Các biện pháp kiểm soát hải quan:

Một phần của tài liệu luận văn chuyên ngành hải quan HVTC Công tác kiểm soát hải quan tại chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài (Trang 25)

1.5.3.1. Điều tra nghiên cứu nắm tình hình

- Khái niệm : là biện pháp nghiệp vụ cơ bản của lực l-ợng kiểm soát hải quan đ-ợc thực hiện trên cơ sở thu thập, xử lý thông tin nhằm chủ động đề ra ph-ơng án, biện pháp, phòng ngừa, đấu tranh thích hợp. Đây là một biện pháp cơ bản, là khâu nghiệp vụ có ý nghĩa quan trọng.

- Nội dung cụ thể :

+ Xác định đặc điểm, địa lý, dân c-: là nơi tạo môi tr-ờng thuận lợi cho buôn lậu, vận chuyển trái phép. Các khu vực có địa hình phức tạp, núi non hiểm trở có nguy cơ cao hơn xảy ra các hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép. Các khu vực dân c- có mặt bằng dân trí thấp th-ờng dễ bị lợi dụng vào hoạt động buôn lậu.

+ Tình hình hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh : Hoạt động điều tra nhằm mục đích nắm thông tin liên quan đến hàng hóa, tình hình vi phạm, mục đích xuất nhập cảnh,…

+ Tổng hợp, phân loại, đánh giá về tổ chức, cá nhân, ph-ơng tiện vận tải : phân luồng chủ thể chấp hành tốt pháp luật hải quan, pháp luật về thuế…

Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 26 + Nắm bắt tình hình hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới: ph-ơng thức, thủ đoạn chủ yếu …

+ Công tác phòng, chống buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới của chính quyền, cơ quan chức năng nhà n-ớc.

1.5.3.2. Biện pháp s-u tra

- Khái niệm : Là hoạt động nghiệp vụ công chức hải quan tiến hành lập danh sách các tổ chức, cá nhân, mặt hàng, tuyến đ-ờng có nhiều khả năng liên quan đến hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới để chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa và quản lý theo trọng tâm, trọng điểm.

- Nội dung :

+ Đối với cá nhân: Thu thập thông tin, tài liệu về nhân thân, lai lịch, quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, quá trình lịch sử, tài sản và các hoạt động kinh tế, những vi phạm pháp luật đã bị xử lý.

+ Đối với pháp nhân : tên, trụ sở, cơ cấu tổ chức, vốn, ngành nghề, đối tác kinh doanh, quá trình hoạt động, những vi phạm pháp luật đã bị xử lý.

1.5.3.3. Công tác cơ sở bí mật :

Khái niệm : Lực l-ợng kiểm soát hải quan tuyển chọn ng-ời không thuộc biên chế ngành Hải quan, có khả năng, điều kiện tham gia thực hiện nhiệm vụ kiểm soát hải quan theo nguyên tắc bí mật. Những ng-ời này có thể đ-ợc đào tạo, từ các ngành khác, ng-ời có tiền án, tiền sự, hoặc sử dụng chính ng-ời của tổ chức, đ-ờng dây, băng nhóm…

- Công tác cơ sở đ-ợc xem là công tác quan trọng nhất của công tác trinh sát, là sự sống còn của công tác trinh sát. Vì vậy, việc xây dựng cơ sở đ-ợc quy định chặt chẽ.

Cơ sở bí mật đ-ợc xây dựng theo ph-ơng pháp giáo dục, thuyết phục, phải đ-ợc sử dụng đúng mục đích, yêu cầu nghiệp vụ của lực l-ợng kiểm soát hải quan, đ-ợc quản lý và sử dụng theo nguyên tắc bí mật, đơn tuyến; phải có kế

Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 27 hoạch chủ động, an toàn rút cơ sở bí mật ra khỏi chuyên án khi sử dụng cơ sở bí mật để đấu tranh chuyên án, phá án.

1.5.3.4. Các biện pháp trinh sát :

- Trinh sát nội tuyến: Là biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan. Trong đó, cán bộ kiểm soát hải quan đ-ợc giao nhiệm vụ trực tiếp, đóng vai ngụy trang tiếp cận đối t-ợng để thu thập hoặc kiểm tra, đánh giá độ tin cậy của thông tin, tài liệu nhằm phục vụ cho công tác phòng ngừa, ngăn chặn, điều tra, xử lý hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và phục vụ thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan.

Trinh sát nội tuyến có -u điểm về điều kiện đi sâu tìm hiểu đ-ờng dây, tổ chức đối t-ợng để xác minh các thông tin. Tuy nhiên biện pháp này không đảm bảo an toàn cho cán bộ trinh sát trong một số tr-ờng hợp.

- Trinh sát ngoại tuyến: Là biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan. Do lực l-ợng kiểm soát hải quan tổ chức bí mật giám sát, theo dõi diễn biến hoạt động bên ngoài của đối t-ợng cần điều tra để phát hiện quan hệ, sơ bộ xác minh, xác định hành vi phạm pháp hoặc giải quyết những yêu cầu nghiệp vụ khác trong phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và phục vụ thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan.

Trái với biện pháp trinh sát nội tuyến, biện pháp trinh sát ngoại tuyến đảm bảo đ-ợc an toàn cho cán bộ trinh sát tuy nhiên lại không có điều kiện khám phá, đi sâu vào các đ-ờng dây, tổ chức do chỉ tiến hành nghiệp vụ ở bên ngoài.

- Trinh sát kỹ thuật: Là biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan, do lực l-ợng kiểm soát hải quan tổ chức thực hiện bằng cách bí mật sử dụng ph-ơng tiện kỹ thuật nghiệp vụ để thu thập thông tin, tài liệu phục vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và phục vụ thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan. Với biện pháp này, tính hiệu quả cao hay thấp phụ thuộc vào ph-ơng tiện kĩ thuật đ-ợc trang bị và sử dụng.

Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 28

Khái niệm: Là hoạt động điều tra trinh sát, đ-ợc chỉ đạo tập trung, thống nhất, có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều lực l-ợng, sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, ph-ơng tiện kỹ thuật, chiến thuật nghiệp vụ để đấu tranh với đối t-ợng buôn lậu hoạt động có tổ chức, tính phức tạp, nghiêm trọng nhằm thu thập đầy đủ chứng cứ, tài liệu phục vụ cho việc ngăn chặn, xử lý kịp thời hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và phục vụ thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan.

Biện pháp nghiệp vụ đấu tranh chuyên án đ-ợc thực hiện trên nguyên tắc tuân thủ pháp luật, bí mật , tổ chức chặt chẽ, tập trung, thống nhất.

1.5.3.5. Tuần tra kiểm soát :

Khái niệm: Là biện pháp nghiệp vụ do lực l-ợng kiểm soát hải quan tổ chức sử dụng lực l-ợng, ph-ơng tiện tuần tra, kiểm soát trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới và phục vụ thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan.

Ngoài mục đích ngăn chặn, phòng ngừa, tuần tra kiểm soát còn nhằm phát hiện, đấu tranh chống buôn lậu , vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, góp phần bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.

Tuần tra kiểm soát là biện pháp nghiệp vụ vừa mang tính bí mật, vừa mang tính công khai, đ-ợc tổ chức thành đội, tổ, nhóm, có chỉ huy, chỉ đạo, đ-ợc trang bị vũ khí, ph-ơng tiện cần thiết để hoạt động.

Hình thức tuần tra kiểm soát bao gồm tuần tra th-ờng xuyên và tuần tra đột xuất. Tuần tra th-ờng xuyên có tác dụng răn đe, phòng ngừa không cho bọn buôn lậu lợi dụng địa bàn để thực hiện hành vi vi phạm. Tuần tra đột xuất đ-ợc thực hiện khi có những thông tin, dấu hiệu ban đầu về hoạt động buôn lậu nh-ng còn ch-a đủ độ tin cậy hoặc chính xác để triển khai các ph-ơng pháp phục bắt, đón lõng….

Cán bộ hải quan khi thực hiện biện pháp kiểm soát hải quan cần thực hiện các yêu cầu sau :

Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 29 - Nắm vững địa bàn tuần tra, có hiểu biết về c- dân khu vực tuần tra, có thông tin về hoạt động buôn lậu của các đối t-ợng về ph-ơng thức, thủ đoạn, thời gian,…

- Nắm vững kĩ năng sử dụng các ph-ơng tiện hỗ trợ nh- ph-ơng tiện liên lạc vô tuyến, vũ khí…Đảm bảo yêu cầu về sức khỏe, thể lực khi tham gia công tác.

- Tuyệt đối không xâm phạm lãnh thổ quốc gia láng giềng hoặc có bất kỳ hành vi nào làm tổn hại đến quan hệ hai n-ớc.

1.5.3.6. Vận động quần chúng tham gia phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới: phép hàng hóa qua biên giới:

Đây là biện pháp phát huy đ-ợc sức mạnh tổng hợp của chính quyền, các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội, các cơ quan đơn vị, quần chúng nhân dân, tạo điều kiện giúp đỡ cơ quan hải quan thực hiện nhiệm vụ kiểm soát hải quan và phục vụ thu thập thông tin nghiệp vụ hải quan.

Hoạt động buôn lậu chủ yếu diễn ra ở biên giới, cửa khẩu, địa hình phức tạp, địa bàn rộng lớn. Trong khi đó, lực l-ợng hải quan lại mỏng nên cần thiết phải tạo đ-ợc phòng tuyến chống buôn lậu từ quần chúng nhân dân.

Bên cạnh đó, do điều kiện kinh tế và nhận thức kém, nhiều c- dân biên giới dễ bị bọn buôn lậu lợi dụng để vận chuyển hàng lậu, thậm chí không ít ng-ời đã bị dụ dỗ mua chuộc, trở nên manh động, sẵn sàng chống trả lại các lực l-ợng chức năng. Vì vậy, vận động quần chúng không chỉ đơn thuần là biện pháp nghiệp vụ kiểm soát mà còn là chủ tr-ơng lớn của toàn ngành Hải quan.

Công tác vận động quần chúng h-ớng tới những mục tiêu nh-:

- Nâng cao nhận thức của quần chúng về tác hại của buôn lậu đối với sự ổn định và phát triển kinh tế đất n-ớc, có ý thức tham gia phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.

- Bồi d-ỡng cho quần chúng về tình hình, kiến thức cơ bản để phát hiện đối t-ợng, ph-ơng thức, thủ đoạn hoạt động buôn lậu, nhằm tham gia cùng cơ quan hải quan đấu tranh phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.

Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 30 - Xây dựng phong trào quần chúng sâu rộng, không tiếp tay, không tham gia buôn lậu, tích cực chủ động phát hiện, tố giác với cơ quan hải quan các đối t-ợng hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.

Công tác vận động quần chúng cần phải đ-ợc tiến hành một cách toàn diện với các giải pháp về kinh tế nh- xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân.

Công tác quần chúng cũng đòi hỏi cán bộ hải quan phải có thái độ mềm mỏng, tôn trọng nhân dân, phải xây dựng tình cảm chặt chẽ, chân thành với nhân dân thì mới có thể phát huy tác dụng.

1.6. Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động nghiệp vụ kiểm soát hải quan :

Về tổ chức lực l-ợng : lực l-ợng kiểm soát hải quan phải đ-ợc xây dựng thống nhất từ trung -ơng tới địa ph-ơng, đảm bảo về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất chính trị. Xây dựng lực l-ợng kiểm soát hải quan chuyên trách: Cục Hải quan chống buôn lậu, Phòng tham m-u chống buôn lậu,…Tạo đ-ợc sự liên kết phối hợp hoạt động với các cơ quan nhà n-ớc hữu quan có liên quan.

Về quyền hạn của lực l-ợng kiểm soát hải quan: pháp luật cần phải có quy định quyền hạn của lực l-ợng kiểm soát hải quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo đủ quyền hạn thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết trong công tác kiểm soát hải quan.

Đảm bảo kinh phí cho hoạt động kiểm soát hải quan: cần có sự đầu t- về trang thiết bị, ph-ơng tiện kỹ thuật hỗ trợ công tác, chi phí cho cơ sở bí mật, chi mua tin, chi hỗ trợ đấu tranh chuyên án…

Tiến hành hợp tác quốc tế trong công tác kiểm soát hải quan một cách chặt chẽ, phối hợp thực hiện công tác phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa trên cả hai tuyến biên giới. Hợp tác trong trao đổi thông tin phục vụ công tác kiểm soát hải quan với các n-ớc láng giềng, với các n-ớc trong khu vực và trên thế giới.

Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 31 Ch-ơng 2 :

Thực trạng công tác kiểm soát hải quan

tại chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế nội bài

2.1. Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài

2.2.1. Khái quát về chi cục 2.2.1.1. Lịch sử hình thành 2.2.1.1. Lịch sử hình thành

Từ năm 1976 -1985, sau khi đất n-ớc hoàn toàn thống nhất, Bộ ngoại th-ơng quyết định hợp nhất lực l-ợng hải quan hai miền, đánh dấu sự mở đầu một giai đoạn phát triển mới của ngành Hải quan. Lúc này, quan hệ ngoại giao và ngoại th-ơng giữa n-ớc ta với các n-ớc xã hội chủ nghĩa anh em đang trên đà phát triển. Hà Nội, với vị trí là thủ đô của cả n-ớc thống nhất, từng b-ớc khẳng định là trung tâm đầu não chính trị, kinh tế, văn hóa của cả n-ớc, lực l-ợng hải quan trên địa bàn thủ đô cũng đ-ợc tăng c-ờng và mở rộng. Đầu năm 1978, triển khai hoạt động Trạm hải quan sân bay quốc tế thủ đô, ngày 02/6/1981, Bộ ngoại th-ơng ra quyết định số 580/BNT/TCCB thành lập Trạm hải quan số 1 Hà Nội và quyết định số 583/BNT/TCCB chuyển Trạm hải quan b-u điện Hà Nội thành Chi cục hải quan B-u điện, Trạm hải quan sân bay quốc tế thủ đô thành Chi cục hải quan sân bay quốc tế thủ đô. Các giai đoạn hình thành và phát triển của Chi cục qua nhiều lần thay đổi về tổ chức, tên gọi, đơn vị quản lý. Hiện nay, đơn vị có tên gọi: Chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, là một chi cục trực thuộc Cục hải quan thành phố Hà Nội.

2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ:

* Cơ cấu tổ chức:

Chi cục hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài là đơn vị trực thuộc Cục hải quan thành phố Hà Nội, có chức năng trực tiếp thực hiện các quy định quản lý nhà n-ớc về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, ph-ơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; tổ chức thực hiện pháp luật

Nguyễn Trọng Hoàng CQ46/05.02 Page 32 về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu; phòng chống buôn lậu, chống gian lận th-ơng mại, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biện giới trong phạm vi địa bàn hoạt động của hải quan.

Lãnh đạo chi cục gồm có: 01 chi cục tr-ởng 06 chi cục phó chi cục

Là một đơn vị có địa bàn hoạt động rộng, xa cơ quan Cục, xa trung tâm thành phố; vị trí làm việc của các đội đ-ợc bố trí dàn trải trên toàn khu vực Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặc thù tại cửa khẩu sân bay quốc tế, Chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài có 10 đội với 206 cán bộ công chức.

Chi cục đã tiến hành phân công cán bộ công chức đảm nhiệm các vị trí công tác theo đúng khả năng chuyên môn nghiệp vụ, đảm bảo quy chế về bổ nhiệm cán bộ công tác.

Việc tiến hành tổ chức các đội nghiệp vụ đ-ợc tiến hành một cách hợp lý khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của địa bàn, đồng thời đảm bảo khả năng hỗ trợ, phối kết hợp giữa các đội nghiệp vụ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Khu vực làm việc của các đội đ-ợc bố trí nh- sau: đội thủ tục hàng lý nhập và đội thủ tục hàng lý xuất đ-ợc bố trí làm việc tại khu vực cách ly quốc tế đến

Một phần của tài liệu luận văn chuyên ngành hải quan HVTC Công tác kiểm soát hải quan tại chi cục hải quan CK SBQT Nội Bài (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)