 cm, 06 bút chì, 06 bút bi, 06 tẩy và 06 bảng hợp đồng mẫu.

- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một bộ dụng cụ gồm 6 tờ giấy A4, một thƣớc kẻ dài 50 cm, một bút chì, một bút bi, một tẩy và một bảng hợp đồng mẫu.

- Thời gian hoàn thành: 120 phút/1 nhóm học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên thực hiện các bƣớc: Chuẩn bị dụng cụ và viết một bảng hợp đồng thuê mƣớn nhân công làm các công việc thu hoạch 5 ha lúa. Giáo viên quan sát học viên thực hiện. Hƣớng dẫn mỗi nhóm một học viên đại diện trình bày bảng hợp đồng vừa thực hiện. Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho học viên trong cả nhóm.

- Kết quả cần đạt đƣợc: Viết một bản hợp đồng đúng mẫu, điền đúng số liệu cụ thể về nhân công thu lúa, làm khô, làm sạch lúa của 5 ha lúa… vào bản hợp đồng và tính toán chính xác kinh phí cần thựuc hiện.

Bài 3: Thu hoạch lúa Bài tập 1.

- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.

- Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.

- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn

Một phần của tài liệu giáo trình thu hoạch và tiêu thụ hoa ly hoa loa kèn (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)