1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 5 - T31 - 33 - KNS

84 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 893 KB

Nội dung

Giáo án 5 Tuần31 Tuần 31 Th hai ngy 4 thỏng 4 nm 2011 Âm nhạc Tiết 31: ôn tập bài hát: dàn đồng ca mùa hạ. nghe nhạc I/ mục tiêu: - Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca. - Hỏt kt hp vn ng ph ha. - Nghe 1 ca khỳc thiu nhi hoc trớch on nhc khụng li. II/ đồ dùng dạy- học: -n phớm in t, nhc c gừ, m ( song loan, thanh phỏch, trng nh ) -Mt vi ng tỏc minh ho theo ni dung ca bi hỏt. III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. n nh t chc -Nhc HS sa t th ngi ngay ngn 2. Kim tra bi c -Kim tra an xen trong lỳc ụn tp 3. Bi mi a) Hot ng 1: ễn tp bi hỏt Dn ng ca mựa h. - GV m n hoc m bng nghe li giai iu bi hỏt bi hỏt, sau ú hi HS nhn bit tờn bi hỏt? tờn tỏc gi bi hỏt? -Hng dn HS ụn li bi hỏt bng nhiu hỡnh thc:hỏt tp th, t, nhúm, cỏ nhõn -GV hng dn HS hỏt lnh xng v hỏt i ỏp. b) Hot ng 2 : Hỏt kt hp võn ng ph ho. -Hng dn HS hỏt v vn ng ph ho (Thy thc hin ng tỏc mu ). C th tng ng tỏc. -Sau khi hng dn tng ng tỏc, GV cho HS luyn tp vi ln nh v thc hin thun thc hn. -Mi HS lờn biu din trc lp ( hỏt kt hp vn ng ph ho hoc hỏt kt hp gừ m bng nhc c gừ ). - HS trt t n nh ch ngi -HS nghe giai iu v tr li:Tờn bi hỏt: Dn ng ca mựa h. -Nhc: Lờ Minh Chõu. -Li : Nguyn Minh Nguyờn. -HS hỏt tp th,nhúm, cỏ nhõn. -HS hỏt kt hp gừ m theo phỏch, tit tu li ca. -HS hỏt lnh xng v hỏt i ỏp. -HS xem GV thc hin mu -HS thc hin tng ng tỏc theo hng dn ca GV tht nhp nhng chun xỏc. -C lp thc hin mt vi ln ỳng ng tỏc v ỳng nhp. -HS lờn biu din trc lp. -HS nghe nhn xột. 1 Giáo án 5 Tuần31 -GV nhn xột c) Hot ng 3 : Nghe nhc -GV nhc HS t th v thỏi nghiờm tỳc khi nghe hỏt hoc nghe nhc. -Cho HS nghe bng hoc a nhc 1 bi hỏt thiu nhi hoc 1 bi dõn ca hay 1 trớch on nhc khụng li.GV gii thiu tờn bi hỏt, xut x tỏc phm trc khi cho HS nghe. -GV t vi cõu hi sau khi HS nghe xong giỳp HS cm th tỏc phm 1 cỏch y hn (v nhp iu bi hỏt, ni dung bi hỏt, giai iu sc thỏi.) -Sau ú GV túm lc li v ni dung, hỡnh thc õm nhc ca bi hỏt HS nm c. -GV nhn xột 4. Cng c: -GV m n HS hỏt li bi hỏt ó ụn hỏt kt hp gừ m theo phỏch. 5. Nhn xột - Dn dũ -Tuyờn dng t, nhúm, cỏ nhõn th hin tt tit hc. -ng viờn nhc nh nhng em cha tp trung. -V nh ụn li bi hỏt Dn ng ca mựa h . -HS ngi ngay ngn, trt t, chỳ ý nghe hỏt hoc nghe nhc. -HS nghe nhc hoc nghe hỏt. -HS tr li 1 s cõu hi v cm nhn bi hỏt. -HS nghe v ghi nh. -HS nghe nhn xột. -HS hỏt theo n kt hp gừ m theo phỏch. -HS nghe v ghi nh v nh thc hin theo yờu cu ca GV. ________________________________________ Tp c Công việc đầu tiên I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK. 1 Giáo án 5 Tuần31 - Giới thiệu : Ngời thiếu niên trong tranh chính là bà Nguyễn Thị Định. Bà sinh năm 1920, mất năm 1992 2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Hớng dẫn HS chia đoạn. + Em có thể chia bài này thành mấy đoạn ? - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài văn. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. - GV kết hợp hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ đợc chú giải sau bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ? - Y/c HS giải nghĩa từ truyền đơn. + Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? - Y/c HS giải nghĩa từ bồn chồn. + Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn + Vì sao út muốn đợc thoát li ? - Y/c HS giải nghĩa từ thoát li. c) Đọc diễn cảm: - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn"Anh lấy tứ mái nhà không biết giấy gì " + GV đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trớc bài Bầm ơi. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc. - HS nêu cách chia đoạn. (Có thể chia bài thành 3 đoạn) - HS đọc bài nối tiếp lần 1. - HS đọc bài nối tiếp lần 2. - 1 HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. - HS theo dõi SGK. + Rải truyền đơn + truyền đơn: Giấy tờ nhỏ có nội dung tuyên truyền chính trị. + út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy nghĩ cách giấu truyền đơn. + bồn chồn: không yên tâm + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lng quần. Chị rảo bớc, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. + Vì út yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm đợc thật nhiều việc cho cách mạng + Rời gia đình để tham gia tổ chức Cách mạng. - 3 HS đọc diễn cảm đoạn văn. Cả lớp trao đổi , thống nhất về cách đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc diễn cảm. Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. ____________________________________ 1 Giáo án 5 Tuần31 Toỏn Tit 151: Ôn tập Phép trừ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất : a) 7 9 5 4 8 13 8 11 7 5 5 1 +++++ b) 34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86, 08 - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.2. Dạy bài mới: a) Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ. - GV viết lên bảng : a - b = c - GV yêu cầu HS : + Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong phép tính đó . + Một số trừ đi chính nó thì đợc kết quả là bao nhiêu ? + Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? - GV tóm tắt phần bài học về phép trừ. b) Thực hành: Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - GV hỏi : Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm nh thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn . - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài . - GV củng cố cho HS về tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ . Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán . - GV yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét bài của bạn . 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm giấy nháp . - HS chữa bài và nêu lại cách làm - HS lắng nghe. - HS đọc phép tính . - HS nối tiếp nhau trả lời . - 1 HS đọc đề bài trong SGK . + Lấy hiệu vừa tìm đợc cộng với số trừ - HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài. - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét và chữa bài. - HS lần lợt nêu cách tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ. - 1 HS đọc đề bài trong SGK. - HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm bài. - HS chữa bài. 1 Giáo án 5 Tuần31 - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. - HS lắng nghe. _____________________________________ Chớnh t Nghe- viết : Tà áo dài Việt Nam I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả: Tà áo dài Việt Nam. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng, kỉ niệm chơng ( BT2, BT3a) II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Viết tên các danh hiệu, giải thởng, huy ch- ơng ở BT3 tiết chính tả trớc. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2. Hớng dẫn học sinh viết chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết. + Đoạn văn kể điều gì? - Y/c HS đọc thầm bài chính tả, luyện viết những từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài. - GV chấm chữa bài: Chấm chữa 7-10 bài 2.3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét, kết luận ý đúng. Bài tập 3 a: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Y/c HS thảo luận trong nhóm, làm bài. - Nhận xét, kết luận ý đúng. 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết. Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học . - Cả lớp theo dõi + Đoạn văn kể về truyền thống áo dài - Cả lớp đọc, viết những từ khó. - HS nghe viết - HS noọp bài chấm. - 1HS đọc - HS hoạt động cá nhân, lên bảng chữa bài . a) - Giải nhất: Huy chơng Vàng - Giải nhì: Huy chơng Bạc - Giải ba: Huy chơng Đồng b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ u tú c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. - 1 HS đọc. - Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả. 1 Giáo án 5 Tuần31 - Nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. - HS lắng nghe. _____________________________________________________________________ Th ba ngy 5 thỏng 4 nm 2011 Toỏn Tit 152: luyện tập I. Mục tiêu : - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học : - SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu một số tính chất của phép trừ, cho ví dụ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.2. Luyện tập: Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán trớc lớp. - GV yêu cầu HS làm bài. - Y/c HS nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. - Y/c HS chữa bài. - GV: Khi tính giá trị của biểu thức ta cần lu ý điều gì để tính toán một cách thuận tiện nhất? Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS vận dụng tính chất của phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện - Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét - GV: Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta cần vận dụng những kiến thức nào? 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học . - 1 HS đọc đề bài trớc lớp. - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - 2 HS lần lợt nêu. - HS chữa bài và nêu cách làm. - HS nêu. - 1 HS đọc đề bài trớc lớp . - HS cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. _____________________________________ Luyn t v cõu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu: 1 Giáo án 5 Tuần31 - Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ và đặt duựơc một câu với một trong ba câu tục ngữ ởBT2, BT3).( HS khá giỏi đặt câu đợc với mỗi câu tục ngữ ở BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS. - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu tơng ứng với một tác dụng của dấu phẩy. - HS dới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy . - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.2. Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS làm bài theo cặp . GV đi gợi ý các nhóm gặp khó khăn . - Đại diện 3 nhóm treo bảng trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. - Gợi ý HS cách làm bài: + Đọc kĩ câu tục ngữ. + Tìm hiểu nghĩa của từng câu. + Tìm hiểu phẩm chất của ngời phụ nữ đợc nói đến trong từng câu . - Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, chốt lại . - Cho vài HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ . Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập - 3 HS lên bảng đặt câu . - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS trao đổi thảo luận theo cặp, 3 cặp viết vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi, thảo luận, giải thích nghĩa của từng câu, nêu phẩm chất của ngời phụ nữ ở từng câu - HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung . a) + Nghĩa: Ngời mẹ bao giờ cũng nhờng những gì tốt nhất cho con. + Phẩm chất: Lòng thơng con, đức hi sinh, nhờng nhịn của ngời mẹ. b) + Nghĩa: khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào ngời vợ hiền. đất nớc có loạn phải nhờ cậy vị tớng giỏi . + Phẩm chất : Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là ngời giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình . c) + Nghĩa : khi đất nớc có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng tham gia giết giặc + Phẩm chất : phụ nữ dũng cảm, anh hùng - HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ. - 1 HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo 1 Giáo án 5 Tuần31 + Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2 . + Cần hiểu là không chỉ đặt một câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra đợc câu tục ngữ . + Nên đặt câu theo nghĩa bóng của câu tục ngữ . - GV mời 1- 2 HS khá giỏi nêu ví dụ. - Gọi HS đọc câu văn mình đặt . - GV nhận xét. kết luận những HS nào đặt đ- ợc câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay nhất . 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ trong bài . dõi trong SGK. - HS nghe GV hớng dẫn. - 1 - 2 HS khá giỏi nêu ví dụ : - HS lần lợt đọc câu văn vừa đặt. - HS nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. _____________________________________________________________________ _________-__ Th t ngy 6 thỏng 4 nm 2011 K chuyn Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - HS tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật trong truyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn tiêu chí đánh giá tiết kể chuyện. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ tự kể và nghe nhiều bạn kể về việc làm tốt của những ngời bạn xung quanh các em. 2.2. Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài - Gọi HS tiếp nối đọc 2 đề bài - GV gạch dới những từ ngữ quan trọng trong đề bài : việc làm tốt, bạn em . - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý trong SGK. + Em định kể chuyện gì . Hãy giới thiệu cho các bạn nghe . 2.3.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS kể câu chuyện của mình - 2 HS lên kể chuyện. Lớp nghe và nhận xét - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS xác định trọng tâm, yêu cầu đề bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. Cả lớp theo dõi trong SGK + HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể - HS kể chuyện trong nhóm cho nhau 1 Giáo án 5 Tuần31 trong nhóm, cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa, việc làm của nhân vật trong truyện, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của mình về câu chuyện đó. - GV đi và giúp đỡ các nhóm . Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi : + Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó ? + Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục ? + Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó ? b) Thi kể chuyện trớc lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dơng HS kể chuyện hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể . nghe và trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - Các nhóm cử đại diện thi kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Toán Tiết 153: Ôn tập phép nhân I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên bảng làm bài 3/161. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Ôn tập về thành phần và tính chất của phép nhân. - GVviết lên bảng phép tính : a ì b = c - Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép nhân. - Hãy nêu các tính chất của phép nhân đã học? - GV ghi các tính chất của phép nhân lên bảng. - Gọi HS đọc lại các tính chất. 2.3 Hớng dẫn luyện tập: Bài 1:(Cột 1) (SGK - Tr.162) - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS lên bảng làm bài. - Y/c HS chữa bài và nêu lại cách làm. - Cho HS đổi bài kiểm tra kết quả. Bài 2(SGK - Tr.162) - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc phép nhân. - HS nối tiếp nhau nêu thành phần của phép nhân. - HS lần lợt nêu. - 2 HS đọc lại. - HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS nêu lại cách nhân. - 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn nhau. 1 Giáo án 5 Tuần31 - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm và nêu kết quả trớc lớp . - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Y/c HS nêu các quy tắc tính nhẩm có liên quan. Bài 3 (SGK - Tr.162) - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề bài. - GV nhắc HS áp dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính đã học để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4 :(SGK - Tr.162) - GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài, sau đó đi hớng dẫn HS còn chậm : + Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi đợc quãng đờng dài bao nhiêu ki-lô- mét? + Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là bao nhiêu giờ ? - Y/c HS chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS . 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - HS nối tiết nêu kết quả, nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét. - HS nêu nối tiếp. - HS nêu: Bài tập yêu cầu tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS chữa bài và nêu lại cách làm. - HS đọc đề bài . - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS chữa bài và giải thích cách làm. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. _____________________________________ Tp c bầm ơi I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi tình cảm thắm thiết, sâu nặng của ngời chiến sĩ với ngời mẹ Việt Nam ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát hình minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh. - GVgiới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Quan sát, trả lời : Tranh vẽ anh bộ đội trên đờng hành quân đang nghĩ tới ngời mẹ của mình đi cấy dới trời ma lạnh . - HS lắng nghe. 1 . bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất : a) 7 9 5 4 8 13 8 11 7 5 5 1 +++++ b) 34,67 + 13,92 + 43, 65 + 56 , 35 + 73 ,33 + 86, 08 - GV nhận. khó. - HS nghe viết - HS noọp bài chấm. - 1HS đọc - HS hoạt động cá nhân, lên bảng chữa bài . a) - Giải nhất: Huy chơng Vàng - Giải nhì: Huy chơng Bạc - Giải ba: Huy chơng Đồng b) - Danh hiệu. sau. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài và nêu : Bài toán yêu cầu chuyển phép cộng thành phép nhân rồi tính giá trị . - HS nêu : a) 6, 75 kg + 6, 75 kg + 6, 75 kg = 6,75kg ì 3 = 20, 25 kg - HS

Ngày đăng: 15/06/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w