1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn chuyên ngành hải quan HVTC Công tác kiểm soát hải quan tại chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài

72 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 778,48 KB

Nội dung

Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 1 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm vừa qua, đất n-ớc ta ổn định về chính trị và xã hội, nền kinh tế đất n-ớc đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn, việc giao l-u kinh tế ngày càng mở rộng, công cuộc cải cách hành chính đ-ợc thực hiện một cách toàn diện. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra những định h-ớng phát triển kinh tế và xã hội đất n-ớc, nh- đa ph-ơng hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các n-ớc trên thế giới, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại. Đây chính là b-ớc tiến quan trọng thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu của đất n-ớc, trong đó có thủ đô Hà Nội. Song song với quá trình thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu phát triển, ngành Hải quan thân là ng-ời nắm giữ chìa khóa giao th-ơng của đất n-ớc đã từng b-ớc hoàn thiện, hiện đại hóa quy trình thủ tục, thống nhất, quy trình hóa các hoạt động chuyên môn và xây dựng lực l-ợng vững mạnh. Ngành Hải quan đã có những đóng góp không nhỏ cho quá trình hội nhập kinh tế của đất n-ớc, giữ ổn định và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật Hải quan Việt Nam, các hiệp -ớc quốc tế song ph-ơng, đa ph-ơng mà Việt Nam đã tham gia. Từ đó góp phần ổn định kinh tế, chính trị, xã hội đất n-ớc, tạo hình ảnh tốt đẹp về đất n-ớc và con ng-ời Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Công tác chống buôn lậu, gian lận th-ơng mại luôn là mối quan tâm không chỉ riêng Việt Nam mà còn của nhiều quốc gia trên thế giới trong hoạt động quản lý hải quan. Tệ nạn buôn lậu và gian lận th-ơng mại ở n-ớc ta trong những năm gần đây có nhiều diễn biến phức tạp và đang là một trong những trở ngại lớn cho công cuộc xây dựng và phát triển đất n-ớc. Chính vì vậy, Đảng và nhà n-ớc ta luôn coi trọng công tác phòng chống buôn lậu, gian lận th-ơng mại và đã có nhiều chủ tr-ơng, chính sách quản lý nhằm ngăn chặn tệ nạn này. Với đặc điểm đặc thù, thủ đô Hà Nội là trung tâm lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa của đất n-ớc. Hàng năm, khối l-ợng hàng hóa xuất nhập khẩu và l-u l-ợng ph-ơng tiện giao thông vận tải, kim ngạch đầu t- n-ớc ngoài đứng thứ 2 Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 2 cả n-ớc. Vị trí địa lý của thủ đô không tiếp giáp biển và biên giới quốc gia, tuy nhiên Hà Nội có hệ thống giao thông tỏa đi khắp các miền trong cả n-ớc. Sân bay quốc tế Nội Bài nằm trên địa bàn huyện Sóc Sơn của thủ đô Hà Nội là cửa khẩu hàng không lớn, hằng năm đón nhận l-u l-ợng hàng hóa rất lớn đến Hà Nội. Hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội theo đó diễn ra sôi động, đa dạng và phức tạp với đủ loại hình doanh nghiệp tham gia, sự đa dạng các chủng loại hàng hóa trong hoạt động xuất nhập khẩu. Công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, ngăn chặn các hành vi buôn lậu, gian lận th-ơng mại là hết sức khó khăn, đòi hỏi sự đầu t-, phối hợp quản lý giữa các cơ quan liên quan. Đi đầu trong công tác quản lý, ngăn chặn các hành vi buôn lậu, gian lận th-ơng mại, chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài đã có những đóng góp quan trọng đối với công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội. Hoạt động quản lý tại sân bay quốc tế Nội Bài, với nhiều khó khăn nh- địa bàn rộng, l-u l-ợng hàng, ph-ơng tiện lớn, cán bộ công chức còn thiếu, tuy nhiên, chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao, góp phần quản lý hoạt động xuất nhập khẩu trong địa bàn Hà Nội, ngăn chặn các hành vi buôn lậu, gian lận th-ơng mại tạo môi tr-ờng trong sạch, lành mạnh cho các hoạt động kinh tế thủ đô phát triển, đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế đất nớc. Với đề tài Công tác kiểm soát hải quan tại chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài sẽ đóng góp một cái nhìn khái quát nhất về hoạt động kiểm soát hải quan, phòng chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại tại Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài. 2. Mục đích nghiên cứu : Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống từ lý luận và thực trạng công tác phòng, chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại tại Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài, đề tài làm rõ các nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự xuất hiện và phát triển của buôn lậu, gian lận th-ơng mại trong hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn do Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài quản lý để từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm hạn chế và từng b-ớc đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 3 th-ơng mại. Đồng thời làm rõ những kinh nghiệm thành công mà Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài đã đạt đ-ợc trong quá trình quản lý hoạt động xuất nhập khẩu qua cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài. 3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu : Buôn lậu và gian lận th-ơng mại là một đề tài có phạm vi rất rộng, liên quan đến nhiều ngành, địa ph-ơng, nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, để việc nghiên cứu có trọng tâm, trọng điểm, đề tài chỉ đề cập đến buôn lậu và gian lận th-ơng mại trong lĩnh vực hải quan, qua công tác phòng, chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại, công tác kiểm tra, giám sát và sự phối kết hợp hoạt động giữa các đơn vị có liên quan tại Chi cục hải quan CKSBQT Nội Bài. 4. Ph-ơng pháp nghiên cứu : Chuyên đề đ-ợc nghiên cứu dựa vào ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ph-ơng pháp khảo sát thực tế, thống kê, phân tích, tổng hợp 5. Kết cấu của chuyên đề : Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chuyên đề bao gồm 3 ch-ơng : Ch-ơng 1 : Lý luận chung về hoạt động kiểm soát hải quan Ch-ơng 2 : Công tác kiểm soát hải quan tại Chi cục hải quan CKSBQT Nội Bài Ch-ơng 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát hải quan tại Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài. Vì thời gian thực tập tại chi cục không lâu, hiểu biết còn rất nhiều hạn chế, trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả đề tài rất mong những ý kiến đóng góp từ phía các bác, cô chú, anh chị hiện đang công tác tại Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài; các thầy giáo, cô giáo thuộc bộ Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 4 môn nghiệp vụ hải quan, khoa Thuế - Hải quan, Học viện Tài chính; các bạn đồng học để có thể hoàn thiện tốt nhất đề tài tốt nghiệp cuối khóa. Em xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Chi cục hải quan CKSBQT Nội Bài, các bác, cô chú, anh chị đang công tác tại chi cục đã tạo điều kiện giúp đỡ, tận tình h-ớng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình thực tập. Em xin gửi lời cám ơn tới PGS. TS Nguyễn Thị Th-ơng Huyền, Ths Nguyễn Hoàng Tuấn đã h-ớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình làm đề tài. Xin chân thành cảm ơn ! Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 5 Ch-ơng 1 : Lý luận chung về kiểm soát hải quan 1.1. Khái niệm và sự cần thiết về kiểm soát hải quan : 1.1.1. Khái niệm : Tr-ớc đây, khái niệm kiểm soát hải quan đ-ợc hiểu thuần túy là hoạt động chống buôn lậu, gian lận th-ơng mại của lực l-ợng hải quan. Trong một thời gian khá dài, kiểm soát hải quan đồng nghĩa với công tác phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Mặc dù có nhiều sự phân tích khác nhau, nh-ng tựu trung công tác kiểm soát đ-ợc hiểu là một mặt của công tác nghiệp vụ, đ-ợc thực hiện bằng các biện pháp bí mật, điều tra, tuần tra kiểm soát kết hợp vận động quần chúng, phối hợp sử dụng các lực l-ợng và biện pháp trong và ngoài ngành hải quan để phát hiện, ngăn ngừa, điều tra, xử lý các hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới. Cùng với quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng của kinh tế đất n-ớc cũng nh- của ngành Hải quan, quan niệm về kiểm soát hải quan đã thay đổi cả về lý luận và thực tiễn. Quy trình thủ tục hải quan Việt Nam đang ngày càng phù hợp với những tiêu chuẩn mang tính quốc tế đ-ợc Tổ chức Hải quan thế giới WCO thừa nhận. Theo công -ớc Kyoto, công -ớc về đơn giản hóa, hài hóa hóa thủ tục hải quan định nghĩa : Kiểm soát hải quan (customs control) là các biện pháp đ-ợc cơ quan Hải quan tiến hành nhằm bảo đảm thực thi pháp luật hải quan. Theo nh- công -ớc Kyoto có thể thấy: công tác kiểm soát hải quan đ-ợc hiểu t-ơng đối rộng, là công tác nghiệp vụ của cơ quan hải quan với các cơ quan tác nghiệp. Đồng thời cũng xác định biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt là pháp luật hải quan. Các biện pháp xử lý bao gồm tất cả các hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, có mục đích bảo đảm cho đối t-ợng chịu sự quản lý về hải quan tuân thủ nghiêm chính các quy định của pháp luật hải quan. Theo khoản 10 điều 4 Luật Hải quan Việt Nam năm 2001 và Luật Hải quan sửa đổi năm 2005 : Kiểm soát hải quan là các biện pháp tuần tra, điều tra hoặc Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 6 biện pháp nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp dụng để phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và các hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan. Có thể thấy, so với công -ớc Kyoto, định nghĩa kiểm soát hải quan của Hải quan Việt Nam cụ thể, rõ ràng hơn nh-ng vẫn có cùng nội dung và có phạm vi hoạt động khá rộng. Với khái niệm này, kiểm soát hải quan bao gồm toàn bộ các hoạt động không trái luật của ngành Hải quan nhằm phòng, chống buôn lậu và các hành vi vi phạm pháp luật hải quan. 1.1.2. Cơ sở pháp lý của công tác kiểm soát hải quan : Luật Hải quan quy định: Hải quan có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, ph-ơng tiện vận tải; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ ch-ơng, biện pháp quản lý nhà n-ớc về hải quan đồi với hoạt động xuấtkhẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Ch-ơng IV Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hải quan 2001 gồm 5 điều, từ Điều 63 đến Điều 67 quy định về trách nhiệm cơ quan Hải quan trong việc phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Trong Bộ luật Hình sự hiện hành (1999), Điều 153 quy định tội Buôn lậu và Điều 154 quy định tội vận chuển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới. Các tội danh về tội phạm ma túy. Điều 111 Bộ luật Tố tụng hình sự; Điều 4, Điều 20 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự đều có điều khoản quy định về thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra của cơ quan Hải quan đối với tội buôn lậu, quy định tại Điều 153 quy định tội Buôn lậu và Điều 154 quy định tội vận chuển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới, Bộ luật Hình sự. Các Điều 12, 34 và từ 44 đến 49 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002. Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 7 Quyết định 65/2004/QĐ-TTg ngày 19/4/2004 của Thủ t-ớng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động của lực l-ợng Hải quan chuyên trách phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; Nghị định số 107/2002/NĐ-CP ngày 23/12/2002 quy định phạm vi địa bàn hoạt động của Hải quan; quan hệ phối hợp trong phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và các hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan. Thông t- số 102/2005/TT-BTC ngày 21/11/2005 của Bộ Tài chính h-ớng dẫn thực hiện quy chế hoạt động của lực l-ợng Hải quan chuyên trách phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; Tổng cục Hải quan có Quyết định số 1843/ QĐ-TCHQ ngày 22/09/2011 ban hành Quy định về hoạt động nghiệp vụ kiểm soát hải quan. Quyết định số 02, 03/2006/QĐ-BTC của Bộ tr-ởng Bộ Tài chính bổ sung chức năng, nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin cho Cục Điều tra chống buôn lậu và các Cục Hải quan tỉnh, thành phố; Quyết định số 42/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc chuyển nhiệm vụ thực thi bảo vệ quyền sử hữu trí tuệ, chống hàng giả trong lĩnh vực hải quan do Cục Điều tra chống buôn lậu. Ngoài ra, còn có các văn bản khác nh- : Các quyết định thành lập Ban chỉ đạo về chống buôn lậu, gian lận th-ơng mại, hàng giả( Ban 853 TW tr-ớc đây, nay là ban 127TW). Quyết định số 187/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án tổng thể về kiểm soát ma túy giai đoạn 2005-2010 và quyết định số 330 QĐ-TTg của Thủ t-ớng Cính phủ phê duyệt đề án kiểm soát ma túy qua biên giới giai đoạn 2005- 2010. Những quy định trên là cơ sở pháp lý quan trọng của hoạt động kiểm soát hải quan. 1.1.3. Vị trí và vai trò của kiểm soát hải quan: 1.1.3.1. Kiểm soát hải quan là một nhiệm vụ quan trọng để thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc về hải quan Theo tập quán và thông lệ quốc tế, Hải quan là công cụ hành pháp mà bất cứ một nhà n-ớc có chủ quyền nào cũng phải tổ chức để bảo vệ lợi ích, chủ Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 8 quyền, an ninh quốc gia trong hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại. Tùy theo tình hình chính trị, hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế, xã hội và mối quan hệ quốc tế của mỗi n-ớc, mỗi khu vực trong từng thời kỳ mà hình thức tổ chức, tên gọi, phạm vi địa bàn hoạt động, vị trí trong bộ máy nhà n-ớc có thể khác nhau, nh-ng xét về tính chất, chức năng và nhiệm vụ của Hải quan các n-ớc cơ bản là giống nhau. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài các chức năng truyền thống, Hải quan còn có thêm các chức năng khác không kém phần quan trọng nh- bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; bảo vệ sở hữu trí tuệ, bảo vệ sức khỏe ng-ời tiêu dùng.Hơn thế nữa, nỗ lực của từng quốc gia cũng không thể giải quyết đ-ợc mâu thuẫn đang ngày càng tăng của quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Các quốc gia tập hợp lại thành liên minh thuế quan để bảo vệ lợi ích không chỉ một quốc gia mà là của cả một cộng đồng, một khu vực địa lý. Dẫn đến, hợp tác quốc tế, khu vực về hải quan là một xu h-ớng tất yếu. Do vậy, Việt Nam trong thời kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế, với điều kiện của một n-ớc có nền kinh tế chậm phát triển và đang chuyển đổi từ tập trung bao cấp sang phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, vai trò của Hải quan rất quan trọng trong việc tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh để góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế, thực hiện chiến l-ợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, đồng thời là công cụ của Đảng và Nhà n-ớc để bảo vệ an ninh kinh tế, an ninh quốc gia, ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Xác định vai trò quan trọng của Hải quan trong thời kỳ mở cửa, hội nhập của đất n-ớc, chức năng của Hải quan Việt Nam đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc quy định ngày càng nặng nề hơn. Điều 11, Luật Hải quan 2001 quy định : Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, ph-ơng tiện vận tải; phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ tr-ơng, biện pháp quản lý nhà n-ớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 9 khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Nh- vậy, phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là một nhiệm vụ rất quan trọng, có tính luật định của Hải quan. Bản chất của công tác kiểm soát hải quan là các biện pháp nghiệp vụ đ-ợc cơ quan Hải quan tiến hành để đảm bảo pháp luật hải quan và các quy định liên quan khác của pháp luật đ-ợc nghiêm chỉnh chấp hành. Cụ thể là ngăn chặn, phòng ngừa buôn lậu, gian lận th-ơng mại, đảm bảo cho các quy định về thuế xuất nhập khẩu và các yêu cầu khác của nhà n-ớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh đ-ợc đảm bảo thực hiện. Để đáp ứng yêu cầu hội nhập của nền kinh tế, Hải quan có vai trò quan trọng trong việc tạo thuận lợi, thúc đẩy hoạt động th-ơng mại quốc tế phát triển, đồng thời, đảm bảo yêu cầu quản lý nhà n-ớc về hải quan hiệu quả. Do đó, công tác kiểm soát hải quan trở nên rất quan trọng, góp phần tích cực cải cách hành chính, đổi mới ph-ơng pháp quản lý hải quan. Hiện nay, Hải quan Việt Nam đang đẩy mạnh hiện đại hóa, chuyển mạnh từ ph-ơng pháp quản lý truyền thống sang quản lý hiện đại, áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, từ tiền kiểm sang hậu kiểm. Công tác kiểm soát hải quan có nhiệm vụ thu thập, phân tích, xử lý thông tin, tạo hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác kiểm tra giám sát hải quan, kiểm tra thu thuế, kiểm tra sau thông quan. Kiểm soát hải quan không chỉ thực hiện đơn ph-ơng, độc lập mà nó đ-ợc đặt trong mối quan hệ chặt chẽ, t-ơng hỗ với các công tác khác đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của ngành hải quan. Ngày nay, với khái niệm kiểm soát hải quan là các biện pháp đ-ợc các cơ quan Hải quan tiến hành nhằm đảm bảo thực thi pháp luật hải quan thì mối quan hệ tơng hỗ lẫn nhau giữa công tác kiểm soát hải quan với các công tác khác của ngành nh-: Giám sát quản lý, kiểm tra thu thuế, kiểm tra sau thông quancàng đ-ợc thể hiện rõ nét hơn. Ngay trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, ph-ơng tiện, hành khách xuất nhập cảnh cũng nh- quy trình tác nghiệp của ngành Hải quan nh- quy trình giám sát quản lý ph-ơng tiện, hàng hóa; quy trình kiểm tra Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 10 thu thuế; quy trình kiểm tra sau thông quan; quy trình kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật hải quan đều có tính chất liên hoàn, khâu tr-ớc là tiền đề của khâu sau và khâu sau là hệ quả của khâu tr-ớc. Hơn nữa, với khái niệm trên, kiểm soát hải quan không chỉ là mối quan hệ t-ơng hỗ mà đ-ợc tiến hành đồng thời với công tác kiểm tra ph-ơng tiện, kiểm hóa hàng hoá tại cửa khẩu hoặc có cùng mục đích với công tác kiểm tra thu thuế, công tác kiểm tra sau thông quan. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam đang chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới, ngoài các chức năng truyền thống nhằm đảm bảo yêu cầu quản lý nhà n-ớc hiệu quả, ngành Hải quan còn phải thực hiện chức năng tạo thuận lợi cho hàng hóa, ph-ơng tiện và hành khách, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế đất n-ớc. Bản chất của chức năng tạo thuận lợi và quản lý nhà n-ớc đã thể hiện đồng thời nên giữa kiểm soát hải quan và các mặt công tác khác của ngành Hải quan không chỉ có mối quan hệ t-ơng hỗ mà đã trở thành mỗi quan hệ phối hợp đồng bộ. Để đáp ứng đồng thời hai yêu cầu trên, ngành Hải quan phải chuyển đổi ph-ơng pháp quản lý, áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro. Nhiệm vụ vủa kiểm soát hải quan không chỉ đơn thuần với mục đích đấu tranh, phát hiện mà còn phải tham gia vào quá trình quản lý hải quan bằng nhiệm vụ cụ thể, đó là : Thu thập, xử lý thông tin tình báo hải quan, cung cấp dữ liệu phục vụ quản lý rủi ro. Tóm lại, kiểm soát hải quan tr-ớc hết là một nhiệm vụ quan trọng để thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc về hải quan, có mỗi quan hệ t-ơng hỗ mang tính liên hoàn và sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với các mặt công tác khác của ngành Hải quan. 1.1.3.2. Kiểm soát hải quan góp phần bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, bảo vệ môi tr-ờng, sức khỏe cộng đồng và bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ mở của và hội nhập của đất n-ớc Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực là một xu thế chủ yếu đã và đang tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia, dân tộc và tác động sâu sắc đến nội dung hoạt động của Hải quan. [...]... mô hình quản lý hải quan hiện đại tại cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài 2.2 Thực trạng công tác kiểm soát hải quan tại Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài 2.2.1 Đặc điểm công tác kiểm soát hải quan tại Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài thuộc Cục hải quan thành phố Hà Nội, tuy nhiên do đặc điểm riêng biệt so với các chi cục khác nên hoạt động kiểm soát hải quan cũng có nhiều... Tài chính Luận văn tốt nghiệp các quy định, quy trình thủ tục hải quan và những vấn đề v-ợt quá thẩm quyền giải quyết của Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài - Thống kê nhà n-ớc về hải quan - Thực hiện trọng tâm cải cách hiện đại hóa hải quan Cùng với toàn ngành Hải quan, Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài đã xây dựng kế hoạch hành động, cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa công tác hải quan và từng... 2 : Thực trạng công tác kiểm soát hải quan tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế nội bài 2.1 Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài 2.2.1 Khái quát về chi cục 2.2.1.1 Lịch sử hình thành Từ năm 1976 -1985, sau khi đất n-ớc hoàn toàn thống nhất, Bộ ngoại th-ơng quyết định hợp nhất lực l-ợng hải quan hai miền, đánh dấu sự mở đầu một giai đoạn phát triển mới của ngành Hải quan Lúc này, quan hệ ngoại giao... chuyển Trạm hải quan b-u điện Hà Nội thành Chi cục hải quan B-u điện, Trạm hải quan sân bay quốc tế thủ đô thành Chi cục hải quan sân bay quốc tế thủ đô Các giai đoạn hình thành và phát triển của Chi cục qua nhiều lần thay đổi về tổ chức, tên gọi, đơn vị quản lý Hiện nay, đơn vị có tên gọi: Chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, là một chi cục trực thuộc Cục hải quan thành phố Hà Nội 2.2.1.2... hợp, đội quản lý thuế, đội kiểm soát chống buôn lậu, đội kiểm soát chống ma túy nằm trong trụ sở chi cục Lãnh đạo chi cục đ-ợc bố trí phòng làm việc tại trụ sở chi cục Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 32 Học viện Tài chính Luận văn tốt nghiệp Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy hoạt động chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài Chi cục tr-ởng Chi cục phó Đội tổng hợp Đội thủ tục hàng hóa xuất Chi cục phó Đội thủ tục hàng... của hải quan Lãnh đạo chi cục gồm có: 01 chi cục tr-ởng 06 chi cục phó chi cục Là một đơn vị có địa bàn hoạt động rộng, xa cơ quan Cục, xa trung tâm thành phố; vị trí làm việc của các đội đ-ợc bố trí dàn trải trên toàn khu vực Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặc thù tại cửa khẩu sân bay quốc tế, Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài có 10 đội với 206 cán bộ công chức Chi cục. .. tiện vận chuyển hàng hóa chuyển khẩu vào các địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu Lực l-ợng chuyên trách phụ trách công tác kiểm soát hải quan tại chi cục: Chi cục tổ chức 02 đội nghiệp vụ gồm Đội kiểm soát chống buôn lậu, gian lận th-ơng mại và Đội kiểm soát chống ma túy có chức năng thực hiện công tác kiểm soát hải quan Đội kiểm soát chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại có trách nhiệm thực... độ báo cáo giữa các bộ phận trong chi cục với lãnh đạo và với cơ quan cấp trên theo đúng quy định của ngành * Chức năng nhiệm vụ: Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài đ-ợc thành lập với chức năng, nhiệm vụ cụ thể nh- sau: - Thực hiện công tác quản lý nhà n-ớc về hải quan tại cảng hàng không quốc tế Nội Bài - Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện kiểm tra, giám sát hải quan đối với hành lý, hành khách xuất... lực l-ợng kiểm soát hải quan phải đ-ợc xây dựng thống nhất từ trung -ơng tới địa ph-ơng, đảm bảo về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất chính trị Xây dựng lực l-ợng kiểm soát hải quan chuyên trách: Cục Hải quan chống buôn lậu, Phòng tham m-u chống buôn lậu,Tạo đ-ợc sự liên kết phối hợp hoạt động với các cơ quan nhà n-ớc hữu quan có liên quan Về quyền hạn của lực l-ợng kiểm soát hải quan: pháp... pháp luật cần phải có quy định quyền hạn của lực l-ợng kiểm soát hải quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo đủ quyền hạn thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết trong công tác kiểm soát hải quan Đảm bảo kinh phí cho hoạt động kiểm soát hải quan: cần có sự đầu t- về trang thiết bị, ph-ơng tiện kỹ thuật hỗ trợ công tác, chi phí cho cơ sở bí mật, chi mua tin, chi hỗ trợ đấu tranh chuyên án Tiến . Chi cục hải quan CKSBQT Nội Bài Ch-ơng 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát hải quan tại Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài. Vì thời gian thực tập tại chi cục không lâu,. tài Công tác kiểm soát hải quan tại chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài sẽ đóng góp một cái nhìn khái quát nhất về hoạt động kiểm soát hải quan, phòng chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại tại Chi. kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chuyên đề bao gồm 3 ch-ơng : Ch-ơng 1 : Lý luận chung về hoạt động kiểm soát hải quan Ch-ơng 2 : Công tác kiểm soát hải quan tại Chi cục hải

Ngày đăng: 20/06/2015, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w