1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội

117 760 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TUYẾT MAI TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TUYẾT MAI TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Tài chính và Ngân hàng Mã số : 60 34 20 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Đức Sơn HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các hình vẽ iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ 5 1.1. Nhƣng nội dung lý luận cơ bản về Thuế 5 1.1.1. Khái niệm về Thuế 5 1.1.2. Đặc điểm của thuế 6 1.1.3. Vai trò của Thuế 8 1.1.4. Các loại thuế hiện hành tại Việt Nam 11 1.2. Tổng quan về quản lý nợ thuế 12 1.2.1. Khái niệm nợ thuế và nguyên nhân nợ thuế 12 1.2.2. Nguyên nhân nợ thuế và những tác động của nợ thuế 15 1.2.3. Phân loại nợ thuế 16 1.2.4. Tổng quan về quản lý nợ thuế 19 1.2.5. Nội dung quy trình quản lý nợ 22 1.3 Mối quan hệ giữa cƣỡng chế nợ thuế và quản lý nợ thuế 27 1.3.1. Khái niệm cưỡng chế nợ thuế 27 1.3.2. Đặc điểm của cưỡng chế nợ thuế 28 1.3.3. Vai trò và yêu cầu của công tác cưỡng chế nợ thuế 28 1.3.4. Mối quan hệ giữa quản lý nợ và cưỡng chế thuế 31 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nợ thuế 32 1.5. Các chỉ tiêu để đánh giá công tác quản lý nợ 34 1.5.1. Các chỉ tiêu định lượng 34 1.5.2. Các chỉ tiêu định tính 37 1.6. Kinh nghiệm quản lý nợ của một số nƣớc trên thế giới và bài học với Việt Nam 37 1.6.1. Kinh nghiệm của Malaysia 37 1.6.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 38 1.6.3. Kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam 39 Chƣơng 2 – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 40 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội và cơ cấu tổ chức của Cục thuế Thành phố Hà Nội 40 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Cục thuế Thành phố Hà Nội 41 2.2 Thực trạng công tác quản lý nợ thuế ở Cục thuế Hà Nội thời gian qua 43 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý nợ thuế 43 2.2.2 Đánh giá chung về công tác quản lý nợ thuế ở Cục thuế Hà Nội thời gian qua 74 3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 86 3.2 Quan điểm đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nợ thuế trên địa bàn Thành phố Hà Nội 87 3.3 Giải pháp tăng cường quản lý nợ thuế trên địa bàn Thành phố Hà Nội 89 3.3.1 Nhóm giải pháp về công tác quản lý 89 3.3.2 Nhóm giải pháp về chính sách pháp luật 95 3.3.3. Nhóm giải pháp điều kiện 102 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nội dung 1. NSNN Ngân sách nhà nước 2. TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp 3. GTGT Thuế giá trị gia tăng 4. NNT Người nộp thuế 5. ĐTNT Đối tượng nộp thuế 6. CQT Cơ quan thuế 7. DN Doanh nghiệp 8. ĐTNN Đầu tư nước ngoài 9. NQD Ngoài quốc doanh 10. QLN Quản lý nợ 11. CCNT Cưỡng chế nợ thuế 12. CNTT Công nghệ thông tin 13. VNTTNT Văn hoá thể thao nghệ thuật 14. NH Ngân hàng 15. BH Bảo hiểm 16. NHTM Ngân hàng thương mại ii 17. KBNN Kho bạc Nhà nước 18. KTT Kiểm tra thuế 19. KK & KTT Kê khai và Kế toán thuế iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang 1 2.1 Tình hình nợ thuế lũy kế qua các năm 44 2 2.2 Số liệu nợ thuế theo nhóm phòng kiểm tra thuế 49 3 2.3 Tỷ lệ nợ thuế qua các năm phân loại theo tính chất nợ 55 4 2.4 Số lượng các biện pháp đôn đốc thu nợ đã thực hiện 63 5 2.5 Số liệu nợ thuế chi tiết theo tuổi nợ 65 6 2.6 Cơ cấu nợ thuế theo tuổi nợ 66 7 2.7 Số liệu nợ thuế chi tiết theo mức nợ 69 8 2.8 Cơ cấu nợ thuế chi tiết theo mức nợ 70 9 2.9 Số liệu nợ thuế chi tiết theo sắc thuế 72 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Nội dung Trang 1 2.1 Cơ cấu tổ chức Cục thuế Hà Nội 42 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Như chúng ta đã biết, thuế luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi Nhà nước. Thuế là một công cụ tài chính quan trọng không chỉ thể hiện ở việc tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước, mà thuế còn là một công cụ hữu hiệu để Nhà nước tiến hành điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế góp phần điều hoà thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối. Tuy nhiên, đặc điểm của thuế là không hoàn trả trực tiếp, sự chuyển giao thu nhập thông qua thuế không mang tính chất đối giá. Vì vậy, một số tổ chức, cá nhân vẫn còn tâm lý muốn chậm chễ, chiếm dụng tiền thuế làm phát sinh số thuế nợ đọng. Ngoài ra, một số ĐTNT do khó khăn về tài chính, những rủi ro hoặc sự cố bất thường gây ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế cũng làm phát sinh nợ đọng thuế. Nợ đọng thuế là hiện tượng phổ biến và luôn gắn liền với việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Nợ đọng thuế là phổ biến, song nếu như số nợ đọng thuế là lớn và thường xuyên thì sẽ có tác động không nhỏ tới việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, làm giảm vai trò của đất nước trong việc động viên nguồn thu cho NSNN. Nợ thuế cao cũng sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả, hiệu lực của chính sách cũng như công tác quản lý của CQT. Do vậy, việc đẩy mạnh công tác quản lý nợ thuế, hạn chế đến mức thấp nhất nợ đọng thuế là một trong những mục đích quan trọng của ngành thuế. Quản lý nợ thuế là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý thuế, là một trong những chức năng chính của mô hình quản lý thuế theo chức năng trong cơ chế tự khai - tự nộp. Quản lý được nợ đọng và kết quả đem lại từ việc đôn đốc thu nợ và cưỡng chế thuế là một trong những thước đo cơ bản để đánh giá chất lượng và hiệu quả công tác quản lý thuế. Việc triển khai thực hiện Luật quản lý thuế đã tạo cơ sở pháp lý để đổi mới công tác quản lý nợ thuế; ngược lại việc quản lý nợ đọng tốt lại có tác động to lớn với công tác quản lý thuế nói chung, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cả từ phía ĐTNT và CQT. 2 Do đó, việc tăng cường công tác quản lý nợ thuế có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ với việc giảm số thuế nợ đọng, tăng thu cho NSNN mà còn có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý thuế nói chung. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý nợ thuế nên tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tăng cường Quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội”. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, ở nước ta đã có một số đề tài khoa học, luận văn và cả công trình nghiên cứu của một số tác giả đề cập đến vấn đề này ở nhiều khía cạnh và phạm vi khác nhau. Tuy nhiên các đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nợ thuế, quy trình quản lý nợ thuế nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào đồng cấp nghiên cứu tăng cường quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chính vì vậy trên cơ sở nghiên cứu, phân tích làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác quản lý nợ thuế tại Cục thuế TP Hà Nội, luận văn tập trung và nghiên cứu các vấn đề: lý luận cơ bản về quản lý nợ ; Phân tích thực trạng về hoạt động quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội; Đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới và tăng cường hoạt động quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện hoạt động quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Vận dụng lý luận về thuế, quản lý nợ thuế để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: Phân tích thực trạng công tác quản lý nợ tại Cục thuế TP Hà Nội, những mặt tích cực cũng như những hạn chế trong công tác quản lý nợ, cưỡng chế thuế tại Cục thuế TP Hà Nội thời gian qua, phân tích, đánh giá nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó. [...]... Cơ sở lý luận về thuế và quản lý nợ thuế Chương II: Thực trạng công tác quản lý nợ trên địa bàn Thành phố Hà Nội thời gian qua Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý nợ thuế trên địa bàn Thành Phố Hà Nội 4 Chƣơng 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ 1.1 Nhƣng nội dung lý luận cơ bản về Thuế 1.1.1 Khái niệm về Thuế Trên giác độ phân phối thu nhập, người ta định nghĩa: Thuế là hình thức phân phối và... lý luận về thuế và quản lý nợ thuế, vai trò của quản lý nợ thuế đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nợ thuế, chỉ ra được những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của nó trong công tác quản lý thu thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội trong... nợ thuế và công tác quản lý nợ thuế tại Cục thuế TP Hà Nội, chỉ ra những thành tích đã đạt được và những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý nợ thuế tại Cục thuế TP Hà Nội thời gian qua Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý nợ thuế tại địa bàn Hà Nội 6 Những đóng góp mới của luận văn Góp phần hệ thống hóa và làm rõ lý. .. cầu của công tác cƣỡng chế nợ thuế 1.3.3.1 Vai trò của công tác cưỡng chế nợ thuế Quản lý nợ thuế là hai mặt tác động và bổ sung và hỗ trợ cho nhau Quản lý nợ thuế có vai trò quản lý, theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ của người nộp thuế, theo dõi quản lý nợ để đảm bảo số nợ thuế của đối tượng nộp thuế chính xác Cưỡng chế nợ thuế căn cứ vào số liệu nợ từ công tác quản lý nợ để tác động vào 28 ... chức quản lý nợ hoặc công chức tham gia quản lý nợ  Phân loại tiền thuế nợ Căn cứ vào tiêu thức phân loại nợ thuế, công chức quản lý nợ thực hiện rà soát từng trường hợp nợ của người nợ thuế còn nợ tháng trước chuyển sang và nợ mới phát sinh theo nguyên nhân, tình trạng, tuổi nợ để phân loại các khoản nợ Hồ sơ để phân loại nợ đối với từng khoản nợ, nhóm nợ căn cứ vào quy định của Luật Quản lý thuế. .. biện pháp thực hiện quản lý thu nợ năm  Xây dựng chương trình, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện quản lý thu nợ năm Vụ quản lý nợ của Tổng cục thuế căn cứ vào tình hình, kết quả quản lý nợ của năm thực hiện, xây dựng chương trình, chỉ tiêu, biện pháp quản lý thu nợ thuế năm sau của toàn ngành Cục thuế căn cứ vào chỉ đạo, hướng dẫn của Tổng cục thuế và tình hình thực tế quản lý nợ thuế ở địa phương để xây... nộp thuế chưa nộp vào NSNN và không thuộc nhóm tiền thuế nợ khó thu, tiền thuế nợ chờ xử lý, tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh, tiền thuế nợ đến 90 ngày; bao gồm cả tiền thuế nợ đang có khiếu nại, khiếu kiện Cơ quan thuế thực hiện cưỡng chế nợ thuế đối với nhóm tiền thuế nợ này Nhóm tiền thuế nợ chờ xử lý: Nhóm tiền thuế nợ chờ xử lý bao gồm các trường hợp sau: * Xử lý miễn, giảm: là số tiền thuế. .. quý, năm) 1.2.4 Tổng quan về quản lý nợ thuế 1.2.4.1 Khái niệm quản lý nợ thuế Khái niệm quản lý nợ thuế là việc áp dụng các biện pháp và mô hình tổ chức quản lý của cơ quan thuế nhằm phân loại nợ thuế, đánh giá thực trạng nợ, tổ chức 19 công tác thu nợ tại cơ quan thuế các cấp, để từ đó đưa ra các hình thức thu nợ thuế phù hợp nhằm thu đúng, thu đủ, tiết kiệm chi phí quản lý, phù hợp với từng đối tượng,... hiệu quả của công tác quản lý nợ thuế không chỉ phụ thuộc vào việc phân loại nợ mà nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó việc xác định cụ thể mục tiêu, yêu cầu của công tác quản lý nợ là một định hướng tất yếu trong quản lý nợ, nó chính là yếu tố tiên quyết để công tác quản lý nợ đạt hiệu quả Thứ nhất, trong quản lý thuế nói chung và quản lý nợ thuế nói riêng, việc quản lý đầy đủ, không bỏ sót... Tiền thuế nợ đến 90 ngày là số tiền thuế đã quá thời hạn nộp từ 01 đến 90 ngày nhưng người nộp thuế chưa nộp vào NSNN và không thuộc nhóm tiền thuế nợ khó thu, tiền thuế nợ chờ xử lý, tiền thuế đã nộp NSNN đang chờ điều chỉnh, tiền thuế nợ trên 90 ngày; bao gồm cả tiền thuế nợ đang có khiếu nại, khiếu kiện Nhóm tiền thuế nợ trên 90 ngày Tiền thuế nợ trên 90 ngày là số tiền thuế đã quá thời hạn nộp trên . quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Vận dụng lý luận về thuế, quản lý nợ thuế để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố. sở lý luận về thuế và quản lý nợ thuế Chương II: Thực trạng công tác quản lý nợ trên địa bàn Thành phố Hà Nội thời gian qua Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý nợ thuế trên địa bàn Thành. của nó trong công tác quản lý thu thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý nợ thuế trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian

Ngày đăng: 21/06/2015, 18:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Việt Hà (2010), Quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế tại địa bàn huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế tại địa bàn huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Việt Hà
Năm: 2010
16. Tổng cục Thuế (2013), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nợ thuế năm 2012. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác quản lý nợ thuế năm 2012
Tác giả: Tổng cục Thuế
Năm: 2013
1. Cục thuế TP Hà Nội, Báo cáo tổng hợp phân loại nợ thuế, báo cáo kết quả thu nợ, báo cáo tổng kết công tác thuế các năm 2011-2013 Khác
2. Quyết định 1395/QĐ-TCT của Tổng cục thuế ban hành ngày 14 tháng 10 năm 2011 về việc ban hành quy trình Quản lý nợ thuế Khác
3. Quyết định 490/QĐ-TCT của Tổng cục thuế ban hành ngày 08 tháng 5 năm 2009 về việc ban hành quy trình cưỡng chế Khác
5. Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Khác
6. Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 Khác
7. Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Khác
8. Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 7 năm 2013 Khác
9. Luật quản lý thuế 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Khác
10. Thông tư số 156/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 06 tháng 11 năm 2013 Khác
11. Thông tư 215/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2013 Khác
12. Tổng cục Thuế (2011), Quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về việc ban hành quy trình quản lý nợ thuế số 1395/QĐ-TCT Khác
13. Tổng cục Thuế (2009), Quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về việc ban hành quy trình cưỡng chế nợ thuế số 490/QĐ-TCT Khác
14. Tổng cục Thuế (2011), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nợ thuế năm 2010 Khác
15. Tổng cục Thuế (2012), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nợ thuế năm 2011 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w