Chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong việc kiểm soát lạm phát

104 497 3
Chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong việc kiểm soát lạm phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƢƠNG THU HƢƠNG Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 6. Những đóng góp của luận văn 3 7. Bố cục luận văn 3 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 4 1.1. Quan điểm về lạm phát 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.3. Biểu hiện của lạm phát 6 1.1.4. Phân loại lạm phát 6 1.1.5. Nguyên nhân gây lạm phát 8 1.1.6. Hậu quả của lạm phát tới nền kinh tế 11 1.1.7. Các giải pháp kiểm soát lạm phát về mặt lý thuyết 2 14 1.2. Khái niệm chính sách tiền tệ 14 1.2.1. Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ 14 1.2.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 15 1.2.3. Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ 17 1.2.4. Các công cụ của chính sách tiền tệ 19 1.2.5. Kinh nghiệm của Ngân hàng trung ương của một số quốc gia trên thế giới trong việc điều hành chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát 17 26 1.2.6. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY 34 2.1. Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam từ 2007 đến nay 34 2.1.1. Lạm phát ngày càng được kiềm chế trong những năm gần đây 34 2.1.2. Tốc độ tăng trưởng GDP 36 2.1.3. Giải quyết việc làm 37 2.1.4. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI 38 2.1.5. Kinh tế vĩ mô đang chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu 38 2.2. Thực trạng chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát ở Việt Nam 39 2.2.1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ từ 2007 đến nay 39 2.2.2. Thực trạng chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát ở Việt Nam 41 2.3. Đánh giá thực trạng điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam với mục tiêu kiểm soát lạm phát 71 2.3.1. Kết quả đạt được 71 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM MỤC TIÊU KIÊM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 82 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 82 3.2. Định hƣớng chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong thời gian tới 82 3.3. Giải pháp hoàn thiện điều hành chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát ở Việt Nam 84 3.3.1 Hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ 84 3.3.2. Đổi mới căn bản công tác phân tích, dự báo 88 3.3.3. Áp dụng lạm phát mục tiêu ở Việt Nam 89 3.3.4. Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ ngân hàng nhà nước 90 3.4. Một số kiến nghị 90 3.4.1. Đối với Chính phủ 90 3.4.2. Đối với Quốc hội 91 3.4.3. Đối với các Bộ, Ngành liên quan 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc FED Cục dự trữ liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc dân GNP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Tổ chức tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTƢ Ngân hàng Trung ƣơng NVTTM Nghiệp vụ thị trƣờng mở TCTD Tổ chức tín dụng USD Đồng đô la Mỹ VND Việt Nam đồng ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP ở Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 11 Bảng 2.1: Tốc độ lạm phát từ năm 2007 đến 2012 34 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP từ 2007 đến 2012 36 Bảng 2.3: Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế từ năm 2007 đến năm 2010 36 Bảng 2.4: Nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI 38 Bảng 2.5: Thực tế lựa chọn mục tiêu của CSTT ở Việt Nam 41 Bảng 2.6: Biến động lãi suất năm 2008 5 45 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Một số ngành có chỉ số tồn kho tăng cao 13 Hình 2.1: Diễn biến CPI, lƣơng thực thực phẩm và CPI các loại từ 2009 - tháng 2 năm 2013 35 Hình 2.2: Lãi suất chủ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc trong năm 2008 -2009 48 Hình 2.3: Điều hành lãi suất năm 2012 60 Hình 2.4: Mặt bằng lãi suất giảm năm 2013 64 Hình 2.5: Diễn biến thanh khoản hệ thống ngân hàng năm 2013 65 Hình 2.6: Tỷ giá ổn định và dự trữ ngoại hối năm 2013 65 Hình 2.7: Diễn biến thị trƣờng vàng năm 2013 66 Hình 2.8: Quy mô phát hành tín phiếu NHNN năm 2012 - 2013 67 Hình 2.9: Quy mô phát hành trái phiếu, cổ phiếu qua các năm 68 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chính sách tiền tệ là một trong những công cụ điều tiết và quản lí kinh tế vĩ mô quan trọng của Nhà nƣớc. Ngân hàng Trung ƣơng sử dụng chính sách tiền tệ theo hƣớng thắt chặt hay mở rộng tùy vào điều kiện cụ thể nhằm ổn định giá trị đồng bản tệ, đƣa sản lƣợng và việc làm của quốc gia lên mức mong muốn. Tuy nhiên, trong thời gian ngắn hạn có thể xảy ra sự xung đột, triệt tiêu lẫn nhau giữa các mục tiêu đó. Khi đó, tùy vào tình hình cụ thể, Ngân hàng trung ƣơng cần xác định mục tiêu chính cần theo đuổi, hi sinh tạm thời các mục tiêu khác. Do đó điều hành chính sách tiền tệ đòi hỏi cần có sự nhạy bén và linh hoạt để đạt đƣợc những hiệu quả tốt nhất đối với nền kinh tế. Trong quá trình phát triển của một nền kinh tế thị trƣờng, sự mất cân đối vĩ mô luôn luôn xuất hiện, ví dụ nhƣ mất cân đối giữa cung – cầu, đầu tƣ – tích lũy, tiêu dùng và tiết kiệm… đều là những nguyên nhân dẫn đến lạm phát. Trong giai đoạn từ 2007 đến nay, nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng kinh tế tài chính, xuất hiện các mất cân đối vĩ mô dẫn đến một số nƣớc có lạm phát cao. Việt Nam là một nƣớc hội nhập, do đó những biến động của kinh tế thế giới tác động ngay tới nền kinh tế của Việt Nam. Cùng với những thiếu sót trong điều hành kinh tế của Việt Nam nhƣ: đầu tƣ vƣợt quá tích lũy, mất cân đối về cán cân thanh toán, mất cân đối thu chi ngân sách dẫn đến bội chi lớn… Tất cả các yếu tố bên ngoài và bên trong dẫn đến từ năm 2007 đến nay Việt Nam có lạm phát lớn. Nghiên cứu việc sử dụng chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam trong việc kiểm soát lạm phát là một vấn đề cần đƣợc đặt ra để làm sao điều hành chính sách tiền tệ có hiệu quả, kiểm soát đƣợc lạm phát. Với những nhận định trên, em quyết định lựa chọn đề tài: "Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong việc kiểm soát lạm phát". Đề tài nghiên cứu về thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ, góp phần hoàn thiện chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát một cách tốt hơn. 2 2. Tình hình nghiên cứu Một số công trình nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả đã từng nghiên cứu có đề cập đến Chính sách tiền tệ và lạm phát : Hoàn thiện chính sách tiền tệ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Phan Nữ Thanh Thủy (2007), Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa tại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012, Đề tài nghiên cứu khoa học của tác giả Trần Thị Vân Anh (2013), Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng của tác giả Phạm Thị Phƣợng (2012) , Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Nhìn lại chính sách tiền tệ 2011 – 2012 và gợi ý chính sách tiền tệ những năm tiếp theo, Đề tài nghiên cứu khoa học của Nhóm nghiên cứu Học viện chính sách phát triển (2012), Học viện chính sách phát triển. Điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam, của tác giả Khuất Duy Tuấn (2012), Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. Tuy nhiên từ 2007 đến nay có nhiều yếu tố mới, nhiều vấn đề mới, nên tác giả nghiên cứu đề tài “Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong việc kiểm soát lạm phát” sẽ không trùng với các đề tài đã nghiên cứu trƣớc đó, vì nó phù hợp với giai đoạn hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống lý thuyết về lạm phát và chính sách tiền tệ, sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát của Ngân hàng Trung ƣơng. - Phân tích thực trạng sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong giai đoạn 2007 đến nay. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát của Ngân [...]... sách tiền tệ kiểm soát lạm phát ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ đảm bảo kiểm soát lạm phát của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1.1 Quan điểm về lạm phát 1.1.1 Khái niệm Theo các định nghĩa chính thống trong sách giáo khoa kinh tế thì lạm phát (inflation)... hàng nhà nƣớc Việt Nam trong việc kiềm chế lạm phát - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về lạm phát và chính sách tiền tệ kiểm soát lạm phát của Ngân hàng Trung ƣơng Chương 2: Thực trạng chính sách tiền. .. về chính sách tiền tệ; phƣơng pháp so sánh để so sánh thực trạng và đánh giá kết quả điều hành chính sách tiền tệ trong các năm của giai đoạn nghiên cứu 6 Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa đƣợc về mặt lý thuyết chính sách tiền tệ, cùng với thực trạng chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát từ năm 2007 đến nay, qua đó có thể rút ra vấn đề nảy sinh khi nghiên cứu về chính sách tiền tệ của Ngân. .. không để hiện tƣợng nhập khẩu lạm phát vào trong nƣớc 1.2 Khái niệm chính sách tiền tệ 1.2.1 Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ Khái niệm: Theo Luật Ngân hàng Nhà nƣớc năm 2010: Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các... nƣớc, chính sách tiền tệ có thể đƣợc xác lập theo hai hƣớng: Chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhƣng lạm phát tăng - chính sách tiền tệ chống thất nghiệp); hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhƣng thất nghiệp tăng chính sách tiền tệ ổn... vĩ mô của nhà nƣớc, chính sách tiền tệ phải phục vụ cho việc thực hiện những mục tiêu kinh tế vĩ mô sau14: * Kiểm soát lạm phát: Là một mục tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ trong điều kiện kinh tế thị trƣờng hiện đại thƣờng xuyên lạm phát Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, lạm phát lại là yếu tố kích thích tăng trƣởng kinh tế, bởi vì lạm phát gắn liền với việc đƣa thêm khối lƣợng tiền ra.. .hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Chính sách tiền tệ nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát từ năm 2007 đến nay 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đề tài bao gồm: phƣơng pháp thống kê và mô tả trên cơ sở tập trung số liệu về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam từ 2007 đến nay; phƣơng pháp tổng hợp sử dụng trong việc tổng hợp các... mô của Nhà nƣớc thì chính sách tiền tệ giữ vai trò đặc biệt quan trọng và trung tâm, thể hiện: - Chính sách tiền tệ đƣợc sử dụng một cách thƣờng xuyên trƣớc bất kỳ một biến đổi nào của tín hiệu thị trƣờng Chính sách tiền tệ có tác động nhanh chóng đến các biến số tiền tệ, có ánh hƣởng sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế - Chỉ khi có một chính sách tiền tệ đúng đắn thì các chính. .. tăng trƣởng và phát triển nền kinh tế Trong hệ thống các chính sách đó, chính sách tiền tệ giữ vị trí đặc biệt quan trọng, nhờ có các ƣu điểm mà các chính sách kinh tế vĩ mô khác không có đƣợc nên chính sách tiền tệ đƣợc coi là công cụ hữu hiệu để điều tiết kinh tế vĩ mô của đất nƣớc Tuy nhiên, là một bộ phận nằm trong hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ chỉ có thể 15 phát huy tác dụng... sắc 1.1.7 Các giải pháp kiểm soát lạm phát về mặt lý thuyết2 - Kiểm soát khối lƣợng tiền cung ứng thông qua việc thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, thực hiện các giải pháp hút tiền tệ về một cách phù hợp và linh hoạt; - Kiểm soát khối lƣợng tín dụng và tốc độ gia tăng khối lƣợng tín dụng; - Nâng các lãi suất cơ bản của Ngân hàng Trung ƣơng để hạn chế cung tiền tệ; - Kiểm soát và điều hành tỷ giá . thiện chính sách tiền tệ đảm bảo kiểm soát lạm phát của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 4 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT CỦA NGÂN HÀNG. sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong giai đoạn 2007 đến nay. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. " ;Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong việc kiểm soát lạm phát& quot;. Đề tài nghiên cứu về thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam từ

Ngày đăng: 18/06/2015, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan