báo cáo Thực Tập giải phẩu bệnh

40 2.4K 12
báo cáo Thực Tập giải phẩu bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 : VIÊM RUỘT THỪA CẤP ( ACUTE APPENDICITIS)  Viêm ruột thừa (VRT) là bệnh thường gặp của đường tiêu hóa cần phải can thiệp phẫu thuật.  Đại thể: ruột thừa phồng to lên, sung huyết, có màu đỏ.  Nguyên nhân: • Do tắc nghẽn trong lòng RT do sinh vật, KST(vd : giun đũa) hoặc do phân. • Do tăng sinh nang lympho trong niêm mạc dạ dày. • Do phản ứng viêm ở vùng kế cận ( manh tràng viêm tăng sản hẹp lòng RT)  Vi thể: • Nang lympho tăng sinh, trung tâm mầm dãn rộng, tăng sinh nguyên bào lymphoblast và nhiều thực bào trong trung tâm mầm, xung quanh là những lympho bào trưởng thành. • Mô đệm giữa các tuyến có sự xâm nhập BCĐNTT • Có thể có sự xâm nhập BC vào trong lòng tuyến. • Các mạch máu sung huyết, không hoặc ít thấy BC xâm nhập vào trong lớp cơ mà chủ yếu ở niêm mạc. • Lớp biểu mô trụ của niêm mạc RT bị loét hình thành tuyến bên dưới • Trong lòng RT có thể có phân và vật lạ(xác KST).  RT có các tầng sau: • Tầng niêm mạc: (MUCOSA) gồm lớp biểu mô ( tạo tuyến và ống tuyến, có tổ chức liên kết đệm giữa các tuyến), lớp cơ niêm, từ lớp cơ niêm biểu mô là lớp niêm mạc. • Tầng dưới niêm mạc: (SUBMUCOSA) bắt đầu từ dưới lớp cơ niêm đến lớp cơ chính danh, có rất nhiều mạch máu và lympho . • Tầng cơ: trong RT không có cơ dọc mà chỉ có cơ vòng ( không thâm nhiễm BC) • Lớp thanh mạc: có rất nhiều mạch máu. • Viêm ruột thừa mủ : có bạch cầu xâm lấn lớp dưới niêm mạc và thanh mạc. Bài 2: VIÊM TÚI MẬT CẤP (CHOLE CYSTITIS)  Viêm túi mật chia thành cấp tính và mãn tính.  Nguyên nhân: do vi trùng.  Yếu tố thuận lợi: do sỏi (trong viêm túi mật mạn tính)  Giải phẩu bệnh :  Về mặt mô học : gồm đại thể và vi thể .  Đại thể: • Túi mật phù, sưng, màu đỏ sậm, đôi khi có màu vàng do ngấm mật. • Viêm túi mật mãn: túi mật teo nhỏ lại, có thể có mủ hoặc có sạn ở trong túi mật hoặc xác KST trong túi mật.  Vi thể: • Viêm túi mật cấp: lớp biểu mô trụ phủ mặt trong thành túi mật bị loét. • Phù mô kẽ ở lớp dưới niêm mạc, xâm nhập BC ( đơn nhân hoặc đa nhân, nhưng chủ yếu là ĐNTT và có thể gặp BC ái toan). • KST chui vào đường mật BC ái toan. • Sung huyết mạch máu trong niêm mạc và thanh mạc. • Viêm túi mật mãn tính: xâm nhập lympho bào, tương bào, nhiều thực bào, mỡ, thực bào sắc tố mật. • Nếu trong viêm túi mật mãn tính mà nhiều lympho bào hình thành nang lympho người ta gọi là Follicular Cholecystitis.Xâm nhập tế bào viêm đơn nhân là Chronic Cholecystitis.  Bình thường túi mật không có nang lympho mà hình thành thứ phát trong viêm mãn tính.  Viêm túi mật mãn tính thì teo niêm mạc, có thay đổi mô sợi còn cấp tính thì xưng to.  Dấu hiệu Murphy điển hình trong viêm cấp tính, viêm mãn tính có Murphy, teo lại. Bài 3 NÊVI TRONG BÌ  Nêvi có thể: • Nêvi trong bì (vd : mụn ruồi),( lành tính) • Nêvi hỗn hợp ( tiền ác tính) • Nêvi tiếp hợp ( tiền ác tính)  Nêvi trong bì:  Xác định nếu là mô da: 1. Thượng bì của da gồm 5 lớp : lớp sừng, lớp hạt,lớp trung gian, lớp cạnh đáy, lớp tế bào đáy. 2. Các phần phụ của da : tuyến mồ hôi , nang lông, tuyến bã.  Nêvi tạo ra Hắc bào ở trong lớp bì của da: 1. có nhân hình bầu dục hoặc hình thoi, bào tương có hắc tố màu nâu. 2. Hắc bào không xâm nhập nhân TB đáy mà bao quanh các TB phụ và tạo 1 khoảng cách ( khoảng sáng ) thì gọi là nêvi trong bì (chỉ lưu trú ở lớp bì trung ,bì sâu , không ở bì nông ). 3. Lớp bì bao quanh các thành phần phụ của nang lông. 4. Hắc tố trong bào tương hắc tố. 5. Hắc tố phóng thích từ bào tương ra mô đệm gây phản ứng viêm.sau đó có thực bào đến ăn hắc tố: thực bào hắc tố.(hắc bào bao quanh bì trung , giữa và phần phụ của da.trong đó thì hắc tố có kích thước nhỏ hơn thực bào.)  Nguồn Gốc : từ lá ngoại phôi bì cho ra naevus cell sau đó đi theo 2 hướng tạo nốt ruồi (lành tính) hoặc tạo Melanome ( ác tính)  Vị trí nêvi có thể ác tính: niêm mạc mắt, môi, đầu dương vật, hậu môn, bàn chân….  Nốt ruồi tăng kích thước đột ngột, chảy máu, loét ác tính.  Dựa vào vị trí, kích thước, chảy máu, loét để xác định tế bào có ác tính hay không.  Nốt ruồi trên da thường lành tính.  Tế bào hắc tố tăng sản có thể: • Tạo nêvi trên da. • Tạo u hắc bào (merum) ở thành âm đạo, hậu môn, lòng bàn chân, gan, thận,…  Da đen ít bị ung thư tế bào gai, da trắng bị nhiều hơn.  Nốt ruồi do u hắc tố và tăng sản hắc bào.  Nếu nốt ruồi cắt rồi, điều trị bằng laze, sau đó tái lại thì có thể ác tính.  Nốt ruồi không bị tác động bởi ánh sáng.  Phân biệt nêvi: • Nêvi tiếp hợp (Junctional naevi): là các nốt ruồi có các nhóm hay tổ hợp các tế bào nêvi nằm ở vị trí tiếp giáp của lớp bì và thượng bì. Chúng có khuynh hướng trở thành các nốt ruồi phẳng, dẹt có nhiều màu sắc. • Nêvi trong bì (Dermal naevi): có các tế bào nêvi tập họp trong lớp bì. Các nốt ruồi loại này thì dầy và thường nhô lên khỏi bề mặt của da (papillomatous naevi). • Nêvi hỗn hợp (Compound naevi): vừa có các nhóm tế bào nêvi ở nơi tiếp giáp bìthượng bì, vừa có các nhóm tế bào nêvi trong lớp bì. Các nốt ruồi này có phần giữa nhô lên và được bao quanh bởi một vùng sắc tố phẳng. Bài 4 POLYP U TUYẾN ( ADENOMATOUS POLYP)  Hay gặp ở niêm mạc đường tiêu hóa ( dạ dày, đại tràng, trực tràng), gây tình trạng rối loạn tiêu hóa ( táo bón, tiêu chảy, nôn ói, kém hấp thu, tắc ruột...)  Không có sự khác biệt ở 2 giới nam và nữ, gặp ở mọi lứa tuổi, thường là tuổi trung niên và trưởng thành.  Có thể 1 hoặc nhiều polyp ở dạ dày hoặc tá tràng.  Nhiều polyp thường có nguy cơ ác tính.  Polyp có thể có cuống hoặc không cuống, đường kính có thể lớn đến 2cm.  Bề mặt polyp trơn láng hoặc loét ,chảy máu  Triệu chứng lâm sàng : rối loạn tiêu hóa ,tiêu chảy , táo bón,tắc ruột, giảm hấp thu chất dinh dưỡng  Chẩn đoán: chủ yếu bằng nội soi, sinh thiết và đọc GPB. Bệnh phẩm sinh thiết được cố định trong formol 10% trung tính gửi làm GPB.  Giải phẩu bệnh:  Đại thể: mật độ mềm, màu nâu sẫm, bề mặt trơn láng, loét.  Vi thể: • Lớp biểu mô của niêm mạc có thể loét, biểu mô hình trụ vuông, tăng sinh tế bào tuyến. • Đặc điểm tế bào: nhân tròn hoặc bầu dục, có hạt nhân hoặc không có, ái kiềm, màu tím, nhân chiếm 23 thể tích tế bào. • Bào tương cũng bắt màu kiềm ( hồng sậm). • TB tuyến tạo tuyến to nhỏ không đều, mật độ tuyến cao, các tuyến san sát nhau. • Mô đệm giữa các tuyến cũng tăng sản nhưng chậm hơn. Do vậy khoảng cách giữa các tuyến ngắn lại.  Polyp bị loét nên có hiện tượng viêm đi kèm, thường là mãn tính.  TB viêm gồm: BCĐNTT, lympho bào, mô bào.  Lớp cơ niêm xâm nhập TB viêm, phù mô kẽ cơ niêm. Một số trường hợp sinh thiết không dính cơ niêm do vậy rất khó đánh giá niêm mạc tuyến có teo hay không.  Bên cạnh tuyến tăng sản là những tuyến bình thường. Nhân tròn ( bầu dục, bắt màu kiềm, nhân sát đáy)  Polyp u tuyến có 3 mức độ nghịch sản: • Ngịch sản nhẹ ( Mild dysplasia): tuyến nhân chia, không hạt nhân, tuyến đều tròn. KI67(). • Ngịch sản trung bình ( Moderate dysplasia): tuyến to, xen kẽ tuyến nhỏ nhưng các tuyến đều có tế bào NC > 1. Số lượng tuyến bất thường này chiếm 23 diện tích của mỗi vi trường.KI67(). • Ngịch sản nặng ( Severe dysplasia = carcinoma insitu): có nhiều nhân chia, NC > 1, số lượng tuyến bất thường chiếm trên 23 số lượng trên mỗi quang trường. (33 là ung thư tại chỗ). KI67(++). Bài 5 POLYP TĂNG SẢN ( HYPERPLASITIC POLYP)  Vị trí : Gặp trong niêm mạc dạ dày, đại tràng, trực tràng, tá tràng, hồi tràng ( gần van hồi manh tràng).  Polyp tăng sản luôn lành tính.  Đối tượng : Gặp ở mọi lứa tuổi, không phân biệt giới tính.  Đa Polyp: (Multiple Polyp) hệ tiêu hóa thường có hội chứng RLTH, ( táo bón , tiêu chảy,kém hấp thu)  Polyp đơn độc : ( Solitary hyperplastic polyp) thường to (24cm), dễ gây tắc ruột, viêm và loét (có thể hàn gắn được, lành được).  Tuyến được hình thành từ lớp biểu mô của niêm mạc.  Polyp tăng sản có cuống.  Chẩn đoán: • Nội soi: cho biết kích thước của polyp, số lượng và vị trí của polyp. • Sinh thiết: làm GPB.  Giải phẩu bệnh :  Đại thể: • Đường kính có thể đến 4cm. • Mật độ mền, màu nâu sẫm. • Cố định bệnh phẩm trong formol 10% trung tính.( tránh vi trùng gây hoại tử mô • Nếu sinh thiết 3 mẫu phải để 3 lọ khác nhau và ghi vị trí nơi sinh thiết.  Vi thể: • Lớp BM của niêm mạc tăng sinh tạo u tuyến ở trong lớp niêm mạc. • TB tuyến tăng sinh có nhân hình thoitròn, sát đáy, bắt màu kiềm, bào tương sáng. Nếu tạo tuyến thì tuyến điển hình, số lượng tuyến tăng lên, dễ bị loét và nhiễm trùng nếu không điều trị kịp thời sẽ chuyển sang mãn tính. • Tình trạng viêm mãn có lympho bào, tương bào , bạch cầu.  Chuẩn đoán polyp tăng sản trên Lam;  Biểu mô lỏm xuống thành tuyến, mật độ tăng cao, kích thước không đều,mô liên kết hẹp lại do các tuyến tăng sinh .  Bào tương sáng ( u tuyến bào tương kiềm có nhiều nhân chia, nhân lớn chiếm 23 thể tích tế bào )  Ít nhân chia  Trong lòng tuyến có nhiều tế bào viêm Bài 6: U MÀNG NÃO ( MENINGIOMA)  Là sự tăng sản tế bào nhện ( Arachnoid cell). Tb nhện hấp thu dịch não tủy. Do đó nơi nào có nhiều dịch não tủy sẽ xuất hiện nhiều tb nhện, nguy cơ u màng não cao.  Giải Phẩu Bệnh :  Tb u xếp theo kiểu hợp bào.  Nhân của u màng não có thể vùi giả ( pseudoinclusion or flaseinclusion).  Tế bào U màng não còn có nhân kính mờ (grow glass).  TB của u màng não là tb nhện, tb có khuynh hướng cuộn tròn xoáy lóc (whorl pattern meningioma)  Trong não thiếu máu ( ischemia lead to) dẫn tới Trung tâm tế bào nhện bị thoái hóa dẫn đến hoại tử đông (lagolation neross in lissue), người ta gọi tắt là thoái hóa hoại tử đông, quá trình thoái hóa này tạo chất Hyalin => đóng vôi => tạo thể Psammomatous body in menigioma  U màng não chia làm nhiều ổ (nest), tạo nhiều thùy.  Các thể của u màng não: • U màng não lành tính (Grade I): điển hình. • U màng não có thể chuyển sang ác tính ( Grade II): không điển hình. • U màng não ác tính ( Grade III) (maligrant meningiant).  Grade II và III là bướu màng não thoái sản, gặp ở tuổi trung niên.  Ở trẻ em u màng não đi vào ác tính ngay là Denove.  U màng não nguyên phát trong ổ mắt do u màng não lạc chỗ trên cơ của nhãn cầu.  U màng não thứ phát trong hồng cầu. Bài 7 : VIÊM LAO HẠCH ( TUBERCULOUS LYMPHADENITIS)  Vi trùng Koch xâm nhập vào tạng hoặc vào bộ phận khác của cơ thể gây phản ứng viêm cấp ( sung huyết, xuất quản ra khỏi lòng mạch (HC, BCĐNTT ) => tăng tính thấm thành mạch => dịch huyết tương ra ngoài => phù), viêm mãn có thể xảy ra gây hoại tử mô, xuất hiện đại thực bào.  Xuất hiện mô bào nhân lệch tâm, màng nhân gấp nếp thực bào vi trùng Koch ( nằm trong không bào trong bào tương) nhưng men của mô bào không diệt được vi trùng Koch (vì Koch sống trong nội bào).  Vi trùng lao không có nội ngoại độc tố nhưng lipid màng kích thích hiện tượng viêm, thực bào, chuyển dạng tế bào gây hoại tử bã đậu.  Mô bào chuyển dạng thành tế bào giống bì (epithelioid cells). TB giống bì này có hình thoi, nhân hình bầu dục, hạt nhân nhỏ, bào tương có vi trùng Koch.  TB giống bì có khả năng sinh sản (phân chia nhân nhưng không phân chia bào tương tạo ra tế bào khổng lồ chứa nhiều nhân, nhân xếp sát màng TB). Dạng mặt cắt của TB khổng lồ có nhân xếp hình móng ngựa.  TB giống bì liên kết với nhau tạo TB khổng lồ ( Langhans).  Tb khổng lồ + Tb giống bì + Hoại tử bã đậu = nang lao ( là tổn thương viêm mãn tính trong nhiễm vi trùng Koch).  Hạch: • Vỏ hạch ( cortex): có nhiều nang lympho. • Vỏ bao hạch (capsule): có nhiều bạch mạch (ressel) vi trùng lao xâm nhập bằng đường này vào trung tâm mầm gây viêm cấp tính.  Viêm mãn gồm : • Tương bào • Thực bào • Mô bào • Lympho bào • Tb giống bì • Tb khổng lồ Langhans • Hoại tử bã đậu  Nang lao có những thành phần như viêm mãn nhưng có thêm Vi trùng lao. Bài 8: U SỢI TUYẾN VÚ (FIROADENOMA OF BREAST)  Đối tượng: Thường gặp ở nữ giới, trước tuổi dậy thì thì tuyến vú của nam và nữ phát triển như nhau , đến tuổi dậy thì , tuyến vũ nam ngưng ,còn nữ chịu ảnh hưởng của nội tiết tố nên tiếp tục phát triển đến 1 mức độ nhất định.  Nữ nhũ (gynecomasty) gặp ở nam khi nam giới dậy thì vú to  U sợi tuyến vú thường lành tính. Có thể gặp ở 1 hoặc 2 vú và có thể nhiều u trên 1 tuyến vú hay 2 tuyến vú  U xuất hiện ở tuổi dậy thì đến 35 tuổi, thường gặp ở tuổi 1625  U thay đổi kích thước theo chu kì kinh nguyệt hoặc ở thời kì mang thai. U tiếp tục tăng trưởng cần phải cắt bỏ. Nhưng có thể gặp u thoái triển hoặc vôi hóa ở tuổi cao.  Lâm sàng: có 1 khối u, phân bổ ở các vùng của tuyến vú. Khối u chắc và di động. U ít di động mà tiến triển nhanh thì có nguy cơ ác tính cao.  Chẩn đoán :  Khám lâm sàng là chủ yếu :  1 khối u , phân bố ở 4 vùng tuyến vú ( trên , trong , giữa , ngoài)  U ít di động thường tiến triển nhanh => bất thường  Siêu âm tuyến vú xem kích thước , số lượng, dạng ( bọc , đặc)  FNA (Fine Needle Aspiration) = sinh thiết tế bào bằng kim nhỏ (18 or 22): trong kĩ thuật này số lượng Tb lấy ra ít nên hiện tượng ()(+) giả có thể xảy ra. () giả nhiều hơn. Nếu () giả ta không được loại trừ.  Phương pháp FV, CORE – BIOPSY (Sinh thiết lõi): dùng cho phụ nữ trẻ nghi ngờ u ác tính vì lấy được lượng tb nhiều hơn, không để lại sẹo.  Làm GPB là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán mô u.  Giải phẩu bệnh :  U sợi tuyến vú gồm có tb căn bản u (nguyên bào sợi, ở tiểu thùy tuyến vú phát triển) và chất đệm u.  Biểu mô ống tuyến vú phát triển.  Nguyên bào sợi phát triển theo 2 kiểu: 1. Nguyên bào sợi bao quanh các ống tuyến tăng sinh (periductal pattern). 2. Kiểu trong ống (Intraductal pattern).  2 kiểu mô học không ảnh hưởng tiên lượng và dự hậu của U.  Trong lòng ống là quá trình cuối cùng của nguyên bào sợi.  Trong u có thể có thoái hóa hóa học do lắng đọng chất vôi hoặc do thiếu máu

TT Giải Phẩu Bệnh Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Võ Trường Toản  Khoa Y Thu Hoạch: Thực Tập Giải Phẩu Bệnh (PATHOLOGY) • Sinh viên thực hiện : Đặng Thanh Điền • Mã số sinh viên : 1253010096 • Lớp : Đại học Y khóa 5 Tài liệu Y học 123doc Page 1 TT Giải Phẩu Bệnh  Mục lục Nội dung bài học gồm 13 bài : 1. Viêm ruột thừa cấp ( ACUTE APPENDICITIS) 2. Viêm túi mật cấp (CHOLE CYSTITIS) 3. Nêvi trong bì: • Nê-vi trong bì ( Intradermal nevus) • Nê-vi hỗn hợp ( Compoud nevus) • Nê-vi tiết hợp ( Iunctional nevus) 4. Poly u tuyến ( ADENOMATOUS POLYP) 5. Poly tăng sản ( HYPERPLASITIC POLYP) 6. U màng não ( MENINGIOMA) 7. Viêm lao hạch ( TUBERCULOUS LYMPHADENITIS) 8. U sợi tuyến vú (FIROADENOMA OF BREAST) 9. Nang (bọc) bì buồng trứng (DERMOID CYST OF OVARY) 10. Carcinoma tế bào đáy ( BASAL CELL CARCINOMA) 11. U bao sợi trục thần kinh ( SCHWANNOMA) 12. Ung thư biểu mô tế bào gan (HEPATO CELLULAR CARCINOMA) 13. Ung thư tuyến phế quản phổi (BRONCHIAL CARCINOMA) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: BS TRẦN MINH THÔNG • Sinh viên thực hiện : Đặng Thanh Điền • Mã số sinh viên : 1253010096 • Lớp : Đại học Y khóa 5 I.Giới thiệu môn Giải Phẫu Bệnh Tài liệu Y học 123doc Page 2 TT Giải Phẩu Bệnh Giải phẩu bệnh là khoa học về các tổn thương,hay nói 1 cách vụ thể , mổ xẻ phân tích các bệnh tật về mặt hình thái cũng như cơ chế . Do đó ở nhiều nước người ta không gọi là giải phẩu bệnh học mà gọi ngắn gọi là bệnh học gồm cả mô bệnh lẫn tế bào bệnh. Tổn thương là những biến đổi gây nên bệnh tật , biến đổi không chỉ qua các hình thái mô tả được qua các giác quan, mà cả về hóa học , mô học , hiển vi điện tử học…v.v. biểu hiện bằng những rối loạn chức năng. Hình thái là những đặc điểm phát hiện và mô tả được qua sự phát hiện của các giác quan, căn bản là mắt mà cũng có thể là các giác quan khác. Khi nhìn bằng mắt thường thì gọi là đại thể , nhìn kính hiển vi thì gọi là vi thể . Với kính hiển vi điện tử thì gọi là siêu vi thể. II.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔN GIẢI PHẪU BỆNH HỌC Giải phẫu bệnh học, như mọi chuyên khoa không thể tách rời khỏi y học trong nước cũng như thế giới. 1. Giai đoạn y học kinh nghiệm ( trước năm 1850) là giải phẫu bệnh chỉ mô tả mà không hiểu ý nghĩa của tổn thương. 2.Giai đoạn giải phẫu bệnh học bệnh căn (từ 1850 -1900) bắt đầu tìm ra nguyên nhân và cơ chế của các tổn thương. 3.Giai đoạn giải phẫu bệnh học kinh điển (1900 -1950) với các phương pháp cắt nhuộm thông thuờng và kính hiển vi quang học. 4.Giai đoạn giải phẫu bệnh học hiện đại (từ 1950 cho đến nay) thăm dò sâu sắc bằng những phương pháp hiện đại như mô hóa học miễn dịch, kính hiển vi điện tử kết hợp với sự định vị, dẫn đường của siêu âm, CT, MRI. III.NỘI DUNG CỦA MÔN GIẢI PHẪU BỆNH Kinh điển người ta chia giải phẫu bệnh học ra hai phần: 1. Giải phẫu bệnh học đại cương học những tổn thương chung cho mọi bệnh tật mọi cơ quan, bao gồm những nhóm bệnh căn: -Viêm -U hay bướu -Chuyển hóa, dinh dưỡng, nội tiết, miễn dịch. -Bệnh di truyền, bẩm sinh. 2.Giải phẫu bệnh học bộ phận hay cơ quan Học những tổn thương riêng của từng cơ quan, bộ máy như bộ máy hô hấp , tiêu hóa, bộ máy thần kinh v.v mà những bệnh cũng chỉ nằm trong bốn nhóm bệnh căn bản của giải phẫu bệnh đại cương. IV. PHƯƠNG PHÁP CỦA GIẢI PHẪU BỆNH HỌC 1. Phương pháp đại thể 2. Phương pháp vi thể bao gồm tế bào học và mô bệnh học 3. Phương pháp h óa mô, hóa tế bào 4. Phương pháp men học, miễn dịch học V. ÐẶC ÐIỂM CỦA MÔN GIẢI PHẪU BỆNH HỌC Tài liệu Y học 123doc Page 3 TT Giải Phẩu Bệnh -Tính cụ thể: cơ sở "vật chất" của bệnh tật là những tổn thương được mô tả rõ ràng, đầy đủ. -Tính chính xác khó sai lầm, từ vị trí phát hiện do mắt thường đến những chi tiết trông thấy qua kính hiển vi, -Tính khách quan: thường ít bị các suy nghĩ chủ quan làm sai lạc. -Tính tổng hợp: đầy đủ khi khám nghiệm tử thi một cách toàn diện, hoặc khi phân tích những thông tin vi thể và những thông tin khác của lâm sàng và cận lâm sàng, để đi đến một kết luận dứt khoát. V. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP TẾ BÀO HỌC VÀ KỸ THUẬT CHỌC HÚT TẾ BÀO BẰNG KIM NHỎ 1. Ðịnh nghĩa Phương pháp tế bào học là một khoa học về hình thái tế bào ứng dụng vào việc phát hiện và chẩn đoán bệnh. 2.Các phương pháp xét nghiệm tế bào học Chẩn đoán tế bào bệnh học gồm có các phương pháp sau: Tế bào học bong (Cytologie exfotiative) Nhằm xét nghiệm tế bào ở các dịch, chất tiết của cơ thể ví dụ dịch màng phổi, màng tim, màng bụng v.v Các chất dịch này thường được quay ly tâm, sau đó lấy cặn để phết lên lam kính, sau đó cố định, nhuộm và đọc. Xét nghiệm tế bào học bằng phương pháp áp (apposition) Thường áp dụng với các tổn thương hở ở da, niêm mạc mà tay có thể tiếp cận được. ví dụ cổ tử cung, niêm mạc miệng, môi. Xét nghiệm tế bào học bằng phương pháp chọc hút tế bào bằng kim nhỏ Ðược áp dụng với hầu hết các khối hoặc tổ chức mà kim có thể với tới. Trong 3 phương pháp nói trên, phương pháp tế bào học chọc thường được sử dụng nhiều nhất và hiệu quả nhất. 3. Giá trị phục vụ của phương pháp Ðể đánh giá vấn đề này, hội nghị các chuyên gia hàng đầu thế giới về phát hiện ung thư 1968 tại Genève ghi nhận: - Ưu điểm: + Ðơn giản: thực hiện được nhanh chóng, dễ dàng với phương tiện tối thiểu, ít gây khó chịu. có thể áp dụng rộng rãi ở bất kỳ tuyến y tế nào với độ an toàn cao. + Nhậy: có khả năng phát hiện bệnh sớm với tỷ lệ âm tính giả thấp, kết quả rõ ràng. + Ðáng tin cậy: bởi tỷ lệ (+) giả thấp. + Có hiệu suất: áp dụng cho nhiều bệnh ở nhiều vị trí khác nhau. + Tiết kiệm: ít tốn công , của, thời gian, chi phí( Chỉ bằng 1% của mô bệnh học ), ít tốn bệnh phẩm. - Nhược điểm: So với sinh thiết thì chọc hút tế bào bằng kim nhỏ: + Rất khó lấy bệnh phẩm ở nhừng tổn thương xơ cứng. + Không cho biết đặc điểm cấu trúc mô học của tổn thương. Tài liệu Y học 123doc Page 4 TT Giải Phẩu Bệnh + Nếu kỹ thuật không chuẩn xác, những tế bào dễ bị tổn thương khi ngoáy kim hoặc dàn phiến đồ quá mạnh làm tế bào bị vỡ, bào tương tan rã tạo ra những hình ảnh thoái hóa giả tạo. Dưới đây là bảng so sánh giữa các phương pháp: D (+) D (± ) D sai( -) Lâm sàng 30-35% 40-45% 25-30% Tế bào học 85-87% 10-12% 3-7% Mô bệnh học 86-88% 7-10% 6-8% Trong nghiên cứu khoa học, chẩn đoán của giải phẫu bệnh còn được coi như tiêu chuẩn vàng (gold standard). 4. Kỹ thuật chọc hút tế bào bằng kim nhỏ Ðây là kỹ thuật được sử dụng phổ biến ở nước ta trong khoảng 2 chục năm trở lại đây 4.1.Chỉ định Chỉ định chọc hút tế bào bằng kim nhỏ rất rộng rãi cho mọi tổn thương dạng u, viêm ở các cơ quan như mô mềm, xương, khớp, hạch cũng như các cơ quan nội tạng như phổi ,gan, thận v.v 4.2.Chống chỉ định Hầu như không có chống chỉ định tuyệt đối, chỉ không nên làm khi: -bệnh nhân có cơ địa dễ bị chảy máu, máu lâu đông(đối với khối u nội tạng) -Bệnh nhân đang ở trạng thái nguy kịch: cao huyết áp nặng, đau thắt ngực, sốt cao do nhiễm trùng, nhiễm độc. Cần thận trọng trong các trường hợp sau: -Bệnh nhân có trạng thái hoặc cơ địa thần kinh nhạy cảm, dễ bị kích thích. -Do vị trí đặc biệt của tổn thương dễ gây choáng như: tinh hoàn, đầu núm vú 4.3.Khả năng tai biến: trên thực tế tai biến rất ít gặp -Choáng nhẹ nhất thời: 1% -Chảy máu nhẹ 10%( tương đương tiêm bắp) . -Di căn ung thư : tương đương với thăm khám thông thường. 4.4.Dụng cụ và phương tiện: -Bơm tiêm: tốt nhất là loại 20 ml -Kim tiêm: chọn độ dài thích hợp vị trí của tổn thương Ngoài ra dụng cụ còn có lam kính, pice, bông cồn70 độ, ống nghe, máy đo huyết áp. thuốc trấn tĩnh, thuốc tê. 4.5.Thủ tục cần thiết trước khi tiến hành lấy bệnh phẩm -Nghiên cứu kỹ hồ sơ bệnh án, lưu ý đến tuổi, giới. -Khám kỹ vùng tổn thương Tài liệu Y học 123doc Page 5 TT Giải Phẩu Bệnh -Giải thích tính chất an toàn và nhẹ nhàng của xét nghiệm 4.6.Chọc hút lấy bệnh phẩm - Khử trùng như thường lệ - Gây tê: hầu hết không cần thiết trừ trường hợp cá biệt u ở tinh hoàn, họng. Ðối với trẻ nhỏ không giải thích được, phản ứng mạnh, nên dùng thuốc trấn tĩnh trước 30 phút. Thường chọn đường đi ngắn nhất đi đến tổn thương, chọc vuông góc. Kim đi vào khối u đoạn càng dài càng tốt nhưng không được xuyên qua. Khi đi vào trung tâm tổn thương , hút mạnh bơm tiêm 3-4 lần, duy trì ở áp lực âm trong khi đưa kim lên xuống hoặc xoay về các phía để hút bệnh phẩm, khi thấy bệnh phẩm đi vào đốc kim thì giảm dần áp lực bơm tiêm, rút nhanh kim ra.Nếu chọc trắng, thay đổi bơm kim tiêm, chọc lại ở vị trí khác. Chất hút ra rất đa dạng: đặc,lỏng, hoặc là dịch lẫn máu và một mảnh tổ chức.û : Dựa trên bệnh phẩm lấy được, bằng mắt thường, ta có thể hướng về nguyên nhân gây bệnh ở mức độ nhất định. -Cố định tiêu bản: Tốt nhất bằng dung dịch 50% ethanol và 50 % ether nhưng thông dụng nhật là cố định bằng cồn 96º. - Nhuộm bệnh phẩm : thông dụng nhất là nhộm bằng dung dịch Giem sa với tỷ lệ: 2 ml dung dịch Giemsa mẹ hòa với 5 ml nước cất. Phủ kín tiêu bản bằng dung dịch này rồi để trong 30 phút, rửa sạch dưới nước chảy, sấy khô rồi đem đọc kết quả dưới kính hiển vi. Nguồn tham khảo: ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ Môn - chuyên khoa: Giải Phẫu Bệnh - See more at: http://www.yhvn.vn/tai-lieu/gioi-thieu-mon-giai-phau-benh- hoc#sthash.VGpLso0p.dpuf - See more at: http://www.yhvn.vn/tai-lieu/gioi-thieu-mon-giai-phau-benh- hoc#sthash.VGpLso0p.dpuf Bài 1 : VIÊM RUỘT THỪA CẤP ( ACUTE APPENDICITIS) Tài liệu Y học 123doc Page 6 TT Giải Phẩu Bệnh  Viêm ruột thừa (VRT) là bệnh thường gặp của đường tiêu hóa cần phải can thiệp phẫu thuật.  Đại thể: ruột thừa phồng to lên, sung huyết, có màu đỏ. Tài liệu Y học 123doc Page 7 TT Giải Phẩu Bệnh  Nguyên nhân: • Do tắc nghẽn trong lòng RT do sinh vật, KST(vd : giun đũa) hoặc do phân. • Do tăng sinh nang lympho trong niêm mạc dạ dày. • Do phản ứng viêm ở vùng kế cận ( manh tràng viêm tăng sản hẹp lòng RT)  Vi thể: • Nang lympho tăng sinh, trung tâm mầm dãn rộng, tăng sinh nguyên bào lymphoblast và nhiều thực bào trong trung tâm mầm, xung quanh là những lympho bào trưởng thành. • Mô đệm giữa các tuyến có sự xâm nhập BCĐNTT • Có thể có sự xâm nhập BC vào trong lòng tuyến. • Các mạch máu sung huyết, không hoặc ít thấy BC xâm nhập vào trong lớp cơ mà chủ yếu ở niêm mạc. • Lớp biểu mô trụ của niêm mạc RT bị loét hình thành tuyến bên dưới • Trong lòng RT có thể có phân và vật lạ(xác KST).  RT có các tầng sau: • Tầng niêm mạc: (MUCOSA) gồm lớp biểu mô ( tạo tuyến và ống tuyến, có tổ chức liên kết đệm giữa các tuyến), lớp cơ niêm, từ lớp cơ niêm biểu mô là lớp niêm mạc. • Tầng dưới niêm mạc: (SUBMUCOSA) bắt đầu từ dưới lớp cơ niêm đến lớp cơ chính danh, có rất nhiều mạch máu và lympho . • Tầng cơ: trong RT không có cơ dọc mà chỉ có cơ vòng ( không thâm nhiễm BC) • Lớp thanh mạc: có rất nhiều mạch máu. • Viêm ruột thừa mủ : có bạch cầu xâm lấn lớp dưới niêm mạc và thanh mạc. Bài 2: VIÊM TÚI MẬT CẤP (CHOLE CYSTITIS) Tài liệu Y học 123doc Page 8 TT Giải Phẩu Bệnh  Viêm túi mật chia thành cấp tính và mãn tính.  Nguyên nhân: do vi trùng.  Yếu tố thuận lợi: do sỏi (trong viêm túi mật mạn tính) Tài liệu Y học 123doc Page 9 TT Giải Phẩu Bệnh  Giải phẩu bệnh :  Về mặt mô học : gồm đại thể và vi thể .  Đại thể: • Túi mật phù, sưng, màu đỏ sậm, đôi khi có màu vàng do ngấm mật. • Viêm túi mật mãn: túi mật teo nhỏ lại, có thể có mủ hoặc có sạn ở trong túi mật hoặc xác KST trong túi mật.  Vi thể: • Viêm túi mật cấp: lớp biểu mô trụ phủ mặt trong thành túi mật bị loét. • Phù mô kẽ ở lớp dưới niêm mạc, xâm nhập BC ( đơn nhân hoặc đa nhân, nhưng chủ yếu là ĐNTT và có thể gặp BC ái toan). • KST chui vào đường mật BC ái toan. • Sung huyết mạch máu trong niêm mạc và thanh mạc. • Viêm túi mật mãn tính: xâm nhập lympho bào, tương bào, nhiều thực bào, mỡ, thực bào sắc tố mật. • Nếu trong viêm túi mật mãn tính mà nhiều lympho bào hình thành nang lympho người ta gọi là Follicular Cholecystitis.Xâm nhập tế bào viêm đơn nhân là Chronic Cholecystitis.  Bình thường túi mật không có nang lympho mà hình thành thứ phát trong viêm mãn tính.  Viêm túi mật mãn tính thì teo niêm mạc, có thay đổi mô sợi còn cấp tính thì xưng to.  Dấu hiệu Murphy điển hình trong viêm cấp tính, viêm mãn tính có Murphy, teo lại. Bài 3 NÊ-VI TRONG BÌ Tài liệu Y học 123doc Page 10 [...]... lắng đọng chất vôi hoặc do thiếu máu Bài 9 NANG (BỌC) BÌ BUỒNG TRỨNG (DERMOID CYST OF OVARY) Tài liệu Y học 123doc Page 25 TT Giải Phẩu Bệnh Tài liệu Y học 123doc Page 26 TT Giải Phẩu Bệnh         Nguồn gốc từ mầm bào trong buồng trứng Tạo nên từ lá phôi ngoại bì Giải phẩu bệnh: Mô buồng trứng teo, trong bọc này có thượng bì da, tuyến bã , bầu lông , nang lông , tuyến mồ hôi Đôi khi thấy mô thần... mắt, mũi , tai , phổi , gan , thận ) Tài liệu Y học 123doc Page 27 TT Giải Phẩu Bệnh Bài 10: CARCINOMA TẾ BÀO ĐÁY (BASAL CELL CARCIMONA) Tài liệu Y học 123doc Page 28 TT Giải Phẩu Bệnh  Thường gặp trên da người ở những vùng tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời ( tia cực tím) như: lưng, mặt, mu bàn tay, bàn chân,…  Giải phẩu bệnh :  Đại thể:  Là 1 nốt ngoài da, màu nâu đen, tăng hắc bào đi kèm,... Tài liệu Y học 123doc Page 18 TT Giải Phẩu Bệnh Tài liệu Y học 123doc Page 19 TT Giải Phẩu Bệnh Tài liệu Y học 123doc Page 20 TT Giải Phẩu Bệnh  Là sự tăng sản tế bào nhện ( Arachnoid cell) Tb nhện hấp thu dịch não tủy Do đó nơi nào có nhiều dịch não tủy sẽ xuất hiện nhiều tb nhện, nguy cơ u màng não cao  Giải Phẩu Bệnh :  Tb u xếp theo kiểu hợp bào  Nhân của u màng não có thể vùi giả ( pseudo-inclusion... 21 TT Giải Phẩu Bệnh Tài liệu Y học 123doc Page 22 TT Giải Phẩu Bệnh  Vi trùng Koch xâm nhập vào tạng hoặc vào bộ phận khác của cơ thể gây phản ứng viêm cấp ( sung huyết, xuất quản ra khỏi lòng mạch (HC, BCĐNTT ) => tăng tính thấm thành mạch => dịch huyết tương ra ngoài => phù), viêm mãn có thể xảy ra gây hoại tử mô, xuất hiện đại thực bào  Xuất hiện mô bào nhân lệch tâm, màng nhân gấp nếp thực bào... TT Giải Phẩu Bệnh     Biểu mô lỏm xuống thành tuyến, mật độ tăng cao, kích thước không đều,mô liên kết hẹp lại do các tuyến tăng sinh Bào tương sáng ( u tuyến bào tương kiềm có nhiều nhân chia, nhân lớn chiếm 2/3 thể tích tế bào ) Ít nhân chia Trong lòng tuyến có nhiều tế bào viêm Bài 6: U MÀNG NÃO ( MENINGIOMA) Tài liệu Y học 123doc Page 18 TT Giải Phẩu Bệnh Tài liệu Y học 123doc Page 19 TT Giải. .. tâm mầm gây viêm cấp tính  Viêm mãn gồm : • Tương bào • Thực bào • Mô bào • Lympho bào • Tb giống bì • Tb khổng lồ Langhans • Hoại tử bã đậu  Nang lao có những thành phần như viêm mãn nhưng có thêm Vi trùng lao Bài 8: U SỢI TUYẾN VÚ (FIROADENOMA OF BREAST) Tài liệu Y học 123doc Page 23 TT Giải Phẩu Bệnh Tài liệu Y học 123doc Page 24 TT Giải Phẩu Bệnh  Đối tượng: Thường gặp ở nữ giới, trước tuổi dậy... HCC, không kết luận.kèm Tài liệu Y học 123doc Page 33 TT Giải Phẩu Bệnh             thêm dấu hiệu đường kính gan >10 cm thì gợi ý xét nghiệm sinh hóa xem có HCC không ? • αFP tăng cao có thể gặp trong bệnh gan khác chứ không chắc là ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) Hình học: • Phát hiện khối u ở gan • Siêu âm gan • CT gan • MRI Giải phẩu bệnh : Đại thể : Ung thư biểu mô gan thường gặp ở thùy... tuyến bất thường chiếm trên 2/3 số lượng trên mỗi quang trường (3/3 là ung thư tại chỗ) KI67(++) Bài 5 POLYP TĂNG SẢN ( HYPERPLASITIC POLYP) Tài liệu Y học 123doc Page 15 TT Giải Phẩu Bệnh Tài liệu Y học 123doc Page 16 TT Giải Phẩu Bệnh  Vị trí : Gặp trong niêm mạc dạ dày, đại tràng, trực tràng, tá tràng, hồi tràng ( gần van hồi manh tràng)  Polyp tăng sản luôn lành tính  Đối tượng : Gặp ở mọi lứa... xâm nhập tb viêm Đôi khi tăng sinh hắc bào, tạo hắc tố  Thoái hóa vi nang => tiên lượng tốt Bài 11: U BAO SỢI TRỤC THẦN KINH (SCHWAMNOMA) Tài liệu Y học 123doc Page 29 TT Giải Phẩu Bệnh Tài liệu Y học 123doc Page 30 TT Giải Phẩu Bệnh  U bao sợi trục thần kinh hay còn gọi là u tb Schwann Tb schwann là tb bao sợi trục thần kinh ngoại vi  Tb tạo chất myelin schwanoma  Schwannoma gặp ở mọi lứa tuổi,... bất thường(hình con sâu, cánh chuồn chuồn, cầu gai,…) • Tỷ lệ N/C > 1 • KI67(+++): màu vàng nâu ở nhân Tài liệu Y học 123doc Page 31 TT Giải Phẩu Bệnh Bài 12 : UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN (HEPATO - CELLULAR CARCINOMA = HCC) Tài liệu Y học 123doc Page 32 TT Giải Phẩu Bệnh  Nếu ta nói ung thư gan (Malignant hepatoma) • HCC (ung thư biểu mô tế bào gan) • Cholangio carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào ống . - chuyên khoa: Giải Phẫu Bệnh - See more at: http://www.yhvn.vn/tai-lieu/gioi-thieu-mon-giai-phau-benh- hoc#sthash.VGpLso0p.dpuf - See more at: http://www.yhvn.vn/tai-lieu/gioi-thieu-mon-giai-phau-benh- hoc#sthash.VGpLso0p.dpuf Bài. Page 8 TT Giải Phẩu Bệnh  Viêm túi mật chia thành cấp tính và mãn tính.  Nguyên nhân: do vi trùng.  Yếu tố thuận lợi: do sỏi (trong viêm túi mật mạn tính) Tài liệu Y học 123doc Page 9 TT Giải. một vùng sắc tố phẳng. Tài liệu Y học 123doc Page 12 TT Giải Phẩu Bệnh Bài 4 POLYP U TUYẾN ( ADENOMATOUS POLYP) Tài liệu Y học 123doc Page 13 TT Giải Phẩu Bệnh  Hay gặp ở niêm mạc đường tiêu hóa

Ngày đăng: 20/06/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan