1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 33năm 2011

38 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN: 33 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 CC TĐ T KH ĐĐ Nói chuyện dưới cờ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình Tác động của con người đến môi trường rừng Đạo đức địa phương 3 TD CT T LTVC LS Môn thể thao tự chọn (Nghe - viết) Trong lời mẹ hát Luyện tập MRVT: Trẻ em Ôn tập 4 KC TĐ T ĐL KT Kể chuyện đã nghe, đã đọc Sang năm con lên bảy Luyện tập chung Ôn tập Lắp ghép mô hình tự chọn 5 TD TLV T KH MT GV chuyên dạy Ôn tập về tả người Một số dạng bài toán đã học Tác động của con người đến môi trường đất GV chuyên dạy 6 HĐTT T LTVC ÂN TLV Sinh hoạt lớp Luyện tập Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) GV chuyên dạy Tả người (Kiểm tra viết) Thứ hai, ngày 25/ 4/ 2011 TẬP ĐỌC LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. MỤC TIÊU: - Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? GV nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21) - giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. - GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2L). - GV ghi từ khó lên bảng - Luyện đọc những từ dễ đọc sai. - GV đặt câu hỏi để HS giải nghĩa từ. - Luyện đọc trong nhóm. - GV đọc diễn cảm với giọng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ? - Lớp quan sát SGK đọc thầm. - HS nối tiếp đọc 4 điều luật (2L) - LĐ từ khó: - HS đọc giải nghĩa từ mới - HS Luyện đọc thầm theo N2 - 2N đọc trước lớp + Điều 15, 16, 17. - HS thảo luận nhóm 4. + Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe. + Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. + Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. + Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện ? + Em hiểu gì về Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đúng với giọng đọc 1 văn bản pháp luật - đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm). - GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1 – 2 – 3 của điều 21. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét – khen những HS đọc đúng, hay + Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em. + Điều 21: HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. + Trong 5 bổn phận đã nêu, tôi tự thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận thứ nhất và thứ ba. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Tôi đã biết giúp mẹ nấu cơm, trông em. Ở trường, tôi kính trọng, nghe lời thầy cô giáo. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, giúp đỡ các em nhỏ. Riêng bổn phận thứ hai, tôi thực hiện chưa thật tốt.Chữ viết của tôi còn xấu, điểm môn Toán chưa cao do tôi chưa thật cố gắng trong học tập,… ND: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - 4 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc 3/ Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài tập đọc. - GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội. Chuẩn bị bài sau: “Sang năm con lên bảy”. - Nhận xét tiết học. ___________________________________________ T OÁN ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU: Biết: - Thuộc cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3.HSKG làm các bài còn lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm BT - GV nhận xét - ghi điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học  Hoạt động 1: Ơn tập các cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương: - GV cho HS nêu lại các cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: (HS K,G) - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật. - GV hướng dẫn HS tính diện tích cần qt vơi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà rồi trừ đi diện tích các cửa - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. - u cầu HS nhắc lại công thức và cách tính diện tích, thể tích hình lập phương. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài và chữa bài. - 2 -3 HS nhắc lại cơng thức. - HS đọc đề nêu u cầu - HS nhắc lại - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m 2 ) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần qt vơi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m 2 ) Đáp số: 102,5 m 2 - HS đọc đề nêu u cầu - HS nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm, nhận xét Bài giải a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm 3 ) b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích tồn phần hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm 2 ) Đáp số: a) 1000 cm 3 ; b) 600 cm 2 Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (HSKG) - GV u cầu HS tự làm bài. - GV u cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - GV nhận xét. - HS đọc đề nêu u cầu - HS nhắc lại - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: Thể tích bể nước là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m 3 ) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ - HS đọc đề nêu u cầu - HS nêu KQ, lớp nhận xét. - HS nêu - Lắng nghe. 3/ Củng cố - dặn dò: - Qua tiết học này các em ơn được những kiến thức gì? Cho học sinh viết lại công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Chuẩn bị: “luyện tập” - GV nhận xét tiết học. ___________________________________________ KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG RỪNG I. MỤC TIÊU: - Nêu những ngun nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 134, 135 SGK. - Sưu tầm các tư liệu, thơng tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: + Mơi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài ngun thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra mơi trường nhiều chất độc hại ?- Tài ngun TN sẽ bị cạn kiệt, mơi trường sẽ bị ơ nhiễm,… - GV nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: - GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 SGK để trả lời các câu hỏi: Câu 1:Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ? Bước 2 : - GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - GV yêu cầu cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. * Kết luận:Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,…; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,… Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: - GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: +Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi; thiên tai, …). Bước 2: - GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm - Làm việc theo nhóm. - Làm việc cả lớp. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung: Câu 1: Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than, …) Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ? Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. - HS thảo luận. - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm HS thảo luận. - Làm việc cả lớp. - Đại diện từng nhóm trình bày, các khác bổ sung. * Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: - Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. nhóm khác bổ sung. 3/ Củng cố – dặn dò: - GV dặn HS về nhà tiếp tục sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó; chuẩn bị trước bài “Tác động của con người đến môi trường đất”. - Nhận xét tiết học . ___________________________________________ ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (T2) GIỮ GÌN VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết một số biểu hiện của việc giữ gìn về sinh trường,lớp. - Học sinh cần làm một số công việc cụ thể để giữ gìn vệ sinh trường,lớp. -Yêu trường,lớp,có thái độ đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ,ảnh về vệ sinh trường, lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên? - GV nhận xét. 2/ Bài mới: G/thiệu : Nhà sạch thì mát,bát sạch ngon cơm. Trường học sạch sẽ cũng góp phần vào việc học của các em, để tìm hiểu các em học bài giữ gìn vệ sinh trường ,lớp Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Theo sự hiểu biết của các em thế nào là giữ gìn vệ sinh trường,lớp? GV chia 4 nhóm thảo luận. * Kết luận: Hoạt động 2:Tình huống a: Tổ Một trực nhật các thành viên trong tổ làm gì? Tình huống b: Bạn Hùng uống hộp sữa,bạn Minh ăn hộp xôi, hai bạn vứt vỏ hộp ngay bồn hoa gần cột cờ; theo em thì em sẽ nói gì với hai bạn ấy? Tình huống c: Hai bạn học sinh lớp một vẽ hình con cá lên tường ; em là người - Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời: Quét lớp,bỏ rác vào thủng rác Đại diện nhóm trả lời phát hiện thì giải quyết tình huống đó như thế nào? GV mời các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung. *GVKL:Học sinh phải tham gia làm các việc vừa sức để giữ gìn vệ sinh trường ,lớp sạch đẹp. Đó là quyền vừa là bổn phận của các em. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đúng ai sai. Cả lớp theo dõi - H/sinh lắng nghe - Cả lớp tham gia 3/ Củng cố - dặn dò: - Tổng kết dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành giữ vệ sinh trường lớp tiết 2. - GV nhận xét tiết học __________________________________________ Thứ ba, ngày 26/ 4/ 2011 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân. - Đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai hoặc bằng hai tay. - Chơi trò chơi dẫn bóng, y/c biết cách chơi và chơi một cách chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: ___________________________________________ CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học . - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn trong sân - Đi thường theo vòng tròn, hít thở - Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai, cổ tay - Ôn lại các động tác thể dục của bài thể dục PTC. - Chơi trò chơi:“Nhảy ô tiếp sức” 6 - 10 Phút 1 - 2 Phút 1 Phút 5 - 6 Phút - Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” - HS chạy theo hàng dọc do lớp trưởng điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 2/ Phần cơ bản: a, Môn thể thao tự chọn - Đá cầu: - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Thi phát cầu bằng mu bàn chân b, Trò chơi : dẫn bóng: - Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương pháp do GV sáng tạo. 18 - 22Phút 6 - 7 p 5 - 7 phút     (GV) Tổ 1 Tổ 2   Tổ 3  3. Phần kết thúc: GV cùng học sinh hệ thống bài - Một số động tác hồi tĩnh - Trò chơi hồi tĩnh - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà 4 - 6 phút 1 -2 Phút 1 Phút 1 Phút - Lớp trưởng điều khiển và cùng GV hệ thống bài học     (GV) . đất nước. HS trình bày: - Cả lớp lắng nghe và nêu 4 thời kì đã học. + Từ năm 1 858 đến năm 19 45; + Từ năm 19 45 đến năm 1 954 ; + Từ năm 1 954 đến năm 19 75; + Từ 19 75 đến nay. - HS nhận xét. - HS. 12 cm 3 ,5 cm S xung quanh 57 6 cm 2 49 cm 2 S ton phn 864 cm 2 73 ,5 cm 2 Th tớch 1728cm 3 42,875cm 3 b) Hỡnh hp ch nht (1) (2) Chiu cao 5 cm 0,6 m Chiu di 8 cm 1,2 m Chiu rng 6 cm 0 ,5 m S xung. là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích tồn phần của khối gỗ hình lập phương là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm 2 ) Diện tích tồn phần khối nhựa gấp diện tích tồn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần)

Ngày đăng: 20/06/2015, 16:00

Xem thêm: Giáo án lớp 5 tuần 33năm 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w