Lời cảm ơn i Phần nhận xét đánh giá của đơn vị thực tập ii Phần nhận xét đánh giá của giảng viên iii Mục lục iv Danh sách các từ viết tắt vii Danh mục các sơ đồ viii Danh mục các phụ lục ix CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Khái quát vấn đề 1 1.2. Lý do chọn đề tài 1 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3.1. Mục tiêu chung 2 1.3.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.4. Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu 2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4.3. Phạm vi nghiên cứu 2 1.4.3.1. Không gian nghiên cứu 2 1.4.3.2. Thời gian nghiên cứu số liệu 2 1.4.3.3 Thời gian thực tập 2 1.4.3.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 1.5. Bố cục đề tài 3 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 2.1. Khái niệm tiền mặt 4 2.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền mặt 4 2.3. Nguyên tắc hạch toán 4 2.4. Chuẩn mực kế toán 5 2.5. Tài khoản sử dụng và kết cấu của tiền mặt 6 2.5.1. Tài khoản sử dụng 6 2.5.2. Kết cấu của tiền mặt 6 2.6. Phân loại tài khoản tiền mặt 7 2.7. Chứng từ ghi sổ kế toán 7 2.8. Ghi sổ kế toán 8 2.9. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền mặt tại quỹ là đồng Việt Nam 8 2.10. Ý nghĩa của tiền mặt trên báo cáo tài chính 14 CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT ÚC BẠC LIÊU VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY 15 3.1. Giới thiệu sơ lược về Cty cổ phần XNK Đại Dương Xanh Toàn Cầu 15 3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 15 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 17 3.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 17 3.1.4. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán của công ty 20 3.1.5. Hình thức kế toán áp dụng 21 3.1.6. Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty 22 3.1.7. Danh mục chứng từ, sổ sách kế toán tại công ty 23 3.1.7.1. Danh mục các chứng từ tại công ty 23 3.1.7.2. Danh mục các sổ sách tại công ty 23 3.1.8. Một số chính sách kế toán áp dụng tại công ty 23 3.2. Thực trạng công tác kế toán tiền mặt tại công ty CP VIỆT ÚC BẠC LIÊU 23 3.2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ thu chi tiền mặt 23 3.2.1.1. Đối với phiếu thu 24 3.2.1.2. Đối với phiếu chi 26 3.2.2. Quy trình kế toán sử dụng và trình tự ghi sổ kế toán máy tại công ty 28 3.2.2.1. Quy trình sử dụng kế toán máy tại công ty 29 3.2.2.2. Trình tự ghi sổ kế toán máy tại công ty 29 3.2.3. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty 29 3.2.4. So sánh giữa lý thuyết và thực tế kế toán tiền mặt tại công ty 34 3.3. Các giải pháp 34 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1. Kết luận 36 4.1.1. Những thuận lợi của công ty 36 4.1.2. Những khó khăn của công ty 36 4.2. Kiến nghị 36 4.2.1. Đối với công ty 37 4.2.2. Đối với nhà trường 37
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG CÀ MAU
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Cà Mau nói chung và Thầy, Cô khoa chuyên ngành nói riêng đã tận tình chỉ dạy chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường và trang bị những kiến thức bổ ích, cần thiết cho chuyên môn của chúng em sau này.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Vĩnh Đạt - Là người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình tìm hiểu thực tế và có những ý kiến đóng góp quý báu giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập lần này, em cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc, các anh chị trong phòng Kế Toán, phòng Tổ chức hành chính của Công ty Cổ Phần Việt Úc- Bạc Liêu đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo cụ thể, truyền đạt những kinh nghiệm thực tế vô cùng quý báu cho em, giúp em hiểu rõ hơn
về công tác hạch toán trong các doanh nghiệp và giúp em nắm bắt được phần nào sự hiểu biết đối với lĩnh vực kế toán tiền mặt trong công ty.
Với trình độ hiểu biết còn hạn chế và do còn thiếu nhiều kinh nghiệm khi tiếp xúc thực tế tại công ty nên cũng không tránh khỏi những sai sót khi viết chuyên đề này, kính mong nhận được đóng góp ý kiến của các anh chị trong Công ty và thầy hướng dẫn để chuyên đề này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Cà Mau và các anh chị trong Công ty CP Việt Úc- Bạc Liêu Chúc Thầy dồi dào sức khỏe và hoàn thành tốt công tác của mình, chúc Công ty luôn gặp nhiều thuận lợi trong mọi hoạt động và việc kinh doanh của Công ty ngày càng hiệu quả và phát triển hơn
Em xin chân thành cảm ơn.
Cà Mau, Ngày tháng năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trương Vĩnh Ý
Trang 3PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Ngày tháng năm 2015
Thủ trưởng đơn vị
Trang 4PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN
Chuyên đề đạt điểm:
, Ngày….tháng ….năm 2015
Giáo viên hướng dẫn
Trương Vĩnh Đạt
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn i
Phần nhận xét đánh giá của đơn vị thực tập ii
Phần nhận xét đánh giá của giảng viên iii
Mục lục iv
Danh sách các từ viết tắt vii
Danh mục các sơ đồ viii
Danh mục các phụ lục ix
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Khái quát vấn đề 1
1.2 Lý do chọn đề tài 1
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3.1 Mục tiêu chung 2
1.3.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.4 Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu 2
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.4.3.1 Không gian nghiên cứu 2
1.4.3.2 Thời gian nghiên cứu số liệu 2
1.4.3.3 Thời gian thực tập 2
1.4.3.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
Trang 6CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
2.1 Khái niệm tiền mặt 4
2.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền mặt 4
2.3 Nguyên tắc hạch toán 4
2.4 Chuẩn mực kế toán 5
2.5 Tài khoản sử dụng và kết cấu của tiền mặt 6
2.5.1 Tài khoản sử dụng 6
2.5.2 Kết cấu của tiền mặt 6
2.6 Phân loại tài khoản tiền mặt 7
2.7 Chứng từ ghi sổ kế toán 7
2.8 Ghi sổ kế toán 8
2.9 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền mặt tại quỹ là đồng Việt Nam 8
2.10 Ý nghĩa của tiền mặt trên báo cáo tài chính 14
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT ÚC- BẠC LIÊU VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI CÔNG TY 15
3.1 Giới thiệu sơ lược về Cty cổ phần XNK Đại Dương Xanh Toàn Cầu 15
3.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 15
3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 17
3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 17
3.1.4 Cơ cấu tổ chức phòng kế toán của công ty 20
3.1.5 Hình thức kế toán áp dụng 21
3.1.6 Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty 22
3.1.7 Danh mục chứng từ, sổ sách kế toán tại công ty 23
3.1.7.1 Danh mục các chứng từ tại công ty 23
3.1.7.2 Danh mục các sổ sách tại công ty 23
3.1.8 Một số chính sách kế toán áp dụng tại công ty 23
Trang 73.2 Thực trạng công tác kế toán tiền mặt tại công ty CP VIỆT ÚC- BẠC
LIÊU 23
3.2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ thu chi tiền mặt 23
3.2.1.1 Đối với phiếu thu 24
3.2.1.2 Đối với phiếu chi 26
3.2.2 Quy trình kế toán sử dụng và trình tự ghi sổ kế toán máy tại công ty 28
3.2.2.1 Quy trình sử dụng kế toán máy tại công ty 29
3.2.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán máy tại công ty 29
3.2.3 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty 29
3.2.4 So sánh giữa lý thuyết và thực tế kế toán tiền mặt tại công ty 34
3.3 Các giải pháp 34
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
4.1 Kết luận 36
4.1.1 Những thuận lợi của công ty 36
4.1.2 Những khó khăn của công ty 36
4.2 Kiến nghị 36
4.2.1 Đối với công ty 37
4.2.2 Đối với nhà trường 37
Trang 10DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
- SƠ ĐỒ 2.1 SƠ ĐỒ TỔNG HỢP THỂ HIỆN QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN
THU CHI TIỀN MẶT 15
- SƠ ĐỒ 3.1 SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY VIỆT ÚC- BẠC LIÊU 19
- SƠ ĐỒ 3.2 SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CP VIỆT ÚC- BẠC LIÊU 22
22
- SƠ ĐỒ 3.3 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG TẠI CÔNG TY CP VIỆT ÚC- BẠC LIÊU 24
- SƠ ĐỒ 3.4 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SỬ DỤNG KẾ TOÁN MÁY TẠI CÔNG TY CP VIỆT ÚC- BẠC LIÊU 31
Trang 11DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
- Phụ lục số 1: Biên lai thu tiền (Mẫu số: 06-TT)
- Phụ lục số 2: Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu số: 01GTKT3-3LL)
- Phụ lục số 3: Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số: 03-TT)
- Phụ lục số 4: Phiếu chi (Mẫu số: 02-TT)
- Phụ lục số 5: Giấy thanh toán
- Phụ lục số 6: Phiếu nhập kho (Mẫu số: 01-VT)
- Phụ lục số 7: Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)
- Phụ lục số 8: Phiếu thu (Mẫu số: 01-TT)
- Phụ lục số 9: Bảng kê chi tiền
- Phụ lục số 10: Giấy thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu số: 04-TT)
- Phụ lục số 11: Giấy đề nghị thanh toán (Mẫu số: 05-TT)
- Phụ lục số 12: Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02-TSCĐ)
- Phụ lục số 13: Sổ quỹ tiền mặt (Mẫu số: S07 - DN)
- Phụ lục số 14: Sổ nhật ký chung (Mẫu số S03a - DN)
- Phụ lục số 15: Sổ cái (Mẫu số S03b - DN)
- Phụ lục số 16: Sổ nhật ký thu tiền ( Mẫu số S03a1 - DN)
- Phụ lục số 17: Sổ nhật ký chi tiền ( Mẫu số S03a2 - DN)
- Phụ lục số 18: Sổ chi tiết các tài khoản (Mẫu số: S07a-DN)
Trang 13Chương 1.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Khái quát vấn đề
Sự thành công của một DN trên nền kinh tế thị trường luôn có sự đónggóp rất lớn của công tác hạch toán kế toán Việc tổ chức và quản lý tốt vốn
"tiền mặt" sẽ giúp cho DN chủ động trong việc thu, chi trong quá trình kinhdoanh của DN Hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, do
đó việc quản lý và hạch toán tốt vốn tiền mặt tại DN có hiệu quả sẽ đáp ứngđược nhu cầu thanh toán thường xuyên của DN, giúp cho nhà quản lý nắm bắtđược thông tin cần thiết qua đó biết được hiệu quả kinh doanh của DN mình từ
đó đưa ra được những quyết định đầu tư đúng đắn
Mặt khác việc tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toántiền mặt tại DN nói riêng có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình pháttriển của DN
Từ đó ta có thể thấy được yêu cầu đặt ra cho các DN là phải kiểm soát
và quản lý vốn “Tiền mặt” sao cho hợp lý tạo được hiệu quả cao nhất
1.2 Lý do chọn đề tài
Những năm vừa qua là cột mốc đánh dấu sự chuyển mình đổi mới vôcùng mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam Cùng với việc mở rộng nền kinh tế,Đảng và Nhà Nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế Đặc biệt, sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mạithế giới (WTO), đã mở ra nhiều cơ hội phát triển cho nền kinh tế nước nhà,song cũng còn nhiều thách thức mà ta phải vượt qua nhất là thời điểm nền kinh
tế thế giới đang trong giai đoạn khó khăn, khủng hoảng Trước tình hình đó đòihỏi DN phải nổ lực hết mình để tồn tại và phát triển
Mặt khác, thế mạnh của tỉnh Cà Mau là ngành thủy sản Vì thế, hiệnnay có rất nhiều công ty kinh doanh mặt hàng thủy sản ra đời, họ cạnh tranhnhau cùng phát triển, những mặt hàng này không chỉ bán trong nước mà họxuất khẩu ra nước ngoài cùng với đa dạng hóa sản phẩm Với thế mạnh đó,cùng với việc tìm kiếm thị trường mở rộng tiêu thụ sản phẩm, Công ty cổ phầnViệt Úc - Bạc liêu đã không ngừng nỗ lực phát triển.
Song cũng không mang ít thách thức cho các doanh nghiệp Điều nàyđòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới mình cũng như mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là các doanhnghiệp sản xuất Do đó các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện và nângcao cơ chế quản lý kinh tế để kinh doanh có hiệu quả và đứng vững trên thịtrường Để làm được điều đó thì các doanh nghiệp cần có một số biện pháp vôcùng cần thiết là: phải quản lý và thực hiện tốt vốn tiền mặt, vai trò của côngtác hạch toán kế toán trong việc quản lý vốn nhằm đảm bảo tốt các mối quan hệgiao dịch giữa các thành phần kinh tế và làm cho DN ngày càng phát triền vàbền vững hơn
Trang 14Kế toán tiền mặt là cơ sở đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp,thể hiện thông qua vòng lưu chuyển hệ thống tiền tệ của mình Mặt khác, nócòn xử lý các phát sinh liên quan đến tiền mặt bao gồm: tính toán số liệu, xemxét các
chứng từ đủ điều kiện, đúng hay sai Sau khi tính toán và xem xét chứng từ đãhợp lý thì tiến hành định khoản và bắt đầu hạch toán kế toán
Như vậy, trong hệ thống kế toán nói chung và kế toán tiền mặt nói riêng
Kế toán tiền mặt đóng vai trò đặc biệt quan trọng và không thể thiếu trong côngtác kế toán của doanh nghiệp và trong các lĩnh vực khác
Vì vậy, em lựa chọn chuyên đề: "Kế toán Tiền mặt tại Công ty CPViệt Úc - Bạc liêu" làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình để có
thể phân tích cụ thể và sâu sắc hơn về "Kế toán tiền mặt", nhằm bổ sung thêmvào những kiến thức đã có của mình
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu kế toán tiền mặt tại Công ty CP Việt Úc - Bạc Liêu
1.3.2 Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu lý thuyết đã học.
- Tìm hiểu công tác kế toán tiền mặt tại Công ty CP Việt Úc- Bạc Liêu
- So sánh giữa thực tế và lý thuyết, đánh giá công tác kế toán tiền mặt tại côngty
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiền mặt vànâng cao hiệu quả công tác kế toán tiền mặt tại công ty
1.4 Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu công tác kế toán tiền mặt tại Công ty CP Việt Úc- Bạc Liêu
1.4.2 Phương pháp nghiên cứu
- Tham khảo các tài liệu như: sách, báo, các bài viết có liên quan đến tiền mặt
- Quan sát thực tế công tác hạch toán kế toán tiền mặt tại công ty
- Thu thập các số liệu liên quan đến tiền mặt tại công ty thông qua các nghiệp
vụ đã phát sinh, các loại giấy tờ, hóa đơn có liên quan đến tiền mặt
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu
1.4.3.1 Không gian nghiên cứu
Chuyên đề được nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Việt Úc- Bạc Liêu
1.4.3.2 Thời gian nghiên cứu số liệu
Số liệu đề tài được thu thập từ các báo cáo về tiền mặt của Công ty CP ViệtÚc- Bạc Liêu cụ thể là số liệu trong tháng 1 năm 2015
1.4.3.3 Thời gian thực tập
Trang 15Đề tài được thực hiện từ ngày 08/04/2015 đến 30/5/2015
1.4.3.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Do đơn vị không phát sinh tiền mặt là ngoại tệ và không phát sinh tiềnmặt là các loại kim khí quý, đá quý nên chỉ nghiên cứu tiền mặt tại quỹ là ĐồngViệt Nam trong chuyên đề báo cáo này
1.5 Bố cục đề tài
Gồm 4 chương:
- Chương 1: Đặt vấn đề
- Chương 2: Cơ sở lý luận
- Chương 3: Giới thiệu về Công ty CP Việt Úc- Bạc Liêu và thực trạng côngtác kế toán tiền mặt tại công ty
- Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Trang 162.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền mặt
Kế toán tiền mặt là một bộ phận rất quan trọng trong các doanh nghiệp,công ty kinh doanh Để thực hiện đúng được nhiệm vụ của mình, kế toán tiềnmặt phải thực hiện những yêu cầu cơ bản sau:
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý và lưu thông tiền tệ của Nhànước, chế độ quản lý kho tiền, kho quỹ, tuân thủ nghiêm chỉnh các quy trình,thủ tục xuất, nhập quỹ do kho bạc nhà nước quy định
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình thu chi củakho bạc nhà nước đảm bảo khớp đúng giữa sổ kế toán và thực tế về số tồn quỹtiền mặt tại Kho bạc và số dư tiền gửi của Kho bạc tại ngân hàng
- Kế toán tiền mặt phải sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồngViệt Nam Đối với các loại ngoại tệ, kim khí quý, đá quý do kho bạc nhà nướcquản lý phải được theo dõi chi tiết theo nguyên tệ và từng loại kim khí quý, đáquý, đồng thời phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thống nhất trong hệthống KBNN để hạch toán trên sổ sách kế toán Mọi khoản chênh lệch giá và tỷgiá phải được hạch toán theo quy định của kho bạc nhà nước
2.3 Nguyên tắc hạch toán
- Chỉ phản ánh vào TK “Tiền mặt” số tiền mặt, ngoại tệ thực tế nhập, xuất quỹtiền mặt Đối với khoản tiền thu được (chuyển nộp ngay vào Ngân hàng (khôngqua quỹ tiền mặt của đơn vị) thì không ghi vào bên Nợ Tài khoản 111 “Tiềnmặt” mà ghi vào bên Nợ Tài khoản 113 “Tiền đang chuyển”
- Các khoản tiền mặt do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tạidoanh nghiệp được quản lý và hạch toán như các loại tài sản bằng tiền của đơnvị
- Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủchữ ký của người nhận, người giao, người cho phép nhập, xuất quỹ theo quiđịnh của chế độ chứng từ kế toán Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnhnhập quỹ, xuất quỹ đính kèm
- Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghichép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhậpquỹ tiền mặt, ngoại tệ và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm
- Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt Hàng ngày thủquỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền
Trang 17mặt và sổ kế toán tiền mặt Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tralại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
- Ở những DN có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt phải quy đổi ngoại tệ ra ĐồngViệt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hoặc tỷgiá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàngNhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế để ghi sổ
kế toán
Trường hợp mua ngoại tệ về nhập quỹ tiền mặt ngoại tệ bằng Đồng ViệtNam thì được quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá mua hoặc tỷ giáthanh toán Bên Có TK 1112 được quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷgiá trên sổ kế toán TK 1112 theo một trong các phương pháp: Bình quân giaquyền; Nhập trước, xuất trước; Nhập sau, xuất trước; Giá thực tế đích danh(như một loại hàng hoá đặc biệt)
Tiền mặt bằng ngoại tệ được hạch toán chi tiết theo từng loại nguyên tệtrên Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” (TK ngoài Bảng Cân đối kế toán)
- Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phản ánh ở tài khoản tiền mặt chỉ ápdụng cho các doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý,
đá quý nhập quỹ tiền mặt thì việc nhập, xuất được hạch toán như các loại hàngtồn kho, khi sử dụng để thanh toán chi trả được hạch toán như ngoại tệ
2.4 Chuẩn mực kế toán
Chuẩn mực kế toán là những quy định do tổ chức có trách nhiệm nghiêncứu và ban hành để làm cơ sở cho việc lập và giải thích các thông tin trình bàytrên báo cáo tài chính của DN nhằm:
- Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
cụ thể theo khuôn mẫu thống nhất
- Giúp cho doanh nghiệp ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính theo cácchuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã ban hành một cách thống nhất và xử lýcác vấn đề chưa được quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho cá thông tin trên báocáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý
- Giúp cho kiểm toán viên và người kiểm tra kế toán đưa ra ý kiến về sự phùhợp của báo cáo tài chính với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
- Giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính hiểu và đánh giá thông tin tài chínhđược lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
- Các nguyên tắc, yêu cầu kế toán cơ bản và các yếu tố của báo cáo tài chínhquy định trong chuẩn mực này được quy định cụ thể trong từng chuẩn mực kếtoán, phải áp dụng đối với mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tếtrong phạm vi cả nước
Qua đó, ta thấy được "chuẩn mực kế toán" là vô cùng cần thiết cho
việc thực hiện công tác kế toán, là yêu cầu không thể thiếu được trong việcquản lý, điều hành thống nhất công tác kế toán ở mỗi quốc gia nói chung và ởViệt Nam nói riêng Việc xây dựng hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Namkhông chỉ tạo dựng một khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực kế toán, tạo môitrường kinh tế bình đẳng, làm lành mạnh hóa các quan hệ và các hoạt động tài
Trang 18chính mà quan trọng hơn là tạo ra sự công nhận quốc tế đối với kế toán ViệtNam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.
2.5 Tài khoản sử dụng và kết cấu của tiền mặt
2.5.1 Tài khoản sử dụng:
Kế toán tiền mặt sử dụng TK "111" để phản ánh số hiện có và tình hìnhthu, chi tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam (VNĐ),Ngân phiếu, Ngoại tệ, Vàng bạc, Kim khí quý
2.5.2 Kết cấu của tiền mặt
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ thu tiền mặt
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thừa ở quỹ phát hiện khikiểm kê
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ(đối với tiền mặt ngoại tệ)
Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ chi tiền
- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ
- Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thiếu hụt ở quỹ phát hiệnkhi kiểm kê;
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ(đối với tiền mặt ngoại tệ)
- Các khoản tiền mặt, - Các khoản tiền mặt
- Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi - Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiệnkiểm kê khi kiểm kê
Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có
SDCK: Các khoản tiền mặt
Trang 192.6 Phân loại tài khoản tiền mặt
TK 111: có 3 tài khoản cấp 2
- TK 1111: Tiền Việt Nam Đây là giấy bạc do ngân hàng nhà nước Việt Nam
phát hành và được sử dụng làm phương tiện giao dich chính thức đối với toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- TK 1112: Ngoại tệ Đây là các loại giấy bạc không phải do Ngân Hàng Nhà
Nước Việt Nam phát hành nhưng được phép lưu hành chính thức trên thitrường Việt Nam như các đồng: Đô la Mỹ (USD), Bảng Anh (GBP), PhrăngPháp (FFr), Yên Nhật (JPY), Đô la Hồng Kông (HKD), Mác Đức (DM),…
- TK 1113: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý Đây là tiền thực chất, tuy nhiên
được lưu trữ chủ yếu là vì mục tiêu an toàn hoặc một mục đích bất thường khácchứ không phải vì mục đích thanh toán trong kinh doanh
2.7 Chứng từ ghi sổ kế toán
Chứng từ kế toán là những vật mang tin về các nghiệp vụ kinh tế tàichính, nó chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoànthành
Chứng từ dùng để hạch toán tiền mặt là phiếu thu, phiếu chi, biên lai thutiền, bảng kê vàng bạc đá quý và bảng kiểm kê quỹ Phiếu thu, phiếu chi đượcgọi là hợp pháp khi ghi đầy đủ các yếu tố trên chứng từ và phải kèm theochứng từ gốc để chứng minh nguồn gốc xuất xứ của nghiệp vụ kinh tế xảy ra
Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi hoặcchứng từ nhập, xuất vàng bạc, đá quý và có đủ chữ ký của người nhận, ngườigiao, người cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định
Đối với phiếu thu: Chứng từ phiếu thu (Mẫu số 01-TT/BB)
- Mọi khoản tiền khi được thu vào quỹ bắt buộc phải được lặp phiếu thu Phiếuthu không bắt buộc phải có chữ ký của thủ trưởng đơn vị, nhưng phải có chữ kýcủa thủ quỹ thì nghiệp vụ thu tiền và quỹ mới hoàn thành
- Chứng từ gốc dùng để lập phiếu thu: Thông thường các đơn vị ít khi sử dụngcác bản kê để nộp tiền vào quỹ, mà người nộp tiền trực tiếp báo cáo nội dungnộp tiền để KTTT lập phiếu Tuy nhiên, việc cần xác định chính xác (có cơ sở)nội dung thu tiền lại là điều quan trọng
- Lập phiếu thu: Căn cứ vào nội dung nộp tiền, KTTT lập phiếu thu làm 3 liên(kê giấy than hoặc in) ký chữ ký sống, trình kế toán trưởng ký và địnhkhoảnnghiệp vụ kinh tế phát sinh trên phiếu thu, sau đó chuyển cả 3 liên chothủ quỹ Thủ quỹ kiểm đếm tiền mặt đầy đủ mới ký vào phiếu thu (và có thểđóng dấu đã thu tiền) thủ quỹ giữ lại 1 liên để lưu vào sổ quỹ, giao người nộptiền 1 liên và chuyển trả cho KTTT 1 liên KTTT kẹp chứng từ gốc (nếu có)vào phiếu thu này để lưu trữ Sổ quỹ tiền mặt chính là sổ chi tiết theo dõi tiềnmặt dùngcho thủ quỹ, dung để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặtbằng tiền Việt Nam của đơn vị Cuối ngày, toàn bộ số thu kèm theo chứng từgốc chuyển cho kế toán để ghi sổ
- Theo hình thức sổ nhật ký chung, kế toán sẽ ghi bút toán nhật ký vào sổ nhật
Trang 20ghi vào sổ nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ nhật ký thu tiền), sau đó căn cứvào các sổ Nhật ký để ghi vào sổ cái theo dõi các khoản kế toán phù hợp, đồngthời ghi vào Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt.
Đối với phiếu chi: Chứng từ phiếu chi (Mẫu số 02-TT/BB)
- Mọi khoản tiền chi ra khỏi quỹ bắt buộc phải được có phiếu chi Phiếu chi bắtbuộc phải có chữ ký của thủ trưởng đơn vị, chữ ký người nhận và chữ ký củathủ quỹ thì nghiệp vụ chi tiền ra khỏi quỹ mới hoàn thành
- Chứng từ gốc dùng để lập phiếu chi: Trước khi lập phiếu chi, KTTT bắt buộcphải căn cứ vào chứng từ đã được thủ trưởng đơn vị ký duyệt mới được lậpphiếu Việc lập chứng từ chi không có chứng từ gốc hoặc làm thất lạc chứng từgốc, thì KTTT sẽ là người hoàn toàn chịu trách nhiệm
- Lập phiếu chi: Căn cứ vào chứng từ gốc đã được thủ trưởng đơn vị ký duyệt,KTTT mới được lập phiếu chi làm 3 liên (kê giấy than hoặc in) ký chữ ký sống,trình kế toán trưởng ký và định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên phiếuchi, KTTT trình thủ trưởng đơn vị ký duyệt trên phiếu chi KTTT chuyển chothủ quỹ (cả 3 liên) Thủ quỹ chuẩn bị tiền, rồi đưa cho người nhận tiền ký trênphiếu, thủ quỹ ký trên phiếu chi và chi tiền mặt thực tế Thủ quỹ giữ lại 1 liên,giao cho người nhận tiền 1 liên và chuyển cho KTTT 1 liên KTTT ghi vào các
sổ sách có liên quan, tùy theo hình thức sổ kế toán mà doanh nghiệp đang ápdụng Với hình thức sổ kế toán Nhật ký chung, hoặc ghi vào sổ nhật ký
2.8 Ghi sổ kế toán: Sổ quỹ tiền mặt (S07-DN)
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lậpChứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làmcăn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết cóliên quan
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng sốphát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính
- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng sốphát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằngnhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số
dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phảibằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phảibằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
2.9 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền mặt tại quỹ là đồng Việt Nam
Trang 21* Kế toán các nghiệp vụ kinh tế làm tăng tiền mặt.
1 Thu tiền măt từ việc bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ, lao vụ chokhách hàng và nhập quỹ:
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 136 – Phải thu nội bộ
Có TK 138 – Phải thu khác
Có TK 141 – Tạm ứng
4 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt của doanh nghiệp:
Nợ TK 111(1111) – Tiền mặt (VNĐ)
Có 112 (1121) – Tiền gửi ngân hàng (VNĐ)
5 Nhập quỹ tiền mặt các khoản ký cược, ký quỹ nhận của đơn vị khác:
Nợ TK 111 (1111) – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 338 (3388) – Phải trả khác (Nếu ký cược,ký quỹ ngắn hạn)
Có TK 334 – Ký cược, Ký quỹ dài hạn
6 Thu hồi tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ
Nợ TK 111 – Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 144 – Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Có TK 244 – Ký cược, ký cược dài hạn
7 Nhập quỹ tiền mặt các khoản thu hồi vốn từ các khoản vốn đầu tư,các khoản cho vay:
Trang 22Có TK 121 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác
Có TK 221 – Đầu tư vào công ty con
Có TK 222 – Vốn góp liên doanh
Có TK 288 – Đầu tư dài hạn khác
8 Nhập quỹ tiền mặt các khoản thiền thừa tại quỹ, thừa vàng, bạc, kimkhí quý, đá quý phát hiện khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
9 Nhập quỹ tiền mặt các khoản tiền vốn được cấp (vốn kinh doanh, vốnxây dựng cơ bản hoặc kinh phí hoạt động), các khoản tiền vốn góp của đơn vịkhác (vốn kinh doanh):
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doạnh,hoặc
Có TK 441– Nguồn vốn xây dựng cơ bản
Có TK 461 – Nguồn kinh phí sự nghiệp
* Kế toán các nghiệp vụ kinh tế làm giảm tiền mặt
1 Xuất quỹ tiền mặt để gửi ngân hàng:
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 111 – Tiền mặt
2 Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán và vốn góp liên doanh:
Nợ TK 121 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Nợ TK 221 – Đầu tư vào công ty con
Trang 23Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213 – TSCĐ vô hình
Nợ TK 241 – Chi phí đầu tư XDCB
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 (1111) – Tiền mặt (VNĐ)
5 Các khoản chi phí hoạt đông SXKD và hoạt động khác đã được chibằng tiền mặt:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp NSNN
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Nợ TK 338 (3388) – Hoàn trả tiền nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 334 – Hoàn trả tiền nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
Có TK 111 – Tiền mặt (VNĐ)
8 Chi tiền mặt thanh toán tiền trợ cấp thôi việc, mất việc làm:
Nợ TK 3353 – Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
Trang 249 Chi tiền mặt các khoản phải trả nội bộ, các khoản phải trả khác:
Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
* Khi kiểm kê quỹ tiền mặt
1 Nếu chênh lệch thừa – căn cứ bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghi:
Nợ TK 111 (1111) Tiền mặt (VNĐ)
Có TK 338(3381) – Tài sản thừa chờ xử lý
2 Nếu chênh lệch thiếu – căn cứ bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghi Nợ TK
131 – Phải thu khách hàng (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ phảithu)
+ Trường hợp thiếu/thừa đã xác định được nguyên nhân và đã có biên bản xử
lý thì ghi ngay vào các TK liên quan, không hạch toán qua TK 1381/3381
Trang 25SƠ ĐỒ 2.1 SƠ ĐỒ TỔNG HỢP THỂ HIỆN QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN
THU CHI TIỀN MẶT
Thu hồi các khoản nợ phải thu
Rút tiền gửi NH nhập quỹ
Nhận tiền ký cược, ký quỹ, từ
đơn vị khác
Thu hồi các khoản đầu tư,…
Thu hồi tiền thế chấp, ký cược,
ký quỹ
Tiền mặt thừa khi kiểm kê
Trả các khoản nợ phải trả
Chi tiền để hoàn trả khoản
Chi tiền để ký cược, ký quỹ
Tiền mặt thiếu khi kiểm kê