1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải phẩu bệnh về nêvi trong bì

16 8K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GD ĐT ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ NAEVI, COMPOUD NAEVI, INTRADERMAL NAEVI,JUNCTIONAL NAEVI LỚP: ĐẠI HỌC Y1 ĐA KHOA – KHOÁ 5 BỘ MÔN : TT GIẢI PHẨU BỆNH TÊN SV : ĐẶNG THANH ĐIỀN MSSV: 1253010096 GVHD: BS. TRẦN MINH THÔNG Nốt ruồi (Melanocytic naevi – Moles) “Tất cả mọi người đều có nốt ruồi trên cơ thể, đôi khi có đến 2040 nốt hoặc nhiều hơn nữa. Thông thường, người ta hay nghĩ là nốt ruồi có màu đen hoặc nâu đậm, nhưng thật ra, nốt ruồi cũng có nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau. Có một thời gian, nốt ruồi trên khóe môi được xem như một nét duyên của các nàng. Một số người đã đi vẽ thêm nốt ruồi. Tuy nhiên, không phải tất cả các nốt ruồi đều đẹp. Chúng mọc lên từ trên da và rất đáng để lưu ý. Nốt ruồi đôi khi có kèm theo sợi lông và nốt ruồi cũng có thể rất nguy hiểm. Nốt ruồi là u tế bào hắc tố lành tính ở da, nằm ở lớp tế bào đáy và thượng bì, có màu nâu đồng nhất, có khi xanh sẫm như vết chàm (cần phân biệt với u mạch có màu đỏ, thường được gọi là nốt ruồi son). Nốt ruồi rất hiếm khi có từ lúc sơ sinh (nốt ruồi bẩm sinh) mà thường xuất hiện vào tuổi thiếu niên, dậy thì hay lúc có thai. Nốt ruồi có thể phẳng hoặc hơi vồng lên hình chỏm cầu, thường gặp ở mặt hay thân mình, nhiều khi có lông, giới hạn rất rõ rệt. „ I. Định nghĩa : Nốt ruồi là những sang thương da khá phổ biến. Tên gọi chính xác của nốt ruồi là melanocytic naevi vì chúng được cấu tạo bởi sự tăng sinh của các tế bào hắc tố (melanocytes). Các nốt ruồi có khởi đầu lành tính (vô hại) nhưng từ đó có thể phát sinh ung thư hắc tố. Naevi có thể được cấu tạo bởi các thành phần khác của da, ví dụ : vascular naevi (từ mạch máu). Chỉ có những naevi xuất phát từ các tế bào hắc tố mới được gọi là Nốt ruồi. II. Đặc Điểm Lâm sàng : Nốt ruồi có thể có dạng phẳng hay nhô lên với nhiều màu sắc: đỏ thịt tươi, nâu sậm hay đen. Các nốt ruồi màu nâu hay đen còn được gọi là các naevi sắc tố. Đa số nốt ruồi có hình tròn hay bầu dục nhưng đôi khi chúng cũng có những dạng bất thường. Kích thước các nốt ruồi thay đổi từ vài milli mét đến vài centi mét đường kính. Số lượng nốt ruồi hiện diện trên cơ thể một người tùy thuộc vào các yếu tố di truyền hay tình trạng phơi nắng mặt trời. Những người New Zealand da trắng thường có từ 20 đến 50 nốt ruồi mỗi người. Một hay nhiều nốt ruồi có thể hiện diện ngay từ lúc mới sinh ( các vết bớt, vết chàm màu nâu brown birthmarks) gọi là nốt ruồi bẩm sinh (congenital melanocytic naevi). Đa số nốt ruồi xuất hiện trong giai đoạn thơ ấu hay thanh thiếu niên, gọi là nốt ruồi mắc phải. Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sẽ làm nốt ruồi có màu sậm hơn và làm gia tăng số lượng nốt ruồi. Giai đoạn tuổi teen và lứa tuổi thanh niên có số lượng nốt ruồi xuất hiện nhiều nhất. Nốt ruồi ít xuất hiện hơn trong các giai đoạn trưởng thành sau này. Một chu kỳ “sống” của nốt ruồi thông thường là khoảng 50 năm. III. Bảng phân loại nốt ruồi Bảng phân loại các nốt ruồi theo quy ước dựa vào vi thể. Chúng được sắp xếp theo vị trí của các tế bào naevus trong da. a. Nốt ruồi tiếp giáp (Junctional naevi): Junctional naevi là các nốt ruồi có các nhóm hay tổ hợp các tế bào naevus nằm ở vị trí tiếp giáp của lớp bì và thượng bì. Chúng có khuynh hướng trở thành các nốt ruồi phẳng, dẹt có nhiều màu sắc. b. Nốt ruồi trong bì (Dermal naevi): Dermal naevi (intradermal naevi) có các tế bào naevus tập họp trong lớp bì. Các nốt ruồi loại này thì dầy và thường nhô lên khỏi bề mặt của da (papillomatous naevi). c. Nốt ruồi hỗn hợp (Compound naevi): Compound naevi vừa có các nhóm tế bào naevus ở nơi tiếp giáp bìthượng bì, vừa có các nhóm tế bào naevus trong lớp bì. Các nốt ruồi này có phần giữa nhô lên và được bao quanh bởi một vùng sắc tố phẳng. IV. Hình ảnh Mô học : Như ta đã biết để phân loại nốt ruồi thì dựa vào vị trí của các tế bào naevus trong da.vậy ta cần xác định được mô da hình ảnh ra sao ? gồm những thành phần nào ? sau đó kết hợp vị trí của tế bào naevus trong mô da ta sẽ hiểu hơn về hình ảnh mô học của nốt ruồi . 1. Cấu tạo Mô học của da: Da gồm có 3 lớp : thượng bì , hạ bì ,trung bì và các phần phụ của da. Thượng bì ( còn gọi là biểu bì epidermis) Thượng bì chia làm 5 lớp :đi từ ngoài vào trong lần lượt là • Lớp sừng • Lớp hạt • Lớp trung gian • Lớp cạnh đáy • Lớp tế bào cạnh đáy. Trung bì (còn gọi là chân bì Dermis) Hạ bì (còn gọi là mô dưới da subcutaneous) Phần phụ của da : • Thần kinh • Tuyến mồ hôi . • Tuyến bã • Nang lông • Móng 2. Tế bào naevus trong mô da : Tế bào naevus có khả năng tạo hắc tố melanin, nếu tế bào naevus ở giai đoạn trưởng thành thì tạo được hắc tố melenin, tế bào naevus chưa trưởng thành thì ko tạo hắc tố melanin. Ngoài ra , trong mô da ta còn thấy “thực bào ăn hắc tố “, nhiệm vụ là ăn hắc tố mà tế bào naevus tạo ra. Để phân biệt được các dạng nốt ruồi ở da trên hình ảnh mô học thì ta cần hiểu 1 số khái niệm sau : • Khoảng sáng :là ranh giới tạo ra giữa “tế bào naevus trong lớp bì “ và lớp thượng bì.Trong khoảng sáng không có tế bào nevus. • Do đó “Nêvi trong bì” (intradermal naevi) là hình ảnh mô học của nốt ruồi mà các tế bào naevus chỉ nằm trong lớp bì và không tiếp xúc với lớp đáy của lớp thượng bì và cách lớp đáy 1 “khoảng sáng”. • Nêvi Tiếp hợp(Junctional naevi): khi tế bào naevus phát triển mạnh xâm nhập vào khoảng sáng và tiếp cận với tế bào đáy. • Nêvi Hỗn hợp(Compound naevi ) : khi tế bào naevus tràn ngập trong lớp thượng bì . 3.Phân biệt các nốt ruồi trong Mô học : 3.1.“Nêvi trong bì” (intradermal naevi) 3.2.Nêvi Tiếp hợp(Junctional naevi): 3.3.Nêvi Hỗn hợp(Compound naevi ): Tài liệu tham khảo : 1. Nội dung bài học TT giải phẩu bệnh . 2. http:www.dalieu.com.vnindex.phpbenhhocbenhhocvedabenhroiloandotochucda163notruoimelanocyticnaevimoles Hết ÷÷

Nevi trong bì BỘ GD & ĐT ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ NAEVI, COMPOUD NAEVI, INTRADERMAL NAEVI,JUNCTIONAL NAEVI LỚP: ĐẠI HỌC Y1 ĐA KHOA – KHOÁ 5 BỘ MÔN : TT GIẢI PHẨU BỆNH TÊN SV : ĐẶNG THANH ĐIỀN MSSV: 1253010096 GVHD: BS. TRẦN MINH THÔNG 1253010096 Page 1 Nevi trong bì Nốt ruồi (Melanocytic naevi – Moles) “Tất cả mọi người đều có nốt ruồi trên cơ thể, đôi khi có đến 20-40 nốt hoặc nhiều hơn nữa. Thông thường, người ta hay nghĩ là nốt ruồi có màu đen hoặc nâu đậm, nhưng thật ra, nốt ruồi cũng có nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau. Có một thời gian, nốt ruồi trên khóe môi được xem như một nét duyên của các nàng. Một số người đã đi vẽ thêm nốt ruồi. Tuy nhiên, không phải tất cả các nốt ruồi đều đẹp. Chúng mọc lên từ trên da và rất đáng để lưu ý. Nốt ruồi đôi khi có kèm theo sợi lông và nốt ruồi cũng có thể rất nguy hiểm. 1253010096 Page 2 Nevi trong bì Nốt ruồi là u tế bào hắc tố lành tính ở da, nằm ở lớp tế bào đáy và thượng bì, có màu nâu đồng nhất, có khi xanh sẫm như vết chàm (cần phân biệt với u mạch có màu đỏ, thường được gọi là nốt ruồi son). Nốt ruồi rất hiếm khi có từ lúc sơ sinh (nốt ruồi bẩm sinh) mà thường xuất hiện vào tuổi thiếu niên, dậy thì hay lúc có thai. Nốt ruồi có thể phẳng hoặc hơi vồng lên hình chỏm cầu, thường gặp ở mặt hay thân mình, nhiều khi có lông, giới hạn rất rõ rệt. „ I. Định nghĩa : - Nốt ruồi là những sang thương da khá phổ biến. Tên gọi chính xác của nốt ruồi là melanocytic naevi vì chúng được cấu tạo bởi sự tăng sinh của các tế bào hắc tố (melanocytes). Các nốt ruồi có khởi đầu lành tính (vô hại) nhưng từ đó có thể phát sinh ung thư hắc tố. - Naevi có thể được cấu tạo bởi các thành phần khác của da, ví dụ : vascular naevi (từ mạch máu). Chỉ có những naevi xuất phát từ các tế bào hắc tố mới được gọi là Nốt ruồi. II. Đặc Điểm Lâm sàng : 1253010096 Page 3 Nevi trong bì -Nốt ruồi có thể có dạng phẳng hay nhô lên với nhiều màu sắc: đỏ thịt tươi, nâu sậm hay đen. Các nốt ruồi màu nâu hay đen còn được gọi là các naevi sắc tố. Đa số nốt ruồi có hình tròn hay bầu dục nhưng đôi khi chúng cũng có những dạng bất thường. Kích thước các nốt ruồi thay đổi từ vài milli mét đến vài centi mét đường kính. Số lượng nốt ruồi hiện diện trên cơ thể một người tùy thuộc vào các yếu tố di truyền hay tình trạng phơi nắng mặt trời. Những người New Zealand da trắng thường có từ 20 đến 50 nốt ruồi mỗi người. - Một hay nhiều nốt ruồi có thể hiện diện ngay từ lúc mới sinh ( các vết bớt, vết chàm màu nâu - brown birthmarks) gọi là nốt ruồi bẩm sinh (congenital melanocytic naevi). 1253010096 Page 4 Nevi trong bì - Đa số nốt ruồi xuất hiện trong giai đoạn thơ ấu hay thanh thiếu niên, gọi là nốt ruồi mắc phải. - Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sẽ làm nốt ruồi có màu sậm hơn và làm gia tăng số lượng nốt ruồi. Giai đoạn tuổi teen và lứa tuổi thanh niên có số lượng nốt ruồi xuất hiện nhiều nhất. Nốt ruồi ít xuất hiện hơn trong các giai đoạn trưởng thành sau này. - Một chu kỳ “sống” của nốt ruồi thông thường là khoảng 50 năm. III. Bảng phân loại nốt ruồi Bảng phân loại các nốt ruồi theo quy ước dựa vào vi thể. Chúng được sắp xếp theo vị trí của các tế bào naevus trong da. a. Nốt ruồi tiếp giáp (Junctional naevi): Junctional naevi là các nốt ruồi có các nhóm hay tổ hợp các tế bào naevus nằm ở vị trí tiếp giáp của lớp bì và thượng bì. Chúng có khuynh hướng trở thành các nốt ruồi phẳng, dẹt có nhiều màu sắc. b. Nốt ruồi trong bì (Dermal naevi): Dermal naevi (intradermal naevi) có các tế bào naevus tập họp trong lớp bì. Các nốt ruồi loại này thì dầy và thường nhô lên khỏi bề mặt của da (papillomatous naevi). c. Nốt ruồi hỗn hợp (Compound naevi): Compound naevi vừa có các nhóm tế bào naevus ở nơi tiếp giáp bì-thượng bì, vừa có các nhóm tế bào naevus trong lớp bì. Các nốt ruồi này có phần giữa nhô lên và được bao quanh bởi một vùng sắc tố phẳng. 1253010096 Page 5 Nevi trong bì IV. Hình ảnh Mô học : Như ta đã biết để phân loại nốt ruồi thì dựa vào vị trí của các tế bào naevus trong da.vậy ta cần xác định được mô da hình ảnh ra sao ? gồm những thành phần nào ? sau đó kết hợp vị trí của tế bào naevus trong mô da ta sẽ hiểu hơn về hình ảnh mô học của nốt ruồi . 1. Cấu tạo Mô học của da: Da gồm có 3 lớp : thượng bì , hạ bì ,trung bì và các phần phụ của da. - Thượng bì ( còn gọi là biểu bì epidermis) Thượng bì chia làm 5 lớp :đi từ ngoài vào trong lần lượt là • Lớp sừng • Lớp hạt • Lớp trung gian • Lớp cạnh đáy • Lớp tế bào cạnh đáy. - Trung bì (còn gọi là chân bì Dermis) - Hạ bì (còn gọi là mô dưới da subcutaneous) 1253010096 Page 6 Nevi trong bì - Phần phụ của da : • Thần kinh • Tuyến mồ hôi . • Tuyến bã • Nang lông • Móng 2. Tế bào naevus trong mô da : - Tế bào naevus có khả năng tạo hắc tố melanin, nếu tế bào naevus ở giai đoạn trưởng thành thì tạo được hắc tố melenin, tế bào naevus chưa trưởng thành thì ko tạo hắc tố melanin. - Ngoài ra , trong mô da ta còn thấy “thực bào ăn hắc tố “, nhiệm vụ là ăn hắc tố mà tế bào naevus tạo ra. - Để phân biệt được các dạng nốt ruồi ở da trên hình ảnh mô học thì ta cần hiểu 1 số khái niệm sau : • Khoảng sáng :là ranh giới tạo ra giữa “tế bào naevus trong lớp bì “ và lớp thượng bì.Trong khoảng sáng không có tế bào nevus. • Do đó “Nêvi trong bì” (intradermal naevi) là hình ảnh mô học của nốt ruồi mà các tế bào naevus chỉ nằm trong lớp bì 1253010096 Page 7 Nevi trong bì và không tiếp xúc với lớp đáy của lớp thượng bì và cách lớp đáy 1 “khoảng sáng”. • Nêvi Tiếp hợp(Junctional naevi): khi tế bào naevus phát triển mạnh xâm nhập vào khoảng sáng và tiếp cận với tế bào đáy. • Nêvi Hỗn hợp(Compound naevi ) : khi tế bào naevus tràn ngập trong lớp thượng bì . 1253010096 Page 8 Nevi trong bì 1253010096 Page 9 Nevi trong bì 1253010096 Page 10 [...]...Nevi trong bì 1253010096 Page 11 Nevi trong bì 1253010096 Page 12 Nevi trong bì 3.Phân biệt các nốt ruồi trong Mô học : 1253010096 Page 13 Nevi trong bì 3.1. Nêvi trong bì (intradermal naevi) 3.2 .Nêvi Tiếp hợp(Junctional naevi): 1253010096 Page 14 Nevi trong bì 3.3 .Nêvi Hỗn hợp(Compound naevi ): 1253010096 Page 15 Nevi trong bì Tài liệu tham khảo : 1 Nội dung bài học TT giải phẩu bệnh 2 http://www.dalieu.com.vn/index.php/benh-hoc/benh-hoc-ve-da/benh-roiloan-do-to-chuc-da/163-not-ruoi-melanocytic-naevi-moles

Ngày đăng: 20/06/2015, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w